Đề kiểm tra học kì I Môn:Ngữ Văn 8 Năm học 2013-2014 Trường THCS Tân Tuyến

doc7 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I Môn:Ngữ Văn 8 Năm học 2013-2014 Trường THCS Tân Tuyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GD&ĐT TRI TƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Năm học 2013 – 2014)
TRƯỜNG THCS TÂN TUYẾN Mơn : Ngữ Văn – Khối 8 
 (Đề chính)	 Thời gian: 90 phút (Khơng kể thời gian phát đề)
 --------------------------------------------------------------------------------------------------
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3.0 điểm )
 Đọc kĩ câu hỏi và chọn câu trả lời đúng nhất (gồm 12 câu, mỗi câu đúng đạt 0.25 điểm)
Câu 1 : Việt Nam tham gia ngày Trái đất với chủ đề? 
A. Một ngày không sử dụng bao bì ni lông
	B. Một ngày không sử dụng điện.
	C. Một ngày không sử dụng nước.
	D. Một ngày không sử dụng khí đốt.	
Câu 2: “Chà! Khi tuyết phủ kín mặt đất, giĩ bấc thổi vun vút mà được ngồi hàng giờ như thế, trong đêm đơng rét buốt trước một lị sưởi thì khối biết bao!”. Từ gạch chân trong phần văn bản trên là:
	A. Tình thái từ.	 C. Trợ từ.
	B. Tính từ.	 D. Thán từ.
Câu 3: câu 	“Những kẻ vá trời khi lỡ bước
	Gian nan chi kể việc con con”
	Phần gạch chân sử dụng nghệ thuật:
	A. Nĩi quá.	 C. Nĩi giảm nĩi tránh.
	B. Nhân hố.	 D. Ẩn dụ.
Câu 4: Nhận định nào nĩi đúng nhất ý nghĩa cái chết của Lão Hạc ?
 A. Nghèo đĩi
 B. Gián tiếp tố cáo xã hội phong kiến thực dân đẩy người nơng dân vào cảnh khốn cùng.
 C. Bệnh tật nhiều năm.
 D. Ăn nhầm bả chĩ.
Câu 5: Bài thơ “Đập đá ở Cơn Lơn” (Phan Châu Trinh) được tác giả viết theo thể thơ nào?
	A. Thất ngơn tứ tuyệt. 	C. Tự do.
	B. Thất ngơn bát cú.	 D. Ngũ ngơn.
Câu 6: Văn bản “Tơi đi học” được viết theo phương thức biểu đạt nào là chủ yếu?
 A. Miêu tả, biểu cảm. 	 	C. Miêu tả, tự sự.
 B. Tự sự trữ tình. 	D. Biểu cảm, tự sự, miêu tả.
Câu 7: Qua chuyện “Chiếc lá cuối cùng” em hiểu thế nào là tác phẩm nghệ thuật được coi là kiệt tác?
 A. Tác phẩm đĩ phải đẹp. C. Tác phẩm đĩ phải cĩ ích cho cuộc sống.
 B. Tác phẩm đĩ phải độc đáo. D. Tác phẩm đĩ phải đồ sộ.
Câu 8: Nhĩm từ ngữ: Yêu, thương, ghét, quý mến thuộc trường từ vựng nào?
	 A. Tâm trạng con người . C. Tình cảm con người.
	 B. Cảm xúc con người. 	 D. Tâm lí con người.
Câu 9: Trong câu văn: Anh ấy cao lênh khênh, từ nào là từ tượng hình?
 A. Anh ấy.	 B. Cao. 
	 C. Lênh khênh.	 D. Khơng cĩ từ nào.
Câu 10: Biệt ngữ xã hội là:
 A. Những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
 B. Những từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.
 C. Là từ ngữ tồn dân.
	 D. Là từ ngữ địa phương.
Câu 11: Nên hiểu việc Đơn Ky-hơ-tê đánh nhau với cối xay giĩ trong “Đánh nhau với cối xay giĩ” (trích “ Đơn- Ky-hơ-tê” của Xéc-van- tét) là:
 A. Hành động nghĩa hiệp, đáng ca ngợi.
Hành động của những con người khơn ngoan.
Hành động chín chắn, tỉnh táo.
Hành động mù quáng, nực cười, điên rồ.
Câu 12: Câu ghép là câu:
Cĩ duy nhất hai cụm C-V khơng bao chứa nhau tạo thành.
Cĩ hai cụm C-V bao chứa nhau tạo thành.
C. Cĩ hai hoặc nhiều cụm C-V khơng bao chứa nhau tạo thành.
D. Cĩ hai hoặc nhiều cụm C-V bao chứa nhau tạo thành.
 	
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1 : Viết lại bài thơ Đập đá ở Cơn Lơn – Phan Châu Trinh ( 2,0đ )
Đề : Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ của em với con vật nuôi mà em yêu thích? ( 5,0đ )

 ----------Hết----------















 MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I
MƠN NGỮ VĂN LỚP 8
( đề chính)
PHẦN TRẮC NGHIỆM:


Chủ đề/nội dung
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
Văn học:
1. Thơng tin về ngày trái đất năm 2000
2. Lão Hạc
3. Đập đá ở Cơn Lơn
4. Tơi đi học
5. Chiếc lá cuối cùng
6. Đánh nhau với cối xay giĩ


1

1

1
1
1
1



1
1
1
1
1
1
Tiếng Việt:
Thán từ
Nĩi quá
Trường từ vựng
Từ tượng hình, từ tượng thanh
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Câu ghép



1
1
1

1



1

1



1
1
1
1
1

1

Tổng số câu
Số điểm

4 câu
1.0 điểm
8 câu
2.0 điểm


12 câu
3.0 điểm

PHẦN TỰ LUẬN 


Chủ đề/nội dung
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng

Đập đá ở Cơn Lơn.
Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.




1


1

1
1
Tổng số câu
Số điểm


1 câu
2.0 điểm
1 câu
5.0 điểm
2 câu
7.0 điểm








HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ 1 
Mơn ngữ văn – khối 8
(đề chính)

I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Gồm 12 câu, mỗi câu chính xác đạt 0.25 điểm.

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án 
A
D
A
B
B
B
C
B
C
A
D
C
 
 II. Phần tự luận: ( 7.0 Điểm)
Câu 1: 2,0đ
HS viết chính xác mỗi câu được 0,25 
*Kĩ năng: 0,5 đ
- Viết đúng tả, văn phong, câu cú ( 0,25 đ)
- Trình bày đầy đủ bố cục ( 0,25đ )
*Kiến thức 4,5đ
 A. Mở bài (0,5 điểm)
 - Giới thiệu tình huống mà con vật đáng mến hiện về trong ký ức em.
B. Thân bài (3,5 điểm)
 - ( yêu cầu: kể về một kỉ niệm tức là kể một câu chuyện đã xảy ra, cĩ sự việc và nhân vật
 ( em và con vật; mèo, chĩ, gà…) Câu chuyện ấy đúng là đáng nhớ ( cĩ thể vui, buồn, ngộ nghĩnh, thú vị..)
 - Giới thiệu và miêu tả về con vật em định kể ( nguồn gốc, đặc điểm….).
 - Kể lại diễn biến kỉ niệm về con vật:
 + Mở đầu: Tên? Những nhân vật tham gia?
 + Diễn biến chi tiết các sự việc : Con vật tham gia, thể hiện mình và để lại ấn tượng trong kí ức như thế nào?
 + Kết thúc sự việc con vật đã để lại những ấn tượng và tình cảm như thế nào trong em và mọi người?
C. Kết bài (0,5 điểm) 
 - Suy nghĩ và thái độ của em với kỉ niệm và với con vật đĩ.






ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HKI
	Mơn: Ngữ văn 8	
Năm học 2013 – 2014
---------------------

VĂN HỌC:
Tơi đi học 9. Trong lịng mẹ
Tức nước vỡ bờ 10. Lão Hạc
Cơ bé bán diêm 11. Đánh nhau với cối xay giĩ
Chiếc lá cuối cùng 12. Hai cây phong
Ơn tập truyện kí 13. Thơng tin về ngày trái đất năm 2000
Ơn dịch thuốc lá 14. Bài tốn dân số
Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác 15. Đập đá Cơn Lơn
Muốn làm thằng cuội.
Yêu cầu: nắm vững
+ Tác giả, tác phẩm.
+ Thuộc lịng các bài thơ.
+ Các phần đã phân tích trên lớp.
+ Ý nghĩa văn bản.
+ Ghi nhớ.
+ Xem các phần luyện tập sau bài học .
TIẾNG VIỆT:
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ 7. Trường từ vựng
Từ tượng thanh, từ tượng hình 8. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Trợ từ, thán từ 9.Tình thái từ
Nĩi quá 10. Nĩi giảm, nĩi tránh
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm 11. Câu ghép
Ơn luyện về dấu câu 12. Dấu ngoặc kép.
 Yêu cầu:
+ Học ghi nhớ
+ Nắm khái niệm, phân loại, cấu tạo.
+ Tìm VD	
+ Xem lại các phần luyện tập.
TẬP LÀM VĂN:
Văn biểu cảm.
Văn thuyết minh. 
Lưu ý:
+ Xem lại các bài đã học
+ Đặc điểm thể loại.
+ Các bước tạo lập văn bản.
+ Xem lại các đề đã làm và sửa trên lớp.


File đính kèm:

  • docđề chính thức 8.doc