Đề kiểm tra giữa học kì I Tiếng việt Lớp 4 (Có đáp án) - Năm học 2013-2014

doc9 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa học kì I Tiếng việt Lớp 4 (Có đáp án) - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học Định Hiệp
Lớp: 4/
Tên: .... 
 Thứ, ngày .. tháng  năm 2010.
Kiểm tra GKI
Môn: Tiếng Việt (Đọc – Hiểu, LT&C)
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề 1 : 
 A/ Đọc thầm bài: Người ăn xin
 Lúc ấy, tơi đang đi trên phớ. Mợt người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tơi.
 Đơi mắt ơng lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đơi mơi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại Chao ơi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khở kia thành xấu xí biết nhường nào!
 Ơng già chìa trước mặt tơi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ơng rên rỉ cầu xin cứu giúp.
 Tơi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, khơng có tiền, khơng có đờng hờ, khơng có cả mợt chiếc khăn tay. Trên người tơi chẳng có tài sản gì.
 Người ăn xin vẫn đợi tơi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.
 Tơi chẳng biết làm cách nào. Tơi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:
 - Ơng đừng giận cháu, cháu khơng có gì để cho ơng cả.
 Người ăn xin nhìn tơi chằm chằm bằng đơi mắt ướt đẫm. Đơi mơi tái nhợt nở nụ cười và tay ơng cũng xiết lấy tay tơi:
 - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rời. - Ơng lão nói bằng giọng khản đặc.
 Khi ấy, tơi chợt hiểu rằng: cả tơi nữa, tơi cũng vừa nhận được chút gì của ơng lão.
 Theo Tuớc-ghê-nhép
B/ Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh trịn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây: 
Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương như thế nào?
Mợt người ăn xin già lọm khọm.
Đơi mơi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại
Cả hai ý trên đều đúng.
Hành đợng và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đới với ơng lão ăn xin như thế nào?
Cậu bé chân thành thương xót ơng lão ăn xin.
Cậu bé muớn giúp đỡ ơng lão ăn xin.
Cả hai ý trên đều đúng
Cậu bé khơng có gì cho ơng lão, nhưng ơng lão lại nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rời”. Em hiểu cậu bé đã cho ơng lão cái gì?
Cậu bé khơng cho ơng lão gì cả.
Cậu bé đã cho ơng lão tình thương, sự thơng cảm và tơn trọng.
Cậu bé đã cho ơng lão mợt ít tiền.
Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ơng lão ăn xin?
Cậu bé khơng nhận được gì ở ơng lão ăn xin.
Cậu bé nhận được ở ơng lão ăn xin mợt sự quý mến.
Cậu bé nhận được ở ơng lão ăn xin mợt lời nói.
Trong câu: “Lúc ấy, tơi đang đi trên phớ.” Từ nào là danh từ?
tơi
đi 
phớ
Từ nào là từ láy?
Tả tơi
Tái nhợt
Thảm hại
Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tinh thần đoàn kết?
Trâu buợc ghét trâu ăn.
Mơi hở răng lạnh.
Ở hiền gặp lành.
Dấu hai chấm trong trường hợp dưới đây có tác dụng gì?
 Tơi chẳng biết làm cách nào. Tơi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:
 - Ơng đừng giận cháu, cháu khơng có gì để cho ơng cả.
 a. Báo hiệu bợ phận đứng sau nó là lời nói của mợt nhân vật.
Báo hiệu bợ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bợ phận đứng trước. 
Cả hai ý trên đều đúng.
ĐÁP ÁN
MƠN : TIẾNG VIỆT GKI (Đ ỌC - HI ỂU, LTVC)
Năm học: 2010 - 2011
Lớp 4.
ĐỀ 1 : Người ăn xin
Mỗi lần khoanh đúng ở mỗi câu 1, 2, 3, 4, 5, 6 đạt 0,5 điểm; câu 7 và 8 
đúng mỗi câu đạt 1 điểm; đúng hết đạt 5 điểm.
Kết quả:
c
c
b
b
c
a
b
a
Trường Tiểu học Định Hiệp
Lớp: 4/
Tên: .. 
Thứ , ngày .. tháng . năm 2010.
Kiểm tra GKI
Môn: Tiếng Việt (Đọc – Hiểu, LT&C)
Điểm
Lời phê của giáo viên 
Đề 2 :
 A/ Đọc thầm bài: Điều ước của vua Mi-đát
 Có lần thần Đi-ơ-ni-dớt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước mợt điều. Mi-đát vớn tham lam nên nói ngay:
 - Xin thần cho mọi vật tơi chạm đến đều hóa thành vàng!
 Thần Đi-ơ-ni-dớt mỉm cười ưng thuận.
 Vua Mi-đát thử bẻ mợt cành sời, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt mợt quả táo, quả táo cũng thành vàng nớt. Tưởng khơng có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa!
 Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát. Nhà vua sung sướng ngời vào bàn. Và lúc đó ơng mới biết mình đã xin mợt điều ước khủng khiếp. Các thức ăn, thức uớng khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng. Mi-đát bụng đói cờn cào, chịu khơng nởi, liền chắp tay cầu khẩn:
 - Xin thần tha tợi cho tơi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tơi được sớng!
 Thần Đi-ơ-ni-dớt liền hiện ra và phán: 
 Nhà ngươi hãy đến sơng Pác-tơn, nhúng mình vào dòng nước, phép mầu sẽ biến mất và nhà ngươi sẽ rửa sạch được lòng tham.
 Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ơng hằng mong ước. Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc khơng thể xây dựng bằng ước muớn tham lam.
 Theo Thần thoại Hi Lạp
 (Nhữ Thành dịch)
B/ Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh trịn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây: 
Vua Mi-đát xin thần Đi-ơ-ni-dớt điều gì?
Vua Mi-đát xin Thần cho mình được nhiều vàng.
Vua Mi-đát xin Thần cho mọi vật mình chạm đến đều hóa thành vàng.
Vua Mi-đát xin Thần cho mình hóa thành vàng.
Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tớt đẹp như thế nào?
Vua Mi-đát thử bẻ mợt cành sời, cành đó liền biến thành vàng. 
Vua ngắt mợt quả táo, quả táo cũng thành vàng nớt.
Cả hai ý trên đều đúng.
Tại sao vua Mi-đát phải xin thần lấy lại điều ước?
Vì các thức ăn, thức uớng khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng. Mi-đát bụng đói cờn cào, chịu khơng nởi .
Vì vua khơng ham thích vàng nữa.
Vì vua muớn Thần cho mợt điều ước khác.
Mua Mi-đát đã hiểu ra điều gì?
Hạnh phúc là do bàn tay mình làm ra.
Hạnh phúc khơng thể xây dựng bằng ước muớn tham lam.
Hạnh phúc khơng phải chỉ có vàng.
Thành ngữ nào dưới đây nĩi lên tính trung thực?
Lá lành đùm lá rách
Chị ngã em nâng.
Cây ngay khơng sợ chết đứng.
Từ nào khơng phải là từ láy?
Cờn cào
Sung sướng
Tham lam
Cách viết tên nước ngoài nào dưới đây là đúng nhất?
Lép Tơn-xtơi
Lép Tơn-Xtơi
Lép tơn-xtơi
Dấu hai chấm trong trường hợp dưới đây có tác dụng gì?
 Mi-đát vớn tham lam nên nói ngay:
 - Xin thần cho mọi vật tơi chạm đến đều hóa thành vàng!
a. Báo hiệu bợ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bợ phận đứng trước. 
b. Báo hiệu bợ phận đứng sau nó là lời nói của mợt nhân vật.
Cả hai ý trên đều đúng.
ĐÁP ÁN 
MƠN : TIẾNG VIỆT GKI (Đ ỌC - HI ỂU, LTVC)
Năm học: 2010 - 2011
Lớp 4.
ĐỀ 2: Điều ước của vua Mi-đát
 Mỗi lần khoanh đúng ở mỗi câu 1, 2, 3, 4, 6, 7 đạt 0,5 điểm; câu 5 và 8 đúng mỗi câu đạt 1 điểm; đúng hết đạt 5 điểm.
Kết quả:
b
c
a
b
c
b
a 
b
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I. LỚP 4.
 Năm học : 2010 – 2011.
MƠN : TIẾNG VIỆT (Viết)
ĐỀ 1:
I/ Chính tả (Nghe - viết): (5đ) 
Những hạt thóc giớng
 Lúc ấy, nhà vua mới ơn tờn nói:
 - Trước khi phát thóc giớng, ta đã cho luợc kĩ rời. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được ? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giớng của ta ! 
 Rời vua dõng dạc nói tiếp:
 - Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngơi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
 Chơm được truyền ngơi và trở thành ơng vua hiền minh.
 (Truyện Dân gian Khmer)
II/ Tập làm văn : (5đ)
 Chọn mợt trong hai đề sau:
 1/ Nhân dịp năm mới, hãy viết thư cho mợt người thân (ơng bà, cơ giáo cũ, bạn cũ,) đang ở xa, để thăm hỏi và chúc mừng năm mới người thân đĩ.
 2/ Em hãy viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I. LỚP 4.
 Năm học : 2010 – 2011.
MƠN : TIẾNG VIỆT (Viết)
ĐỀ 2:
I/ Chính tả ( Nghe - viết ): (5đ)
 Cháu nghe câu chuyện của bà
 Chiều rời bà mới về nhà
Cái gậy đi trước, chân bà theo sau.
 Mọi ngày bà có thế đâu
Thì ra cái mỏi làm đau lưng bà !
 Bà rằng: Gặp mợt cụ già
Lạc đường, nên phải nhờ bà dẫn đi
 Mợt đời mợt lới đi về
Bỡng nhiên lạc giữa đường quê, cháu à !
 Cháu nghe câu chuyện của bà
Hai hàng nước mắt cứ nhòa rưng rưng 
 Bà ơi, thương mấy là thương
Mong đừng ai lạc giữa đường về quê !
 ( Theo Nguyễn Văn Thắng )
II/ Tập làm văn : (5đ)
 Chọn mợt trong hai đề sau:
 1/ Em hãy viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.
 2/ Nhân dịp sinh nhật của một người thân đang ở xa, hãy viết thư để thăm hỏi và chúc mừng người thân đĩ.
ĐÁP ÁN (Đề 1 + Đề 2).
 MƠN : TIẾNG VIỆT GKI (Viết). Lớp 4.
 Năm học: 2010 – 2011
I/ Chính tả :
 - Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn (đoạn thơ) đạt 5 điểm.
 - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; khơng viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm.
 - Nếu chữ viết khơng rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, trừ 1 điểm tồn bài.
II/ Tập làm văn:
 Đảm bảo các yêu cầu sau, đạt 5 điểm :
 HS viết được bài văn viết thư gồm 3 phần : 
1/ Phần đầu thư: (1 đ) 
 -Địa điểm và thời gian viết thư
 -Lời thưa thư
2/ Phần chính: (3 đ)
 -Nêu mục đích, lí do viết thư.
 -Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
 -Thơng báo tình hình của người viết thư.
 -Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
3/ Phần cuối thư: (1 đ)
 -Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn.
 -Chữ kí và tên hoặc họ, tên.

File đính kèm:

  • docde thi TV HKI nam hoc 20132014.doc