Đề kiểm tra học kì II lớp 10 - Năm học 2010 - 2011 chương trình chuẩn môn : ngữ văn (thời gian làm bài 90 phút)

doc20 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II lớp 10 - Năm học 2010 - 2011 chương trình chuẩn môn : ngữ văn (thời gian làm bài 90 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 10 - NĂM HỌC 2010 - 2011
CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
MÔN : NGỮ VĂN (Thời gian làm bài 90 phút)

I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA 
 1. Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình học kì 2, môn Ngữ văn 10 của học sinh.
 2. Khảo sát, bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 10 học kì 2 theo 3 nội dung quan trọng: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận.
 Cụ thể: Đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau: 
 - Nhớ được những kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm, thể loại các tác phẩm đã học.
 - Hiểu và vận dụng các phạm vi kiến thức Tiếng Việt, Làm văn: Khái quát lịch sử Tiếng việt; Những yêu cầu sử dụng Tiếng việt; Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật; Thực hành phép tu từ: phép điệp và phép đối; Phương pháp thuyết minh, Đại cáo bình ngô; Tác gia Nguyễn Trãi; Thái sư Trần Thủ Độ; Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn, Chuyện chức phán sự đền Tản Viên; Tào Tháo uống rượu luận anh hùng; Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.
 - Vận dụng kiến thức văn học để giải quyết một vấn đề nghị luận văn học.	
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
 - Trắc nghiệm kết hợp tự luận
 - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm phần Trắc nghiệm trong 15 phút; phần Tự luận trong 75 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
 - Liệt kê các Chuẩn KTKN của chương trình Ngữ văn 10, học kì 2
 - Chọn các nội dung cần đánh giá;
 - Thực hiện các bước thiết lập ma trận.
 - Xác định khung ma trận:
 Mức độ 

 Chủ đề
Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng

TN
TN
TN
TL

1. Tiếng Việt: Khái quát lịch sử Tiếng việ; Những yêu cầu sử dụng Tiếng việt; Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật; Thực hành phép tu từ: phép điệp và phép đối.
2. Làm văn : Phương pháp thuyết minh

- Xác định được cách ghi âm Tiếng việt; nêu được ba đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Phát hiện được lỗi trong câu; hiểu được phép tu từ nào được sử dụng trong câu.












- Vận dụng kiến thức về phương pháp thuyết minh để xác định đoạn văn mẫu sử dụng phương pháp thuyết minh nào.


Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 
2
2
1

5

0,5
0,5
0,25

1,25 = 12,5%
3.Văn học:
- Văn bản văn học: Đại cáo bình ngô; Tác gia Nguyễn Trãi; Thái sư Trần Thủ Độ; Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn, Chuyện chức phán sự đền Tản Viên; Tào Tháo uống rượu luận anh hùng; Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ 

- Điền từ thiếu vào chỗ trống trong hai văn bản: Đại cáo bình ngô, Thái sư Trần Thủ Độ; nhận biết được những đóng góp nổi bật của Nguyễn Trãi trong tiến trình phát triển văn học dân tộc
- Hiểu được phẩm chất của Trần Quốc Tuấn trong bài kí Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn; Thấy được phẩm chất của Ngô Tử Văn trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên; Tính cách của Tào Tháo trong Tào Tháo uống rượu luận anh hùng

- Từ nội dung đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ đánh giá được thành công nghệ thuật nổi bật của đoạn trích.


Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 
3
3
1

7

0,75
0,75
0,25

1,75 = 17,5%
4. Đọc – hiểu văn học:
“ Tựa :Trích diễm thi tập “- Hoàng Đức Lương 


Hiểu được những nguyên nhân khiến thơ văn của người xưa không lưu truyền đầy đủ cho đời sau và ý nghĩa về công việc sưu tầm , biên soạn thơ văn của Hoàng Đức Lương


Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 

1


1


2,0


2,0 = 20%

5.Làm văn nghị luận văn học: Đoạn trích “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”( trích “ Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn)

Nắm được những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm, xác định đúng kiểu bài nghị luận.

Hiểu được nội dung của đoạn trích, tâm trạng nhớ nhung sầu muộn của người chinh phụ có chồng đi chinh chiến nơi xa.
Vận dụng những kiến thức về tác giả, tác phẩm, về đặc trưng thể loại, kết hợp các thao tác NL và phương thức biểu đạt, biÕt c¸ch lµm bµi nghÞ luËn v¨n häc ph©n tÝch diễn biến tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn trích

Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 


1
1



5,0
5,0 = 50%
Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 
5
1,25
12,5%
6
3,25
 32,5%
2
 0,5
5%
1
5,0
50%
13
10.0
 100%









 Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ THI HỌC KÌ II - Năm học 2010 - 2011
Trường THPT Nguyễn Huệ Môn thi: Ngữ Văn 10 – Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
 ======== ------∞&∞------
 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10A . . .
Học sinh ghi mã đề, kẻ bảng mẫu vào tờ giấy làm bài (chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống theo số thứ tự của câu) 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án












 
Mã đề: 153
I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
Câu 1. "Truyền kì là một thể văn xuôi tự sự thời Trung đại phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ, hoang đường.Trong truyện thần kì, thế giới con người và thế giới cõi âm với những thánh thần, ma quỷ có sự tương giao. Đó chính là yếu tố tạo nên sự hấp dẫn đặc biệt của thể loại.Tuy nhiên, đằng sau những tình tiết phi hiện thực, người đọc có thể tìm thấy những vấn đề cốt lõi của hiện thực cũng như những quan niệm và thái độ của tác giả"
	(Ngữ văn 10, tập 2, trang 55)
Đoạn văn trên sử dụng những phương pháp thuyết minh nào ?
	A. Phân tích và giải thích.	B. Phân tích và chú thích
	C. Nêu định nghĩa và giải thích.	D. Nêu định nghĩa và phân tích.
 Câu 2. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật mang ba đặc trưng cơ bản nào?
	A. Tính hình tượng; Tính truyền cảm; Tính cá thể	B. Tính hình tượng; Tính cảm xúc; Tính cá thể
	C. Tính hình tượng; Tính cảm xúc; Tính cá thể hoá D. Tính hình tượng; Tính truyền cảm; Tính cá thể hoá
 Câu 3. Biện pháp tu từ nào đã giúp tạo ra hiệu quả nghệ thuật đặc biệt cho hai câu thơ sau:
"Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông."
 ( Thương vợ - Tú Xương )
	A. Hoán dụ	B. So sánh	C. Đối	D. Điệp
 Câu 4. Chọn dòng thích hợp điền vào các chỗ trống để hoàn chỉnh câu thơ sau theo đúng bản dịch SGK.
"Đến nay/…../ tuy /…/ hoài
Mà/…./ quân thù khôn /…/ nổi"
	A. Nước sông/ chảy/ nhục/ rửa 	B. Nước sông/ chảy/ nhục/ xoá.
	C. Nước sông/ cuộn/ nhục/ rửa.	D. Nước sông/ đổi/ nhục/ rửa
 Câu 5. Tính cách Tào Tháo có thể xem là điển hình cho loại người nào trong xã hội lúc bấy giờ ?
	A. Nhà mưu sĩ, thuyết khách.	B. Kẻ giang hồ hảo hán.
	C. Bậc anh hùng nghĩa hiệp.	D. Loại bạo chúa gian hùng 
 Câu 6. .Dòng nào dưới đây khái quát không đúng những đóng góp nổi bật của Nguyễn Trãi đối với quá trình phát triển của văn học dân tộc ?
	A. Có nhiều bài sáng tác theo thể thơ thuần chất dân tộc nhất.
	B. Viết văn chính luận như một nhà văn chính luận chuyên nghiệp.
	C. Kết hợp hài hòa hai vẻ đẹp trí tuệ, hào hùng và lãng mạn, bay bổng.
	D. Là người sáng tạo tiên phong, làm thơ Nôm sớm nhất, nhiều nhất.
 Câu 7. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
 " Vào nửa đầu thế kỷ thứ XVII, một số giáo sĩ phương Tây đã dựa vào…. để xây dựng một thứ chữ mới để ghi âm Tiếng Việt".
	A. Bộ chữ cái La tinh.	B. Tiếng Anh	C. Tiếng Pháp	D. Tiếng Mã Lai
 Câu 8. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: "Thủ Độ tuy không có/…/, nhưng /…/ hơn người, làm quan triều Lý đựơc mọi người suy tôn. Thái Tông lấy được thiên hạ đều là nhờ mưu sức của Thủ Độ cả…"
	A. Đức độ / tài lược	B. Tài lược / quỷ quyệt	C. Học vấn/ tài lược	D. Năng lực / tài quan hệ.
 Câu 9. Thành công nghệ thuật nổi bật của đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" là gì?
	A. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng. 	B. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên.	
	C. Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ nhân vật.	D. Nghệ thuật khắc hoạ ngoại hình nhân vật.	
 Câu 10. Thái độ thản nhiên của Ngô Tử Văn khi chàng nghe những lời đe doạ của viên Bách hộ chứng tỏ điều gì?
	A. Sự tự tin vào chính nghĩa	B. Sự cứng cỏi
	C. Sự khinh bạc	D. Sự cương trực
Câu 11. Các câu sau đây, mắc loại lỗi nào ?
 - Chị chờ đợi anh suốt hai mươi năm. Dưng mờ…
 - Nó định làm rặc à ?
	A. Lỗi về từ ngữ.	B. Lỗi về ngữ nghĩa.
	C. Lỗi về phát âm và chữ viết.	D. Lỗi về ngữ pháp	
Câu 12. "…..Lúc sắp mất, An Sinh cầm tay Quốc Tuấn giối giăng rằng: Con mà không vì cha lấy được thiên hạ thì cha dưới suối vàng cũng không nhắm mắt được. Quốc Tuấn ghi để điều đó trong lòng, nhưng không cho là phải."
 ("Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn" - Ngữ Văn 10, T2)
 Theo em, tại sao Quốc Tuấn lại không nghe theo lời "giối giăng" của cha ?
	A. Vì ông đặt chữ trung lên trên chữ hiếu	B. Cả ba đáp án đều đúng.
	C. Vì ông sợ để lại tiếng xấu ngàn năm.	D. Vì ông tôn trọng lẽ phải.
II. TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1: ( 2.0 điểm ) 
 Theo Hoàng Đức Lương, trong bài “ Tựa :Trích diễm thi tập” , có những nguyên nhân nào khiến thơ văn của người xưa không lưu truyền đầy đủ cho đời sau? Em có suy nghĩ gì về công việc sưu tầm, biên soạn thơ văn của ông ?
Câu 2: ( 5.0 điểm )
 Phân tích diễn biến tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn trích : “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” – Trích “ Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn – Đoàn Thị Điểm.

 Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ THI HỌC KÌ II - Năm học 2010 - 2011
Trường THPT Nguyễn Huệ Môn thi: Ngữ Văn 10 – Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
 ======== ------∞&∞------
 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10A . . .
Học sinh ghi mã đề, kẻ bảng mẫu vào tờ giấy làm bài (chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống theo số thứ tự của câu) 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án












 
Mã đề: 187
I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
 Câu 1. Thành công nghệ thuật nổi bật của đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" là gì?
	A. Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ nhân vật.	B. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng. 
	C. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên.	D. Nghệ thuật khắc hoạ ngoại hình nhân vật.	
Câu 2. "Truyền kì là một thể văn xuôi tự sự thời Trung đại phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ, hoang đường.Trong truyện thần kì, thế giới con người và thế giới cõi âm với những thánh thần, ma quỷ có sự tương giao. Đó chính là yếu tố tạo nên sự hấp dẫn đặc biệt của thể loại.Tuy nhiên, đằng sau những tình tiết phi hiện thực, người đọc có thể tìm thấy những vấn đề cốt lõi của hiện thực cũng như những quan niệm và thái độ của tác giả"
	 (Ngữ văn 10, tập 2, trang 55)
 Đoạn văn trên sử dụng những phương pháp thuyết minh nào ?
	A. Nêu định nghĩa và phân tích.	B. Phân tích và giải thích.	
	C. Phân tích và chú thích	D. Nêu định nghĩa và giải thích.	
Câu 3. Các câu sau đây, mắc loại lỗi nào ?
 - Chị chờ đợi anh suốt hai mươi năm. Dưng mờ…
 - Nó định làm rặc à ?
	A. Lỗi về phát âm và chữ viết.	B. Lỗi về ngữ pháp	
	C. Lỗi về ngữ nghĩa.	D. Lỗi về từ ngữ.
Câu 4. "…..Lúc sắp mất, An Sinh cầm tay Quốc Tuấn giối giăng rằng: Con mà không vì cha lấy được thiên hạ thì cha dưới suối vàng cũng không nhắm mắt được. Quốc Tuấn ghi để điều đó trong lòng, nhưng không cho là phải."
 ("Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn" - Ngữ Văn 10, T2)
 Theo em, tại sao Quốc Tuấn lại không nghe theo lời "giối giăng" của cha ?
	A. Vì ông tôn trọng lẽ phải.	B. Vì ông sợ để lại tiếng xấu ngàn năm.
	C. Cả ba đáp án đều đúng.	D. Vì ông đặt chữ trung lên trên chữ hiếu
Câu 5. Tính cách Tào Tháo có thể xem là điển hình cho loại người nào trong xã hội lúc bấy giờ ?
	A. Kẻ giang hồ hảo hán.	B. Nhà mưu sĩ, thuyết khách.
	C. Bậc anh hùng nghĩa hiệp.	D. Loại bạo chúa gian hùng 
Câu 6. Biện pháp tu từ nào đã giúp tạo ra hiệu quả nghệ thuật đặc biệt cho hai câu thơ sau:
"Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông."
 ( Thương vợ - Tú Xương )
	A. Hoán dụ	B. Đối	C. So sánh	D. Điệp
 Câu 7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: "Thủ Độ tuy không có/…/, nhưng /…/ hơn người, làm quan triều Lý đựơc mọi người suy tôn. Thái Tông lấy được thiên hạ đều là nhờ mưu sức của Thủ Độ cả…"
	A. Học vấn/ tài lược	B. Tài lược / quỷ quyệt	C. Năng lực / tài quan hệ.	D. Đức độ / tài lược	
Câu 8. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
" Vào nửa đầu thế kỷ thứ XVII, một số giáo sĩ phương Tây đã dựa vào…. để xây dựng một thứ chữ mới để ghi âm Tiếng Việt".
	A. Tiếng Mã Lai	B. Tiếng Pháp	C. Bộ chữ cái La tinh.	D. Tiếng Anh
 Câu 9. .Dòng nào dưới đây khái quát không đúng những đóng góp nổi bật của Nguyễn Trãi đối với quá trình phát triển của văn học dân tộc ?
	A. Là người sáng tạo tiên phong, làm thơ Nôm sớm nhất, nhiều nhất.
	B. Có nhiều bài sáng tác theo thể thơ thuần chất dân tộc nhất.
	C. Kết hợp hài hòa hai vẻ đẹp trí tuệ, hào hùng và lãng mạn, bay bổng.
	D. Viết văn chính luận như một nhà văn chính luận chuyên nghiệp.
 Câu 10. Thái độ thản nhiên của Ngô Tử Văn khi chàng nghe những lời đe doạ của viên Bách hộ chứng tỏ điều gì?
	A. Sự tự tin vào chính nghĩa	B. Sự cương trực
	C. Sự cứng cỏi	D. Sự khinh bạc
 Câu 11. Chọn dòng thích hợp điền vào các chỗ trống để hoàn chỉnh câu thơ sau theo đúng bản dịch SGK.
"Đến nay/…../ tuy /…/ hoài
Mà/…./ quân thù khôn /…/ nổi"
	A. Nước sông/ chảy/ nhục/ xoá.	B. Nước sông/ chảy/ nhục/ rửa 
	C. Nước sông/ đổi/ nhục/ rửa	D. Nước sông/ cuộn/ nhục/ rửa.	
 Câu 12. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật mang ba đặc trưng cơ bản nào?
	A. Tính hình tượng; Tính cảm xúc; Tính cá thể	B. Tính hình tượng; Tính cảm xúc; Tính cá thể hoá
	C. Tính hình tượng; Tính truyền cảm; Tính cá thể	D. Tính hình tượng; Tính truyền cảm; Tính cá thể hoá
II. TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1: ( 2.0 điểm ) 
 Theo Hoàng Đức Lương, trong bài “ Tựa :Trích diễm thi tập” , có những nguyên nhân nào khiến thơ văn của người xưa không lưu truyền đầy đủ cho đời sau? Em có suy nghĩ gì về công việc sưu tầm, biên soạn thơ văn của ông ?
Câu 2: ( 5.0 điểm )
 Phân tích diễn biến tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn trích : “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” – Trích “ Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn – Đoàn Thị Điểm.
 Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ THI HỌC KÌ II - Năm học 2010 - 2011
Trường THPT Nguyễn Huệ Môn thi: Ngữ Văn 10 – Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
 ======== ------∞&∞------
 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10A . . .
Học sinh ghi mã đề, kẻ bảng mẫu vào tờ giấy làm bài (chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống theo số thứ tự của câu) 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án













 
Mã đề: 221
I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
Câu 1. "Truyền kì là một thể văn xuôi tự sự thời Trung đại phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ, hoang đường.Trong truyện thần kì, thế giới con người và thế giới cõi âm với những thánh thần, ma quỷ có sự tương giao. Đó chính là yếu tố tạo nên sự hấp dẫn đặc biệt của thể loại.Tuy nhiên, đằng sau những tình tiết phi hiện thực, người đọc có thể tìm thấy những vấn đề cốt lõi của hiện thực cũng như những quan niệm và thái độ của tác giả"
	(Ngữ văn 10, tập 2, trang 55)
 Đoạn văn trên sử dụng những phương pháp thuyết minh nào ?
	A. Nêu định nghĩa và phân tích.	B. Phân tích và giải thích.	
	C. Nêu định nghĩa và giải thích.	D. Phân tích và chú thích
Câu 2. Các câu sau đây, mắc loại lỗi nào ?
 - Chị chờ đợi anh suốt hai mươi năm. Dưng mờ…
 - Nó định làm rặc à ?
	A. Lỗi về ngữ nghĩa.	B. Lỗi về từ ngữ.
	C. Lỗi về ngữ pháp	D. Lỗi về phát âm và chữ viết.
 Câu 3. Thái độ thản nhiên của Ngô Tử Văn khi chàng nghe những lời đe doạ của viên Bách hộ chứng tỏ điều gì?
	A. Sự cứng cỏi	B. Sự cương trực
	C. Sự khinh bạc	D. Sự tự tin vào chính nghĩa
 Câu 4. Chọn dòng thích hợp điền vào các chỗ trống để hoàn chỉnh câu thơ sau theo đúng bản dịch SGK.
"Đến nay/…../ tuy /…/ hoài
Mà/…./ quân thù khôn /…/ nổi"
	A. Nước sông/ chảy/ nhục/ rửa 	B. Nước sông/ cuộn/ nhục/ rửa.	
	C. Nước sông/ chảy/ nhục/ xoá.	D. Nước sông/ đổi/ nhục/ rửa
Câu 5. .Dòng nào dưới đây khái quát không đúng những đóng góp nổi bật của Nguyễn Trãi đối với quá trình phát triển của văn học dân tộc ?
	A. Viết văn chính luận như một nhà văn chính luận chuyên nghiệp.
	B. Là người sáng tạo tiên phong, làm thơ Nôm sớm nhất, nhiều nhất.
	C. Kết hợp hài hòa hai vẻ đẹp trí tuệ, hào hùng và lãng mạn, bay bổng.
	D. Có nhiều bài sáng tác theo thể thơ thuần chất dân tộc nhất.
Câu 6. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: "Thủ Độ tuy không có/…/, nhưng /…/ hơn người, làm quan triều Lý đựơc mọi người suy tôn. Thái Tông lấy được thiên hạ đều là nhờ mưu sức của Thủ Độ cả…"
	A. Đức độ / tài lược	B. Tài lược / quỷ quyệt	C. Học vấn/ tài lược	D. Năng lực / tài quan hệ.
Câu 7. "…..Lúc sắp mất, An Sinh cầm tay Quốc Tuấn giối giăng rằng: Con mà không vì cha lấy được thiên hạ thì cha dưới suối vàng cũng không nhắm mắt được. Quốc Tuấn ghi để điều đó trong lòng, nhưng không cho là phải."
 ("Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn" - Ngữ Văn 10, T2)
 Theo em, tại sao Quốc Tuấn lại không nghe theo lời "giối giăng" của cha ?
	A. Vì ông sợ để lại tiếng xấu ngàn năm.	B. Vì ông tôn trọng lẽ phải.
	C. Cả ba đáp án đều đúng.	D. Vì ông đặt chữ trung lên trên chữ hiếu
Câu 8. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
" Vào nửa đầu thế kỷ thứ XVII, một số giáo sĩ phương Tây đã dựa vào…. để xây dựng một thứ chữ mới để ghi âm Tiếng Việt".
	A. Tiếng Mã Lai	B. Bộ chữ cái La tinh.	C. Tiếng Pháp	D. Tiếng Anh
Câu 9. Tính cách Tào Tháo có thể xem là điển hình cho loại người nào trong xã hội lúc bấy giờ ?
	A. Loại bạo chúa gian hùng 	B. Nhà mưu sĩ, thuyết khách.
	C. Kẻ giang hồ hảo hán.	D. Bậc anh hùng nghĩa hiệp.	
 Câu 10. Thành công nghệ thuật nổi bật của đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" là gì?
	A. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên.	B. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng. 
	C. Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ nhân vật.	D. Nghệ thuật khắc hoạ ngoại hình nhân vật.	
Câu 11. Biện pháp tu từ nào đã giúp tạo ra hiệu quả nghệ thuật đặc biệt cho hai câu thơ sau:
"Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông."
 ( Thương vợ - Tú Xương )
	A. Hoán dụ	B. Đối	C. So sánh	D. Điệp
 Câu 12. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật mang ba đặc trưng cơ bản nào?
	A. Tính hình tượng; Tính cảm xúc; Tính cá thể hoá B. Tính hình tượng; Tính truyền cảm; Tính cá thể
	C. Tính hình tượng; Tính truyền cảm; Tính cá thể hoá D. Tính hình tượng; Tính cảm xúc; Tính cá thể
II. TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1: ( 2.0 điểm ) 
 Theo Hoàng Đức Lương, trong bài “ Tựa :Trích diễm thi tập” , có những nguyên nhân nào khiến thơ văn của người xưa không lưu truyền đầy đủ cho đời sau? Em có suy nghĩ gì về công việc sưu tầm, biên soạn thơ văn của ông ?
Câu 2: ( 5.0 điểm )
 Phân tích diễn biến tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn trích : “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” – Trích “ Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn – Đoàn Thị Điểm.
 Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ THI HỌC KÌ II - Năm học 2010 - 2011
Trường THPT Nguyễn Huệ Môn thi: Ngữ Văn 10 – Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
 ======== ------∞&∞------
 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10A . . .
Học sinh ghi mã đề, kẻ bảng mẫu vào tờ giấy làm bài (chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống theo số thứ tự của câu) 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án













 
Mã đề: 255
I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
 Câu 1. Tính cách Tào Tháo có thể xem là điển hình cho loại người nào trong xã hội lúc bấy giờ ?
	A. Bậc anh hùng nghĩa hiệp.	B. Nhà mưu sĩ, thuyết khách.
	C. Kẻ giang hồ hảo hán.	D. Loại bạo chúa gian hùng 
 Câu 2. Thành công nghệ thuật nổi bật của đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" là gì?
	A. Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ nhân vật.	B. Nghệ thuật khắc hoạ ngoại hình nhân vật.	
	C. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên.	D. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng. 
 Câu 3. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật mang ba đặc trưng cơ bản nào?
	A. Tính hình tượng; Tính truyền cảm; Tính cá thể	 B. Tính hình tượng; Tính cảm xúc; Tính cá thể
	C. Tính hình tượng; Tính cảm xúc; Tính cá thể hoá D. Tính hình tượng; Tính truyền cảm; Tính cá thể hoá
 Câu 4. Thái độ thản nhiên của Ngô Tử Văn khi chàng nghe những lời đe doạ của viên Bách hộ chứng tỏ điều gì?
	A. Sự khinh bạc	B. Sự tự tin vào chính nghĩa
	C. Sự cứng cỏi	D. Sự cương trực
Câu 5. Chọn dòng thích hợp điền vào các chỗ trống để hoàn chỉnh câu thơ sau theo đúng bản dịch SGK.
"Đến nay/…../ tuy /…/ hoài
Mà/…./ quân thù khôn /…/ nổi"
	A. Nước sông/ chảy/ nhục/ xoá. B. Nước sông/ đổi/ nhục/ rửa
	C. Nước sông/ cuộn/ nhục/ rửa.	 D. Nước sông/ chảy/ nhục/ rửa 
Câu 6. Các câu sau đây, mắc loại lỗi nào ?
 - Chị chờ đợi anh suốt hai mươi năm. Dưng mờ…
 - Nó định làm rặc à ?
	A. Lỗi về ngữ nghĩa.	B. Lỗi về phát âm và chữ viết.
	C. Lỗi về ngữ pháp	D. Lỗi về từ ngữ.
Câu 7. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
" Vào nửa đầu thế kỷ thứ XVII, một số giáo sĩ phương Tây đã dựa vào…. để xây dựng một thứ chữ mới để ghi âm Tiếng Việt".
	A. Tiếng Mã Lai	B. Tiếng Anh	C. Tiếng Pháp	D. Bộ chữ cái La tinh.
Câu 8. Biện pháp tu từ nào đã giúp tạo ra hiệu quả nghệ thuật đặc biệt cho hai câu thơ sau:
"Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông."
 ( Thương vợ - Tú Xương )
	A. Hoán dụ	B. Điệp	C. Đối	D. So sánh
Câu 9. .Dòng nào dưới đây khái quát không đúng những đóng góp nổi bật của Nguyễn Trãi đối với quá trình phát triển của văn học dân tộc ?
	A. Viết văn chính luận như một nhà văn chính luận chuyên nghiệp.
	B. Là người sáng tạo tiên phong, làm thơ Nôm sớm nhất, nhiều nhất.
	C. Có nhiều bài sáng tác theo thể thơ thuần chất dân tộc nhất.
	D. Kết hợp hài hòa hai vẻ đẹp trí tuệ, hào hùng và lãng mạn, bay bổng.
Câu 10. "Truyền kì là một thể văn xuôi tự sự thời Trung đại phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ, hoang đường.Trong truyện thần kì, thế giới con người và thế giới cõi âm với những thánh thần, ma quỷ có sự tương giao. Đó chính là yếu tố tạo nên sự hấp dẫn đặc biệt của thể loại.Tuy nhiên, đằng sau những tình tiết phi hiện thực, người đọc có thể tìm thấy những vấn đề cốt lõi của hiện thực cũng như những quan niệm và thái độ của tác giả"
	(Ngữ văn 10, tập 2, trang 55)
 Đoạn văn trên sử dụng những phương pháp thuyết minh nào ?
	A. Phân tích và giải thích.	B. Nêu định nghĩa và giải thích.	
	C. Phân tích và chú thích	D. Nêu định nghĩa và phân tích.
Câu 11. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: "Thủ Độ tuy không có/…/, nhưng /…/ hơn người, làm quan triều Lý đựơc mọi người suy tôn. Thái Tông lấy được thiên hạ đều là nhờ mưu sức của Thủ Độ cả…"
	A. Năng lực / tài quan hệ.	B. Tài lược / quỷ quyệt	C. Học vấn/ tài lược	D. Đức độ / tài lược	
Câu 12. "…..Lúc sắp mất, An Sinh cầm tay Quốc Tuấn giối giăng rằng: Con mà không vì cha lấy được thiên hạ thì cha dưới suối vàng cũng không nhắm mắt được. Quốc Tuấn ghi để điều đó trong lòng, nhưng không cho là phải."
 ("Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn" - Ngữ Văn 10, T2)
 Theo em, tại sao Quốc Tuấn lại không nghe theo lời "giối giăng" của cha ?
	A. Vì ông tôn trọng lẽ phải.	B. Vì ông sợ để lại tiếng xấu ngàn năm.
	C. Cả ba đáp án đều đúng.	D. Vì ông đặt chữ trung lên trên chữ hiếu
II. TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1: ( 2.0 điểm ) 
 Theo Hoàng Đức Lương, trong bài “ Tựa :Trích diễm thi tập” , có những nguyên nhân nào khiến thơ văn của người xưa không lưu truyền đầy đủ cho đời sau? Em có suy nghĩ gì về công việc sưu tầm, biên soạn thơ văn của ông ?
Câu 2: ( 5.0 điểm )
 Phân tích diễn biến tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn trích : “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” – Trích “ Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn – Đoàn Thị Điểm.
 Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ THI HỌC KÌ II - Năm học 2010 - 2011
Trường THPT Nguyễn Huệ Môn thi: Ngữ Văn 10 – Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
 ======== ------∞&∞------
 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10A . . .
Học sinh ghi mã đề, kẻ bảng mẫu vào tờ giấy làm bài (chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống theo số thứ tự của câu) 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án













 
Mã đề: 289
I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
 Câu 1. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật mang ba đặc trưng cơ bản nào?
	A. Tính hình tượng; Tính cảm xúc; Tính cá thể hoá B. Tính hình tượng; Tính truyền cảm; Tính cá thể
	C. Tính hình tượng; Tính truyền cảm; Tính cá thể hoá D. Tính hình tượng; Tính cảm xúc; Tính cá thể
Câu 2. Biện pháp tu từ nào đã giúp tạo ra hiệu quả nghệ thuật đặc biệt cho hai câu thơ sau:
"Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông."
 ( Thương vợ - Tú Xương )
	A. Hoán dụ	B. Đối	C. Điệp	D. So sánh
Câu 3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: "Thủ Độ tuy không có/…/, nhưng /…/ hơn người, làm quan triều Lý đựơc mọi người suy tôn. Thái Tông lấy được thiên hạ đều là nhờ mưu sức của Thủ Độ cả…"
	A. Năng lực / tài quan hệ.	B. Học vấn/ tài lược	C. Tài lược / quỷ quyệt	D. Đức độ / tài lược	
Câu 4. "…..Lúc sắp mất, An Sinh cầm tay Quốc Tuấn giối giăng rằng: Con mà không vì cha lấy được thiên hạ thì cha dưới suối vàng cũng không nhắm mắt được. Quốc Tuấn ghi để điều đó trong lòng, nhưng không cho là phải."
 ("Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn" - Ngữ Văn 10, T2)
 Theo em, tại sao Quốc Tuấn lại không nghe theo lời "giối giăng" của cha ?
	A. Vì ông đặt chữ trung lên trên chữ hiếu	B. Vì ông tôn trọng lẽ phải.
	C. Cả ba đáp án đều đúng.	D. Vì ông sợ để lại tiếng xấu ngàn năm.
Câu 5. Các câu sau đây, mắ

File đính kèm:

  • docVAN10j.doc
Đề thi liên quan