Đề kiểm tra học kì I - Năm học :2013 – 2014 môn : ngữ văn - khối 6 Thời gian : 90 phút

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I - Năm học :2013 – 2014 môn : ngữ văn - khối 6 Thời gian : 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GD&ĐT TP LONG XUYÊN
TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC :2013 – 2014
MƠN : NGỮ VĂN - KHỐI 6
Thời gian : 90 phút (khơng kể thời gian phát đề)


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm - 12 câu, mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Đọc kĩ các câu sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh trịn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất .
Câu 1 : Truyện “Thạch Sanh” được viết theo phương phức biểu đạt chủ yếu nào ?
A.Tự sự. 	B. Miêu tả.	C. Biểu cảm.	D. Nghị luận
Câu 2 : Trong truyện “ Mẹ hiền dạy con” cĩ mấy sự việc diễn ra giữa mẹ con thầy Mạnh tử ?
A.3 sự việc 	B. 4 sự việc	C. 5 sự việc	D. 6 sự việc 
Câu 3 : Câu“Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuơi và cách ăn ở” cĩ mấy tiếng? 
A. 10 tiếng 	B. 11 tiếng 	C. 13 tiếng	D. 12 tiếng
Câu 4:.Truyện “Bánh chưng, bánh giày”được kể theo ngơi kể thứ mấy ?
 A Ngơi thứ nhất B Ngơi thứ hai. C Ngơi thứ ba D. Ngơi thứ nhất và ngơi thứ hai.
Câu 5 ; Truyện “Thánh Giĩng”thuộc thể loại truyện dân gian nào ?
 A . Truyện ngụ ngơn. B. Truyện cổ tích. C. Truyện cười. D. Truyền thuyết.
Câu 6: Câu “Thế giặc mạnh , nhà vua lo sợ,bèn sai sứ giả đi khắp mọi mơi rao tìm người tài giỏi cứu nước “ Từ nào là từ mượn Hán Việt ?
A. Lo sợ.	B. Sứ giả	C. Tài giỏi	D. Nhà vua.
Câu 7: Chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện” Sơn Tinh, Thủy Tinh”?
Mị Nương người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.
Một trăm ván cơm nếp, một trăm nẹp bánh chưng
Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng quả núi.
Thành Phong Châu nổi lềnh bềnh trên một biển nước.
Câu 8: Trong các từ sau đây, từ nào là danh từ ?
 A . Mặt mũi. 	B. Khơi ngơ. 	C. Khỏe mạnh. 	D. Bú mớm
Câu 9: Tổ hợp từ nào là cụm danh từ ?
A. Một đêm nọ.	B. Nghe cửa ngồi.	C. Từ đĩ về sau.	D. Hổ bỗng nhiên
Câu 10: Chi tiết tạo nên tiếng cười vui vẻ trong truyện ‘Em bé thơng minh” là gì ?
Các đại thần đều vị đầu suy nghĩ
Bao nhiêu ơng trạng và các nhà thơng thái được triệu vào đều lắc đầu bĩ tay.
Một em bé nhà quê bỗng trở thành quân sư của nhà vua .
Em bé tuy cịn nhỏ nhưng đã đưa ra lời giải hết sức đơn giản trong khi những người lớn tài giỏi phải bĩ tay, khơng nghĩ ra.
Câu 11: Xác định cụm tính từ trong các tổ hợp từ sau :
A. Đang ngồi dệt cửi.	B. Rất chuyên cần
C. Bỏ học về nhà chơi.	D. Thành một bậc đại hiền.
Câu 12: Vì sao “Ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung” ?
Vì Êch sống lâu ngày trong giếng.
Vì xung quanh nĩ chỉ cĩ vài con nhái , cua, ốc, bé nhỏ.
Vì tiếng kêu của nĩ ồm ộp làm vang động cả giếng.
Vì tiếng kêu của nĩ khiến các con vật kia rất hoảng sợ
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
 Học sinh chọn một trong hai đề:

 Đề 1: Kể lại truyện Thánh Giĩng bằng lời văn của em.

 Đề 2: Kể về một người thân của em (ơng bà, bố mẹ, anh chị, ... )

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
 PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
C
D
C
D
B
C
A
B
D
B
A

PHẦN TỰ LUẬN ( 7.0 điểm )
Đề 1: Kể lại truyện Thánh Giĩng bằng lời văn của em.
* Hình thức : ( 2.0 điểm )
- Bố cục ( đủ 3 phần ) : 0,5 điểm
- Chữ viết rõ ràng , ít sai chính tả , câu cú diễn đạt rõ ý : 0,5 điểm 
- Kể lại đúng bằng lời văn của em : 1.0 điểm
* Nội dung : ( 5.0 điểm )
a) Mở bài : ( 1.0 điểm )
 Học sinh cĩ thể trình bày bằng nhiều cách:
 + Giới thiệu được nhân vật và sự việc mở đầu của truyện.
 + Giới thiệu nguyên nhân, …
b) Thân bài : ( 3.0 điểm )
 + Kể đầy đủ các sự việc chính của truyện, cĩ thể lúc kể cĩ thể thay đổi một vài chi tiết tránh viết nguyên văn SGK.
 . Sự ra đời kì lạ của Thánh Giĩng.
 . Giĩng lớn lên.
 . Giĩng ra trận và chiến thắng.
 . Giĩng bay về trời.
 . Những dấu tích cịn lưu giữ.
c) Kết bài: ( 1.0 điểm )
 Học sinh cĩ thể trình bày bằng nhiều cách:
 + Kể kết thúc truyện.
 + Nêu được suy nghĩ của bản thân về câu chuyện. 
 + Nêu ý nghĩa truyện, …
 * Lưu ý:
- Tùy mức độ đúng sai, thiếu sĩt cho điểm và trừ điểm phù hợp.

Đề 2: Kể về một người thân của em ( ơng bà, bố mẹ, anh chị, ... )
* Hình thức : ( 2.0 điểm )
- Bố cục ( đủ 3 phần ) : 0,5 điểm
- Chữ viết rõ ràng , ít sai chính tả , câu cú diễn đạt rõ ý : 0,5 điểm 
- Đúng thể loại văn tự sự ( kể chuyện đời thường: người thật, việc thật ): 1.0 điểm
* Nội dung : ( 5.0 điểm )
a) Mở bài : ( 1.0 điểm )
 + Giới thiệu chung về người thân của em.
b) Thân bài : ( 3.0 điểm )
 - Ý thích của người thân ấy là gì ?
 - Tình cảm của người thân đĩ dành cho em như thế nào ?
 + Chăm sĩc việc học tập của em ra sao ?
 + Dạy dỗ em những điều gì ?
 + Chăm lo cho gia đình ra sao ?
c) Kết bài: ( 1.0 điểm )
 + Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với người thân.






ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2013- 2014
MƠN NGỮ VĂN – LỚP 6
Thời gian : 90 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
--------ooo--------
 
I. MỤC TIÊU
Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì I, mơn Ngữ văn lớp 6.
Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 6 học kì I theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thơng qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. 
II. HÌNH THỨC
- Hình thức : kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra : HS làm tại lớp trong 90 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Liệt kê tất cả các đơn vị bài học của các phân mơn:
1 . Văn học :
 a/Văn học dân gian:
 + Con rồng cháu tiên
 + Bánh chưng – bánh giày.
 + Thánh Giĩng.
 + Sơn Tinh – Thủy Tinh.
 + Sự tích hồ Gươm.
 + Thạch Sanh.
 + Em bé thơng minh.
 + Cây bút thần.
 + Ếch ngồi đáy giếng.
 + Thầy bĩi xem voi.
 + Chân, tay, tai, mắt , miệng.
 + Treo biển.
 + Lợn cưới, áo mới.
 b/ Văn học trung đại:
 + Con hổ cĩ nghĩa.
 + Mẹ hiền dạy con.
 + Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lịng.
 2/ Tiếng Việt:
 + Từ và cấu tạo từ của Tiếng Việt.
 + Từ mượn.
 + Nghĩa của từ.
 + Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
 + chữa lỗi dùng từ.
 * Từ loại:
 + Động từ.
 + Danh từ.
 + Chỉ từ.
 + Tính từ.
 + Số từ.
 + Lượng từ
 + Đại từ.
 Cụm từ:
 + Cụm động từ.
 + Cụm tính từ.
 + Cụm danh từ.
 * Chương trình địa phương:
 + Sửa lỗi chính tả.
 3 . Tập làm văn:
 Văn tự sự:
 + kể chuyện bằng lời văn của em. (Truyện dân gian : Thánh Giĩng )
 + kể chuyện người thực, việc thực.
 + kể chuyện tưởng tượng . 
- Xây dựng khung ma trận.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MƠN NGỮ VĂN LỚP 6

PHẦN TRẮC NGHIỆM

Mức độ
Chủ đề/Nội dung
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao

Cộng
Phần Văn
Chủ đề 1 : Văn học dân gian


2 

2






4

Cộng số câu
2
2


4
Phần Tiếng Việt
Chủ đề 1 : Từ và cấu tạo từ của Tv
Chủ đề 2 : Từ loại 
Chủ đề 3: Cụm từ
Phần Tập làm văn:
 Chủ đề 1: phương thức biểu đạt 

 2


1
1

3


1





5


2
1

Cộng số câu
 Số điểm
 Tỉ lệ % 

6
2
6
2


12
4
PHẦN TỰ LUẬN

Mức độ
Chủ đề/Nội dung
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao

Cộng
Phần Tập Làm Văn
Chủ đề 1 :Văn tự sự ( Văn học dân gian )







1


1

Số câu
Số điểm
 Tổng số câu
 Tổng số điểm
 


6
1,5



6
1,5

1
7,0
1
7,0

1
7,0
13
10,0





File đính kèm:

  • docVAN HK1 NH1314.doc