Đề kiểm tra giữa kì 2 môn ngữ văn lớp 8 năm học 2007 - 2008 Trường Thcs Nhân Hòa

doc19 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1604 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa kì 2 môn ngữ văn lớp 8 năm học 2007 - 2008 Trường Thcs Nhân Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT vĩnh bảo
Trường thcs nhân hòa
đề kiểm tra giữa kì 2 môn ngữ văn lớp 8 
năm học 2007 - 2008 
(Thời gian làm bài 60 phút không kể giao đề)
Đề số 1
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu trả lời bên dưới:
1.Tập thơ “Nhật kí trong tù” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Trong hoàn cảnh Bác Hồ đang hoạt động cách mạng ở Pháp.
Trong hoàn cảnh Bác Hồ bị giam trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch ở Quảng Tây (Trung Quốc).
Trong thời gian Bác Hồ ở Việt Bắc để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
Trong thời gian Bác Hồ ở Hà Nội để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mĩ.
2.Nhật kí trong tù được sáng tác bằng chữ gì?
Chữ Nôm.	C. Chữ quốc ngữ.
Chữ Hán.	D. Chữ Pháp.
3.Bài Ngắm trăng thuộc thể thơ gì?
A. Lục bát	C. Song thất lục bát.
B. Thất ngôn tứ tuyệt.	D. Thất ngôn bát cú.
4. Câu “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ? ” là kiểu câu gì ?
	A. Câu trần thuật.	C. Câu cầu khiến.
	B. Câu nghi vấn.	D. Cả A, B, C đều sai.
5. Dòng nào dưới đây nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cảm thán?
	A. Sử dụng từ ngữ nghi vấn và dấu hỏi ở cuối câu.
	B. Sử dụng gnữ điệu cầu khiến và dấu chấm than ở cuối câu.
	C. Sử dụng từ ngữ cảm thán và dấu chấm than ở cuối câu.
	D. Không có dấu hiệu hình thức đặc trưng.
6. Trong 4 kiểu câu đã học, kiểu câu nào được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp hàng ngày?
	A. Câu nghi vấn	C. Câu cầu khiến.
	B. Câu cảm thán	D. Câu trần thuật.

Phần tự luận (7 điểm)
Trong lớp (trong trường) em còn một số bạn lơ là, chểnh mảng trong việc học tập. Em hãy viết một bài văn để khuyên bạn cần phải chăm chỉ học tập hơn.
------------------------------------------



Phòng GD-ĐT vĩnh bảo
Trường thcs nhân hòa
đề kiểm tra giữa kì 2 môn ngữ văn lớp 8 
năm học 2007 - 2008 
(Thời gian làm bài 60 phút không kể giao đề)

Đề số 2
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu trả lời bên dưới:
1. Trong 4 kiểu câu đã học, kiểu câu nào được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp hàng ngày?
	A. Câu nghi vấn	C. Câu cầu khiến.
	B. Câu cảm thán	D. Câu trần thuật.
2. Câu “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ? ” là kiểu câu gì ?
	A. Câu trần thuật.	C. Câu cầu khiến.
	B. Câu nghi vấn.	D. Cả A, B, C đều sai.
3. Dòng nào dưới đây nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cảm thán?
	A. Sử dụng từ ngữ nghi vấn và dấu hỏi ở cuối câu.
	B. Sử dụng gnữ điệu cầu khiến và dấu chấm than ở cuối câu.
	C. Sử dụng từ ngữ cảm thán và dấu chấm than ở cuối câu.
	D. Không có dấu hiệu hình thức đặc trưng.
4.Bài Ngắm trăng thuộc thể thơ gì?
A. Lục bát	C. Song thất lục bát.
B. Thất ngôn tứ tuyệt.	D. Thất ngôn bát cú.
5.Tập thơ “Nhật kí trong tù” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Trong hoàn cảnh Bác Hồ đang hoạt động cách mạng ở Pháp.
Trong hoàn cảnh Bác Hồ bị giam trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch ở Quảng Tây (Trung Quốc).
Trong thời gian Bác Hồ ở Việt Bắc để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
Trong thời gian Bác Hồ ở Hà Nội để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mĩ.
6.Nhật kí trong tù được sáng tác bằng chữ gì?
Chữ Nôm.	C. Chữ quốc ngữ.
Chữ Hán.	D. Chữ Pháp.

Phần tự luận (7 điểm)
Trong lớp (trong trường) em còn một số bạn lơ là, chểnh mảng trong việc học tập. Em hãy viết một bài văn để khuyên bạn cần phải chăm chỉ học tập hơn.
------------------------------------------

đáp án biểu điểm giữa kỳ II
Môn Văn 8
I./ Trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
B
B
B
C
D
C
A
II./ Tự luận
Mở bài (1đ)
Giới thiệu và nêu dược luận điểm cần nghị luận
Thân bài (6đ)
Đạt được yêu cầu chung (1.5đ)
Rõ các luận điểm tạo cho thân bài các mạch , đoạn hợp lý , biết xây dựng luận cứ (lý lẽ và chứng minh)
Đúng phương pháp (nghị luận )
b.Đạt yêu cầu cụ thể (4đ)
Có thể theo hệ thống luận điểm sau :
+ Đất nước đang rất cầ những người tài giỏi để đưa tổ quốc tiến lên . (0.5đ)
+ Quang ta có nhiều tấm gương của các bạn học sinh phấn đấu học giỏi (0.5đ)
+Muốn học giỏi muốn thành tài thì trước hết phải học chăm (0.5đ)
+ Một số bạn ở lớp ta còn ham chơi , chưa chăm học ,làm cho thầy cô và cha mẹ lo buồn (1đ)
+ Nếu bây giờ càng chơi bời thì sau này sẽ càng gặp khó khăn trong cuộc sống . (1đ)
+ Vậy các bạn nên bớt vui chơi , chụ khó học hành để trở thành người có ích (1đ)
Kết bài
Khẳng định lại vấn đề cần nghị luận (1đ)

Đề kiểm tra chất lượng giữa kì I
Môn nghữ văn 8
(Thời gian làm bài 60 phút )

I/ Trắc nghiệm khách quan: (2đ)

Câu 1: Trong tác phẩm “Lão Hạc “ lão Hạc hiện lên là một người như thế nào ?
là một người nông dân có số phận đau thương nhưng phẩm chất cao quý.
Là người nông dân sống ích kỷ đến mức gàn dở ngu ngốc.
Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng.
Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.

Câu 2: Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa cái chết của lão Hạc ?
Là bằng chứng cảm động về tình phụ tử mộc mạc’ giản dị nhưng cao quý vô ngần 
Gián tiếp tố cáo xã hội thực dân phong kiến đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh khốn cùng.
Thể hiện tính tự trọng và quyết tâm không rơi vào con đường tha hoá của một người nông dân.
Cả ba ý trên đều đúng.

Câu 3: Câu văn hay cụm từ nào dưới đây không có thán từ ?
 A.-Ông giáo ơi !
 B .- Này! Ông giáo ạ!
 C. -A! Lão già này tệ nắm!
 D. - Mặt não đột nhiên co rúm lại.
Câu 4 : Em thường dựa vào dấu hiệu hình thức nào để nhận biết đoạn văn ?
Bắt đầu từ chữ cái viết hoa lùi đầu dòng, Kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng,biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh. Đoạn văn thường do nhiều câu tạo nên.
đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề.
Câu chủ đề là câu mang ý khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ câu chủ đề của đoạn văn bằng phép diễn dịch, quy nạp, song hành.

II/ Tự luận (8đ)
 Bố mẹ là người đã chăm sóc, nuôi dưỡng em khôn lớn từng ngàyvà đã để lại trong em nhiều kỷ niệm đáng nhớ về bố hoặc mẹ




Phòng GD-ĐT vĩnh bảo
Trường thcs nhân hòa
đề kiểm tra 
năm học 2007 - 2008 
(Thời gian làm bài 60 phút không kể giao đề)

I. Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất (1 câu đúng)
1. Bài thơ “Ngắm trăng” được viết theo thể thơ gì ?
A. Thơ lục bát 
B. Song thất lục bát
C. Thất ngôn tứ tuyệt
D. Thất ngôn bát cú
2. Văn bản “Hịch tướng sĩ” thuộc thể loại nào ?
A. Cáo B. Tấu
C. Chiếu D. Hịch 
3. Tác giả vb “Nước Đại Việt ta” là ai ?
A. Nguyễn Trãi 
B. Nguyễn Thiếp
C. Lí Công Uẩn
D. Trần Quốc Tuấn 
4. Nội dung bài thơ “Khi con tu hú” được thể hiện là ?
A. Yêu cuộc sống 
B. Tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt của người chiến sĩ 
C. Niềm khao khát tự do
D. Tất cả đều đúng 
5. Bài thơ “Quê hương” sáng tác năm nào:
A. 1937 C. 1940
B. 1939 D. 1938
6. Theo Nguyễn Thiếp, mục đích chân chính của việc học là gì ?
A. Học để làm người có đạo đức, tri thức
B. Học để cầu danh lợi cho bản thân
C. Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước 
D. Câu A, C đều đúng
II. Tự LUậN:
1. Chép bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”, nêu xuất xứ, nội dung bài thơ (2đ)
2. Phân tích tâm trạng con hổ khi ở vườn bách thú (1,5đ)
3. Phân tích nỗi nhớ quê hương của tác giả Tế Hanh “Quê hương” (1đ) 
4. So sánh tâm trạng của tác giả Tố Hữu khi nghe tiếng tu hú kêu ở đầu và cuối bài thơ khác nhau như thế no ? (2đ)





Phòng GD-ĐT vĩnh bảo
Trường thcs nhân hòa
	đề kiểm tra 
năm học 2007 - 2008 
(Thời gian làm bài 60 phút không kể giao đề)

Đề bài
I/ Trắc nghiệm .
 Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi đáp án mà em cho là đúng nhất ?
1/ Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi , câu nghi vấn còn có chức năng phụ nào?
 A.Dùng để kể, thông báo, nhận định ,miêu tả.
 B. Dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ , bộc lộ tình cảm , cảm xúc.
 C. Dùng để biểu thị của chủ thể hoạt động .
 D. Dùng để biểu thị sự tiếp nhận của hành động.
2/ Hai câu nghi vấn sau của nhà văn Ngô Tất Tố trong “ Tắt đèn” có chức năng gì?
 “ Tiền tao có phải vỏ hến đâu mà tao quẳng cho mày bây giờ? dễ tao hám lãi của mày lắm đấy?”
 A. Dùng để hỏi. C. Dùng để cầu khiến.
 B. Dùng để biểu thị tình cảm , cảm xúc. D. Dùng để khẳng định .
3/Các câu dưới đây thuộc kiểu câu nào?
Chúc anh lên đường may mắn!
Mong anh thông cảm cho.
 A. Câu cảm thán. B. Câu trần thuật . C. Câu nghi vấn. D. câu cầu khiến.
4/Chức năng chính của câu trần thuật là gì?
Là câu dùng để tả, hoặc kể về một sự việc .
Là câu nêu điều chưa biết cần giải đáp.
Là câu nêu yêu cầu để người khác làm.
Là câu dùng để kể, thông báo, nhận định miêu tả về mọt sự vật, sự việc.
5/ Câu phủ định là gì?
Là câu dùng để tả, hoặc kể về một sự việc nào đó.
Là câu nêu điều thắc mắc cần được giải đáp.
Là câu có chứa các từ ngữ phue định ( Không , chẳng , chưa..)dùng để thông báo, xác nhận không có sự vật sự việc... nào đoa , hoặc phản bác một ý kiến.
Là câu thông báo , xác nhận sự tồn tại của sự vật , sự việc , hoạt động , tính chất .
6/ Hành động nói là gì?
Là việc làm của con người nhằm mục đích nhất định.
Là vừa hoạt động ,vừa nói.
Là lời lời nói nhằm thúc đẩy hành động.
Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
7/ Câu nói của Bụt với Tấm: “ Con về nhà nhặt lấy xương cá, kiếm lấy bốn cái lọ mà đựng , rồi đem chon ở bốn chân giường.” Thể hiện mục đích nói gì?
 A. Trình bày . B. Điều khiển. C. Hỏi. D. Hứa hẹn..
8/ Vai xã hội trong hội thoại là gì?
Là vai vế của mỗi người trong gia đình.
Là vị trí , chỗ đứng của mỗi người trong xã hội.
Là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong hội thoại.
Là cương vị cấp bậc của một người trong cơ quan , xã hội .
9/ Lượt lời là gì ?
Là việc nói năng trong hội thoại .
Là lời nói của những người tham gia hội thoại.
Là lời nói của chủ thể nói năng trong hội thoại.
Là sự thay đổi luân phiên lần nói giữa những người đối thoại với nhau.
10/ Câu nào dưới đây mắc lối diễn đạt ( lỗi lôgic)? A. Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.
Sầu riêng là loại trái quý của Miền Nam.
Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận.
Học sinh lớp một là trình độ phát triển , có những đặc trưng riêng.
11/ Câu văn sau sai ở chỗ nào? “ Anh bộ đội bị hai vết thương: Một vết thương ở cánh tay, một vết thương ỏ Điện Biên Phủ”
CN và VN không tương ứng. 	 C. Câu bị diễn đạt lủng củng, trùng lặp 
Lặp lại nhiều từ vết thương. 	 D. Câu trên mắc lỗi về lô gic.
12.Trật tự từ câu“ Pháp chạy,Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị” dựa trên cơ sở nào?
Bọn thực dân , phát xít và triều đình phong kiến bị đánh đổ.
Nhân dân ta thoát được khỏi cảnh “ một cổ ba tròng”
Biểu thị được những sự kiện quan trọng lúc bấy giờ.
Biểu thị thứ tự trước sau của sự việc , sự kiện.
II/ Tự luận.
Hãy đặt 6 cõu theo cỏc kiểu cõu đó học?( 3 điểm)
2/ Em hãy viết một đoạn văn ngắn( từ 4 đến 6 câu) tả cảnh trời đất vào hè, trong đó có sự sắp xếp thứ tự trước sau của sự vật , sự việc.( Chỉ rõ sự sự xếp như thế nào?) (4điểm) 

Phòng GD-ĐT vĩnh bảo
Trường thcs nhân hòa
đề kiểm tra 
năm học 2007 - 2008 
(Thời gian làm bài 60 phút không kể giao đề)


I/. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: Các tác phẩm Tôi đi học”,Những ngày thơ ấu”,”Tắt đèn”,”Lão Hạc”,được sáng tác vào thời kì nào?
 A. 1900-1930 C. 1945-1954
 B. 1930-1945 D. 1955-1975
Câu 2: Dòng nào nói đúng nhất giá trị của văn bản “Trong lòng mẹ”,”Tức nước vỡ bờ”,”Lão Hạc”?
 A. Giá trị hiện thực. C. Cả A và B đều đúng. 
 B. Giá trị nhân đạo. D. Cả A và B đều sai.
Câu3: Nhận định sau ứng với nội dung chủ yếu của văn bản nào “Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và những phẩm chất tốt đẹp của họ đã được thểhiện qua cái nhìn thương cảm và sự trân trọng của nhà văn.”

 A. TôI đi học C. Trong lòng mẹ
 B. Tức nước vỡ bờ D. Lão Hạc
Câu 4: Nối A và B cho phù hợp.
 A (Tên văn bản) B (thể loại)
 Tôi đi học Hồi kí 
 Tức nước vỡ bờ Truyện ngắn
 Lão Hạc Tiểu thuyết
 Trong lòng mẹ
Câu 5: Nhận định nào nói đầy đủ nhất dụng ý của nhà văn khi viết về cái đói và miếng ăn trong truyện” Lão Hạc”
 
Cái đoí và miếng ăn là một sự thật bi thảm, ám ảnh nhân dân ta trong suốt một thời giandài.
Cái đói và miếng ăn là một thử thách để phân hoá tính cách và phẩm giá con người.
Cái đói và miếng ăn có nguy cơ làm cho nhân tính của con người bị tha hoá và biến chất.
Cả ba ý kiến trên đều đúng. 
Câu 6: Nhận xét: “Sử dụng thể loại hồi kí với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình,thiết tha”ứng với đặc sắc nghệ thuật của văn bản nào? 
 A. Trong lòng mẹ C. Tôi đi học
 B. Tức nước vỡ bờ D. Lão Hạc
Phần II: Tự luận (7 điểm)
 Viết một đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch phát biểu cảm nghĩ sâu sắc nhất của em về một nhân vật mà em yêu thích trong các tác phẩm truyện kí Việt Nam mà em đã học ở lớp 8. 




Phòng GD-ĐT vĩnh bảo
Trường thcs nhân hòa
đề kiểm tra học kì I
năm học 2007 - 2008 
(Thời gian làm bài 60 phút không kể giao đề)

I.Phần trắc nghiệm: (3 điểm )
Đọc văn bản sau :
 Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi !
 Trần thế em nay chán nửa rồi ,
 Cung Quế đã ai ngồi đó chửa ?
 Cành đa xin chị nhắc lên chơi .
 Có bầu có bạn can chi tủi ,
 Cùng gió cùng mây thế mới vui.
 Rồi cừ mỗi năm rằm tháng tám ,
 Cùng nhau trông xuống thế gian cười.
 ( Tản Đà )
Chọn đáp án trong mỗi trường hợp dưới đây :
Văn bản trên có tiêu đề là :
A . Muốn làm thằng Cuội	C .Đập đá ở Côn Lôn .
 	B .Vào nhà ngục Quảng Đông 	D .Hai chữ nước nhà .
 2. Văn bản trên thuộc thể loại :
 A . Thơ tứ tuyệt B .Thơ thất ngôn bát cú C . Thơ lục bát D .Thơ tự do
 3 .Tản Đà là bút danh của :
 A . Phan Bội Châu B . Phan Châu Chinh C .Nguyễn Khắc Hiếu D .Trần Tuấn Khải 
 4. Giọng điệu của bài thơ :
 A . Hào hùng, sôi nổi C .Thống thiết ,buồn
 B .Vui ,nhẹ nhàng D .Nhẹ nhàng, pha chút tình tứ, hóm hỉnh 
 5 .Nhiều người cho rằng bài thơ này thể hiện rất rõ cái “ Ngông “ của Tản Đà . Vậy nên hiểu cái “Ngông “ như thế nào ?
 A .” Ngông “ nghĩa là được lên cao ,trốn tránh đời
 B . “ Ngông “ nghĩa là được sống cuộc sống an nhàn, vui vẻ
 C . “ Ngông “ là bản lĩnh của một con người không chịu ép mình trong những lễ nghi, lề thói, muốn vượt lên trên,lấy cái ngông ngaọ của mình để đối chọi lại xã hội	 nhiều ngang trái.
 D .”Ngông “ là biểu hiẹn tư tưởng “chết trong còn hơn sống đục “
 6 .Trong bài thơ này Tản Đà muốn thoát khỏi thực tại nhưng không phải vì thế mà nhà thơ tự cắt đứt mốiliên hệ với thực tại. Những câu thơ nào chứng tỏ điều đó ?
 A .Cặp câu 1-2 B . Cặp câu 3-4 C .Cặp câu 5-6 D Cặp câu 7-8
II .Phần tự luận : ( 7 điểm )
. Viết một đoạn văn 3 đến 5 câu có sử dụng câu ghép .
. Hãy thuyết minh về một loài hoa em yêu 







Đáp án - biểu điểm:
I Phần trắc nghiệm: ( mỗi câu đúng 0,5 điểm )
 Câu1 : A
 Câu 2 : B
 Câu 3 : C
 Câu4 :D
 Câu5 :C
 Câu6 : D

II . Phần tự luận 
 Câu1 ( 2 điểm )
 - Đúng hình thức đoạn văn, đủ số câu, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp (1 điểm )
 - Sử dụng câu ghép đúng, hợp lí ( 1 điểm)
 Câu 2 ( 5 điểm )
 MB -Giới thiệu được loài hoa em yêu (1 điểm )
 TB : - Giới thiệu được nguồn gốc của hoa ( 1 điểm )
Nêu được đặc điểm cấu tạo của hoa (1 điểm )
Nêu được ý nghĩa của hoa (điểm )
 KB : Thái độ của người viết đối với hoa (1 điểm )













Phòng gd - đt
Trường thcs nhân hoà
đề kiểm tra
tập làm văn lớp 8 - bài viết số 2
(Thời gian làm bài 90 phút)
I/. Phần trắc nghiệm : (2điểm)
 Câu 1: Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò và ý nghĩa như thế nào đối với sự việc được kể.
Làm cho sự việc được kể ngắn gọn hơn.
Làm cho sự việc được kể đơn giản hơn.
Làm cho sự việc được kể đầy đủ hơn.
Làm cho sự việc được kể sinh động và hiện lên như thật.
Câu 2: Trong văn bản tự sự yếu tố biểu cảm có vai trò gì?
Giúp người viết thể hiện được thái độ của mình với sự việc được kể.
Giúp người viết hiểu một cách sâu sắc về sự việc được kể.
Giúp người viết hiểu một cách toàn diện về sự việc được kể.
Giúp sự viềc kể hiện lên một cách sinh động phong phú.
Câu 3. Trong đoạn văn sau, câu nào không sử dụng yếu tố miêu tả.
Mặt lão đột nhiên co rúm lại.
Những nếp nhăn xô lại với nhau ép cho nước mắt chảy ra.
Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.
Lão hu hu khóc.
Câu 4. Trong các câu văn sau đây, câu nào chứa yếu tố biểu cảm.
Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi … không bao giờ ta thương.
Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi.
Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa.
Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.
II/. Phần tự luận: (8 điểm)
 Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn
 	
Đề KIểM TRA HọC Kỳ II, MÔN NGữ VĂN, LớP 8
(Thời gian làm bài 90 phút)

I.Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 8 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm).
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
“Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hoá đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.”
(Nước Đại Việt ta – Ngữ văn 8, tập 2)
1. “Nước Đại Việt ta” trích từ tác phẩm nào ?
A. Chiếu dời đô	B. Bình Ngô đại cáo	 C. Hịch tướng sĩ	 D. Bàn luận về phép học
2. Văn bản trên viết theo thể loại nào ?
A. Thơ	B. Hịch	C. Cáo	D. Chiếu
3. Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về chức năng của thể Cáo ?
A. Dùng để kêu gọi mọi người đứng lên chống giặc
B. Dùng để tâu lên vua những ý kiến, đề nghị của bề tôi
C.Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua
D. Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết
4. Tác phẩm chứa đoạn trích ra đời vào thời điểm nào ?
A. Khi nghĩa quân Lam Sơn đã lớn mạnh
B. Sau khi quân ta đại thắng giặc Minh
C. Trước khi quân ta phản công quân Minh xâm lược
D. Khi giặc Minh đang đô hộ nước ta
5. Tình cảm bao trùm lên toàn bộ đoạn trích trên là gì ?
A. Lòng căm thù giặc	B. Lòng tự hào dân tộc
C. Tinh thần lạc quan	D. Tinh thần quyết chiến quyết thắng
6. Kiểu hành động nói nào được thực hiện trong đoạn trích sau:
“Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.”
A. Hành động trình bày	B. Hành động hỏi
C. Hành động bộc lộ cảm xúc	D. Hành động điều khiển
7. Nghĩa của từ“văn hiến” là gì ?
A. Những tác phẩm văn chương	B. Những người tài giỏi
C. Truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp	D. Truyền thống lịch sử vẻ vang
8. Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bốn câu sau ?
“Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương. Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau Song hào kiệt đời nào cũng có.”
A. So sánh, ẩn dụ	B. Điệp từ, nói quá	C. Liệt kê, ẩn dụ	D. So sánh, liệt kê
II. Tự luận (6 điểm).
“Nước Đại Việt ta” là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
Hãy viết bài giới thiệu về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và làm sáng tỏ nhận định trên

hướng dẫn chấm
I. Phần trắc nghiệm khách quan: (4 điểm , 8 câu, mỗi câu 0,5 điểm) 

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B 
C
D
B
B
A
C
D

II. Phần tự luận (6 điểm): 
“Nước Đại Việt ta” là một áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
Hãy viết bài giới thiệu về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và làm sáng tỏ nhận định trên.
Thể loại: Nghị luận chứng minh
A. Mở bài (1 điểm)
- (0,25 đ) Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi (1380 - 1442) Hiệu ức Trai, một nhân vật lịch sử lỗi lạc toàn, tài hiếm có, người anh hùng dân tộc, ông là người Việt Nam đầu tiên được công nhận danh nhân văn hoá thế giới.
- (0,25 đ) 17 tháng chạp năm Đinh Mùi (Tức đầu năm 1428) sau khi quân ta đại thắng diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc. Thừa lệnh Lê TháI Tổ (Tức Lê Lợi) Nguyễn TrãI viết Bình Ngô đại cáo công bố sự nghiệp chống quân Minh thắng lợi. Nước Đại Việt ta trích phần mở đầu của Bình Ngô đại cáo.
- (0,5 đ) Nêu vấn đề chứng minh Nước Đại Việt ta là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc .
B. Thân bài (4 điểm ): Chứng minh Nước Đại Việt ta là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
+ (1 đ) Mở đầu tác giả nêu nguyên lý nhân nghĩa, là nguyên lý cơ bản làm nền tảng , cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là: Yên dân và Trừ bạo.
	- Yên dân là làm cho dân được hưởng thái bình, hạnh phúc, muốn yên dân thì phảI trừ diệt mọi thế lực bạo tàn.
	- Nhân nghĩa của Nguyễn TrãI thể hiện tư tưởng tiến bộ, tích cực, nhân nghĩa gắn với yêu nước chống xâm lược.
+ (2 đ) Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc
	- (0,5 đ) Lịch sử dân tộc có nền văn hiến lâu đời .
	- (0,5 đ) Có cương giới, lãnh thổ rõ ràng.
	- (0,5 đ) Có phong tục tập quán riêng.
	- (0,5 đ) Có chế độ chủ quyền riêng song song tồn tại với các triều đại Trung Quốc.
+ (1 đ) Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc là sức mạnh của chính nghĩa.
C. Kết bài (1 điểm) Khẳng định Bình Ngô đại cáo- Nước Đại Việt ta là lời tuyên ngôn độc lập tự chủ của nước đại việt, là áng văn tràn đầy tự hào dân tộc.
Chú ý: Qua phân tích, chứng minh làm rõ cách sử dụng từ ngữ câu văn biền ngẫu, ngoài yếu tố lập luận sắc sảo sáng ngời chân lý chính nghĩa còn thể hiện yếu tố tình cảm, cảm xúc dạt rào lay động lòng người.




Phòng gd - đt
Trường thcs nhân hoà
đề kiểm tra
tập làm văn lớp 8 
(Thời gian làm bài 90 phút)

Phần I: Trắc nghiệm ( 2 điểm ) 
 Đọc đoạn thơ sau, lựa chọn một phương án đúng rồi ghi kết quả vào tờ giấy thi.
 “ Nhưng mỗi năm mỗi vắng 
	 Người thuê viết nay đâu?
	 Giấy đỏ buồn không thắm
	 Mực đọng trong nghiên sầu…”
	 ( “ Ông đồ’’ _ Vũ Đình Liên )
 1.Quê hương Vũ Đình Liên ?
 	 A. Hà Bắc	B.Quảng Ngãi C.Nghệ Tĩnh	D.Hà Nội
2.Tác phẩm có đoạn trích trên không cùng giai đọan sáng tác với văn bản
nào ?
 	A. Nước Đại Việt ta	C. Nhớ rừng
 	B. Quê hương	D .Khi con tu hú
3. Điểm nổi bật trong phong cách Vũ Đình Liên ?
 A. Một tiếng thơ dịu dàng, trầm lắng luôn luôn tha thiết với quê hương .
 B. Chất lãng mạn say người khi tìm ra mặt trời chân lý.
 C. Lặng lẽ bước những bước vững vàng mà làm cho hàng ngũ thơ xưa phải tan rã .
 D. Quay về với vẻ đẹp muôn năm cũ , giàu tình thương và lòng trắc ẩn .
4. Nhân vật trữ tình trong đoạn thơ trên là :
 A. Tác giả B. Ông đồ C. Người thuê viết D. Người khác
5. Trong hai câu thơ : “Giấy đỏ buồn không thắm
 Mực đọng trong nghiên sầu…”
 Biện pháp tu từ nào được sử dụng ?
 A.So sánh B. Nhân hoá C. ẩn dụ D. Hoán dụ
 6. Quan hệ từ “ Nhưng “góp phần biểu hiện nội dung nào ?
 A. Tạo sự tương phản cho hai đối tượng đươc miêu tả
 B. Tạo sự nối tiếp cho hai đối tượng được miêu tả
 C. Tạo sự tương đồng cho hai đối tượng được miêu tả
 D. Tạo mối quan hệ song song cho hai đối tượng được miêu tả
 7. Từ cùng trường từ vựng với “ giấy đỏ, mực ,nghiên “là :
 A. Bút bi B.Bút lông C. Bút sắt D. Bút kim tinh 
 8. Câu thơ “ Người thuê viết nay đâu ?” là câu nghi vấn được dùng với mục đích :
 A. Để hỏi B. Để phủ định C. Để khẳng định D.Để bộc lộ cảm xúc 
II. Phần tự luận (8 điểm )
 Câu 1: 2 điểm
 Viết một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu ) giới thiệu về nhà thơ Tế Hanh.
 Câu 2 : 6 điểm
 Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch đối với học sinh .


File đính kèm:

  • docMot so de KT Ngu van 8.doc
Đề thi liên quan