Đề kiểm tra học kì I – Năm học 2011 – 2012 môn: Công nghệ – Khối 8 trường THCS Vinh Xuân

doc5 trang | Chia sẻ: baobao21 | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I – Năm học 2011 – 2012 môn: Công nghệ – Khối 8 trường THCS Vinh Xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VINH XUÂN 	 ĐỀ KIỂM TRA HKI – NĂM HỌC 2011 – 2012
HỌ VÀ TÊN : .. MÔN : CÔNG NGHỆ – KHỐI 8
LỚP :  	 Thời gian : 45 phút 
	 ( Không kể thời gian phát đề )
I / Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. (4 đ)
Câu 1: Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu:
 A. Song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu
 B. Song song với nhau	
 C. Cùng đi qua một điểm 	
 D. Song song với mặt phẳng cắt
Câu 2: Các hình chiếu vuông góc của hình cầu đều là:
 A. Tam giác cân	
 B. Hình vuông	
 C. Hình tròn	
 D. Hình chữ nhật
Câu 3: Đối với ren trục, đường đỉnh ren được vẽ bằng 
 A. Nét liền mảnh	 
 B. Nét đứt	
 C. Nét liền đậm 
 D. Nét chấm gạch mảnh
Câu 4: Dụng cụ kẹp chặt gồm:
 A. Mỏ lết, cờlê.	 	
 B. Tua vít, kìm.	
 C. Tua vít, êtô.	 	
 D. Kìm, êtô.
Câu 5: Trong bản vẽ kĩ thuật có ghi tỷ lệ 1: 100 nghĩa là:
 A. Kích thước trong bản vẽ lớn hơn kích thước ngoài 100 lần 
 B. Bản vẽ phóng to so với vật thật.
 C. Kích thước trong bản vẽ nhỏ hơn kích thước ngoài 100 lần 
 D. Bản vẽ thu nhỏ so với vật thật.
Câu 6: Nhóm chi tiết máy có công dụng chung gồm:
 A. Bulông, đai ốc, lò xo, bánh răng.	
 B. Khung xe đạp, bulông, đai ốc.
 C. Kim khâu, bánh răng, lò xo.	
 D. Trục khuỷu, kim khâu, khung xe đạp.
Câu 7: Mối ghép cố định là mối ghép có:
 A. Các chi tiết ghép chuyển động tương đối với nhau.
 B. Các chi tiết ghép chuyển động ăn khớp với nhau.
 C. Các chi tiết ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
 D. Các chi tiết ghép có thể xoay, trượt với nhau. 
Câu 8: Hình chiếu là gì? 
 A. Là hình nhận được trên mặt phẳng cắt.	 
 B. Là hình nhận được sau mặt phẳng chiếu.
 C. Là hình nhận được trên mặt phẳng chiếu. 
 D. Cả ba ý( A,B,C) đều sai
II / Tự luận: (6 điểm):
Câu 1: (1,5điểm) Hãy nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của bộ truyền động đai.
Câu 2:(1,5 đ) Một hệ thống truyền động bằng xích. Biết đĩa dẫn có 60 răng, cứ đĩa dẫn quay được 1 vòng thì đĩa bị dẫn quay được 3 vòng. Hãy tính số răng của đĩa bị dẫn?
Câu 3 ( 1 điểm) §äc b¶n vÏ h×nh a vµ b råi ®¸nh dÊu "x "vµo c¸c « cña b¶ng 1 ®Ó chØ râ c¸c khèi h×nh häc t¹o thµnh vËt thÓ ®ã.
 B¶n vÏ
Khèi h×nh häc
a
b
H×nh l¨ng trô
H×nh chãp côt
H×nh nãn côt
H×nh chám cÇu
H×nh chãp
H×nh trô
 a)	 b)
Câu 3:(2 điểm) Hãy vẽ hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể sau 
(Theo tỉ lệ 1:1 với kích thước cho trên hình vẽ)
 1cm
1cm
1cm
4cm
4cm
4cm
BÀI LÀM
I/ TRẮC NGHIỆM : 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
đáp án
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM 
I/ TRẮC NGHIỆM : (4đ) Mỗi câu đúng 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
đáp án
A
C
C
D
C
A
C
C
II/ TỰ LUẬN: (4đ)
Câu 1: (1,5điểm)
* Cấu tạo của bộ truyền động đai:
- Bánh dẫn	(0,25 điểm) 
- Bánh bị dẫn	(0,25 điểm) 
- Dây đai	(0,25 điểm) 
* Nguyên lí làm việc:
Khi bánh dẫn 1 (có đường kính D1) quay với tốc độ nd (n1) (vòng/phút), nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, bánh bị dẫn 2 (có đường kính D2) sẽ quay với tốc độ nbd (n2) (vòng/phút), tỉ số truyền i được xác định bởi công thức:	
 hay 	(0,5 điểm) 
* Ứng dụng: trong máy khâu đạp chân, ô tô, máy khoan ...	(0,25đ)
Câu 2:(1,5đ) * Biết: Z1 = 60 răng
 i = 3 ( 0,25 đ)
 Tính : Z2 = ? răng
 * Ta có: i =Nên: Z2 === 20 răng (0,75 đ)
 Câu 3 : (Mỗi ý đúng 0,25đ)
 B¶n vÏ
Khèi h×nh häc
a
b
H×nh l¨ng trô
x
H×nh chãp côt
x
H×nh nãn côt
H×nh chám cÇu
x
H×nh chãp
H×nh trô
x
Câu 3:(1,5 điểm) Mỗi hình chiếu vẽ đúng 0,5đ, đúng kích thước 0,5đ

File đính kèm:

  • docHKI.doc