Đề kiểm tra giữa học kì I Tiếng việt Lớp 4 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Bình Minh

doc7 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa học kì I Tiếng việt Lớp 4 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Bình Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên. Kiểm tra định kì lần 1
Lớp. Môn Tiếng Việt
 BÀI ĐỌC :
LŨY TRE
 Tre óng chuốt vươn thẳng tắp, ngọn không dày và rậm như tre gai. Suốt năm, tre xanh rờn đầy sức sống. Và đến mùa đổi lá thì toàn bộ tán xanh chuyển thành màu vàng nhạt. Khi một trận gió mùa lay gốc, tầng tầng lá nối nhau bay xuống tạo thành một dải vàng Tre lũy làng thay lá Mùa lá mới òa nở, thứ màu xanh lục, nắng sớm chiếu vào trong như màu ngọc, đẹp như cây cảnh quần thể, báo hiệu một mùa hè sôi động. Thân tre cứng cáp, tán tre mềm mại. Mưa rào ập xuống, rồi trời lạnh, mối cánh, chuồn chuồn đan cài trong bầu trời đầy mây xốp trắng. Nhìn lên, những ngọn tre thay lá, những búp tre non kín đáo, ngây thơ, hứa hẹn sự trưởng thành, lòng yêu quê hương của con người được bồi đắp lúc nào không rõ! 
 Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử? 
 Theo Ngô Văn Phú
 Em hãy ñoïc thaàm baøi taäp ñoïc : “Lũy tre”. Sau đó hãy khoanh tròn vào các chữ cái ( a, b, c, d) trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây:
 Câu 1. Suốt năm cây tre có đặc điểm gì?
a. Tre óng ánh chuốt vươn óng ánh.
b.Tre có màu vàng, thiếu sức sống.
c. Tre luôn thay đổi lá.
d.Tre xanh rờn ,đầy sức sống.
Câu 2. Dòng nào nêu đầy đủ những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của lũy tre làng?
a. Toàn bộ tán xanh chuyển thành màu vàng nhạt.
b. Lá mới òa nở, xanh lục, trong như màu ngọc.
c. Lá mới òa nở, màu xanh lục.
d. Lá mới òa nở, trong như màu ngọc.
Câu 3. Tác giả so sánh bẹ măng bọc thân cây non với gì?
a. So sánh bẹ măng bọc kín thân cây non như người cha ôm ấp đứa con non nớt.
b. So sánh bẹ măng bọc kín thân cây non như người mẹ ôm ấp dứa con ốm yếu.
c. So sánh bẹ măng bọc kín thân cây non ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong trùm lần ngoài cho đức con non nớt.
d. So sánh bẹ măng bọc kín thân cây non như gà mẹ ủ ấp đàn gà con.
Câu 4. Dòng nào sau đây toàn từ láy?
a. Xanh rờn, tầng tầng, tăm tắp.
b. Mềm mại, xanh lục, nõn nà.
c. Tua tủa, cứng cáp, mềm mại.
d. Sang sông, xanh rờn, chót vót.
Câu 5. Câu nào dưới đây có sử dụng hình ảnh so sánh?
a. Và đến mùa đổi lá thì toàn bộ tán xanh chuyển thành một màu vàng nhạt.
b. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ.
c. Thân tre cứng cáp, tán tre mềm mại.
d. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?
Câu 6. Em hiểu “tình mẫu tử” có nghĩa như thế nào?
a, Tình cảm anh em
b, Tình cảm bạn hữu
c, Tình cảm mẹ con
d, Tình cảm cha con
Câu 7. Từ nào sau đây là từ ghép có nghĩa phân loại :
a. ruộng đồng 
b. cha mẹ
c. cây tre
d. cây cối
Câu 8. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng”?
a. Tin vào bản thân.
b. Quyết định nhanh công việc của mình.
c. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
d. Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác.
Câu 9. Sắp xếp các danh từ sau đây thích hợp với kiểu danh từ:
Cô giáo, nắng, sự sống, núi non.
a. Từ chỉ người:
b. Từ chỉ vật: ..
c. Từ chỉ khái niệm: 
d. Từ chỉ hiện tượng:..
Câu 10. Ba tôi chỉ buồn rầu bảo: “ Các con ráng bảo ban nhau mà học cho nên người.” . Dấu hai chấm có tác dụng gì?
Họ và tên: .....Lớp 4 . Trường Tiểu học Bình Minh
§iÓm
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn: Tiếng Việt lớp 4 
PHẦN KIỂM TRA ĐỌC 
A. Đọc thầm và làm bài tập (Thời gian 25 phút).
	Bài đọc: Cái giá của sự trung thực
Vào một buổi chiều thứ bảy đầy nắng ở thành phố Ô-kla-hô-ma, tôi cùng một người bạn là Phơ - ríp và hai đứa con của anh đến một câu lạc bộ giải trí. Bạn tôi tiến đến quầy vé và hỏi: “Vé vào cửa bao nhiêu? Bán cho tôi bốn vé”.
Người bán vé trả lời: “ 3 đô la một vé cho người lớn và trẻ em trên sáu tuổi. Trẻ em từ sáu tuổi trở xuống thì được vào cửa miễn phí. Các cậu bé này bao nhiêu tuổi?”
- Đứa lớn bảy tuổi và đứa nhỏ lên bốn. - Phơ - ríp trả lời. - Như vậy tôi phải trả cho ông 9 đô la tất cả.
Người bán vé ngạc nhiên nhìn bạn tôi và nói: “ Lẽ ra ông đã tiết kiệm cho mình được 3 đô la. Ông có thể nói rằng đứa lớn chỉ 6 tuổi. Tôi làm sao mà biết được sự khác biệt đó chứ!”
Bạn tôi từ tốn đáp lại: “Dĩ nhiên, tôi có thể nói như vậy và ông cũng sẽ không biết được. Nhưng bọn trẻ thì biết đấy. Tôi không muốn bán đi sự kính trọng của mình chỉ với 3 đô la”.
I. Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®Æt tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng:
Câu 1 (0,5đ). Câu chuyện "Cái giá của sự thực" diễn ra ở đâu ?
A. Trong một rạp chiếu bóng	
B. Trong một câu lạc bộ giải trí
C. Bên quầy bán vé của một câu lạc bộ giải trí
Câu 2 (0,5đ). Câu chuyện có xuất hiện lời thoại của mấy nhân vật ?
A. 2 nhân vật	B. 3 nhân vật	C. 4 nhân vật
Câu 3(0,5đ). Theo lời của người bán vé, những ai được vào cửa miễn phí?
A. Trẻ em từ 4 tuổi đến 7 tuổi
B. Trẻ em từ 6 tuổi trở xuống
C. Người lớn và trẻ em trên 6 tuổi
Câu 4(0,5đ). Tại sao người đàn ông lại ngạc nhiên khi nghe Phơ - ríp trả lời ?
Bởi vì Phơ - ríp đã nói dối
Bởi vì Phơ - ríp là người rất nhiều tiền tiêu tiền không biết tiếc
Bởi vì Phơ - ríp là một người quá trung thực
Câu 5 (0,5đ). Lời đáp cuối truyện của Phơ - ríp ý nói gì ?
	A. Ông không nói dối vì bọn trẻ biết điều đó
	B. Ông không muốn bán đi sự kính trọng của mình với giá 3 đô la.
	C. Sự trung thực là vô giá, chúng ta cần phải sống trung thực ngay từ những 
	 điều nhỏ nhất.
Câu 6 (0,5đ). Cấu tạo của tiếng trung trong từ trung thực gồm những bộ phận nào ?
	A. Âm đầu, vần
	B. Âm đầu, vần, thanh
	C. Vần, thanh
Câu 7 (0,5đ). Trong bài có mấy dấu hai chấm mà tác dụng của nó là báo hiệu sau nó lời nói của nhân vật trong truyện ?
	A. 4	B. 3	C. 2
II. Tr¶ lêi c¸c c©u hái sau:
Câu 1(0,5đ). Tìm trong bài các từ theo yêu cầu sau:
a. 1 danh từ chung:......................................... 1 danh từ riêng:.......................................
b. 1 động từ:...................................................................................................................
Câu 2(0,5đ). Tìm các từ phức có tiếng "nói" trong đó:
a. 1 từ là từ láy:................................................................................................................
b. 1 từ là từ ghép:.............................................................................................................
Câu 3(0,5đ). Đặt một câu với 1 từ ghép hoặc từ láy trong câu 2.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
 B. Đọc thành tiếng (5 điểm). Học sinh bốc thăm và đọc một trong các bài tập đọc sau:
 	 1. Người ăn xin - TV4 - Tập I, trang 30.
 2. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca - TV4 - Tập I, trang 55.
 3. Trung thu độc lập- TV4 - Tập I, trang 66.
 4. Điều ước của vua Mi- đát - TV4 - Tập I, trang 90.
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I- NĂM HỌC: 2011 - 2012
 MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 4- PHẦN VIẾT
I. CHÍNH TẢ: ( 5 điểm) - Thời gian: 20 phút.
Bài viết: 
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài "Trung thu độc lập" - TV4 - Tập I, trang 66. Đoạn “Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng  nông trường to lớn, vui tươi.”
II. TẬP LÀM VĂN: ( 5 điểm) - Thời gian: 40 phút.
Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, hãy viết thư cho cô giáo (thầy giáo) đã dạy em trong những năm qua để thăm hỏi và chúc mừng thầy, cô.
HƯỚNG DẪN CHẤM 
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2011 - 2012 
MÔN TIẾNG VIỆT 4
* PhÇn ®äc
A. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP. ( 5 ĐIỂM)
I. Trả lời câu hỏi (Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm)
Câu 1. C	Câu 3. B	Câu 5. C
Câu 2. A	Câu 4. C	Câu 6. B	Câu 7. A
II. Làm các bài tập:
Câu 1. 0,5 điểm. HS tìm sai 1 - 2 từ trừ 0,25 điểm
Câu 2. 0,5 điểm: HS tìm được mỗi từ theo yêu cầu được 0,25 điểm
Câu 3. HS đặt đúng câu được 0,5 điểm.
B. §äc thµnh tiÕng: 
Gi¸o viªn cho ®iÓm dùa vµo c¸c yªu cÇu sau:
- §äc ®óng tiÕng ®óng tõ: 2 ®iÓm (§äc sai mçi tiÕng trõ 0,25 ®iÓm).
- Ng¾t nghØ h¬i ®óng ë c¸c dÊu c©u, c¸c côm tõ râ nghÜa: 1 ®iÓm.
- Tèc ®é ®äc ®¹t yªu cÇu: 1 ®iÓm.
- Giäng ®äc cã biÓu c¶m.
B. PhÇn kiÓm tra viÕt
I. ChÝnh t¶: Bµi viÕt kh«ng m¾c lçi chÝnh t¶, ch÷ viÕt râ rµng, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi chÝnh t¶: 5 ®iÓm
- Mçi lçi chÝnh t¶ trong bµi viÕt (sai – lÉn phô ©m ®Çu hoÆc vÇn thanh, kh«ng viÕt hoa ®óng quy ®Þnh) trõ 0,5 ®iÓm.
II. TËp lµm v¨n: 
- Häc sinh viÕt bµi v¨n ®¶m b¶o c¸c yªu cÇu sau ®­îc 4 ®iÓm:
+ ViÕt th­ cã néi dung theo yªu cÇu cña ®Ò (th¨m hái vµ chóc mõng) ®ñ c¸c phÇn cña 1 l¸ th­; ®é dµi bµi viÕt tõ 15 c©u trë lªn.
+ Dïng tõ ®óng, viÕt c©u ®óng ng÷ ph¸p. 
+ Kh«ng m¾c lçi chÝnh t¶; ch÷ viÕt râ rµng, tr×nh bµy bµi viÕt s¹ch sÏ.
(Tïy theo møc ®é sai sãt vÒ ý, vÒ diÔn ®¹t vµ ch÷ viÕt, cã thÓ cho c¸c møc ®iÓm: 4,5-4 - 3,5 – 3 – 2,5 – 2 – 1,5 – 1 – 0,5.)
- Bµi viÕt cã s¸ng t¹o, bè côc chÆt chÏ, dïng tõ ng÷ chÝnh x¸c, c©u v¨n cã h×nh ¶nh thÓ hiÖn ®­îc t×nh c¶m kÝnh träng, biÕt ¬n ®èi víi thÇy c« ®­îc 1®iÓm.
* L­u ý: NÕu ch÷ viÕt xÊu tr×nh bµy bÈn trõ 1 ®iÓm

File đính kèm:

  • docde KTRA GIUA KI I.doc