Đề kiểm tra định kỳ lần 1 năm học: 2013 - 2014 môn: Vật lý 6

doc6 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra định kỳ lần 1 năm học: 2013 - 2014 môn: Vật lý 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỷ lệ
Trọng số 
LT
VD
LT
VD
Đo độ dài. Đo thể tích
3
3
2,1
0,9
26,3
11,2
Khối lượng và lực
5
4
2,8
2,2
35,0
27,5
Tổng
8
7
4,9
3,1
61,3
38,7
II. TÍNH SỐ CÂU HỎI VÀ ĐIỂM SỐ CHỦ ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm 
số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)
Đo độ dài. Đo thể tích
26,3
2,12
1 (0,5)
Tg: 1,25’
1 (1)
Tg: 5’
1,5
Khối lượng và lực
35,0
2,8 3
2 (1)
Tg: 2,5’
1 (1,5)
Tg: 5’
2,5
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
Đo độ dài. Đo thể tích
11,2
0,91
1 (0,5)
Tg: 1,25’
0,5
Khối lượng và lực
27,5
2,2 2
2 (5,5)
Tg: 30’
5,5
Tổng
2
100
8
4 (2đ; 5’)
4 (8đ; 40’)
10
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 1 
Năm học: 2013- 2014
Môn: Vật lý 6
Thời gian: 45 phút (không kể giao đề)
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
ĐO ĐỘ DÀI. ĐO THỂ TÍCH
1. Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng.
 2. Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
3. Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài.
4. Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
5. Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo thể tích.
6. Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ.
7. Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
KHỐI LƯỢNG VÀ LỰC
8. Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.
9. Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
10. Nêu được đơn vị đo lực
11. Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
12. Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
13. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
14. Đo được khối lượng bằng cân.
Số câu hỏi
3
C1.1,C8.3, C8.4
2
C2.5, C9.6, C10.6
2
C12.7, C13.8
1
C4.2
8
Số điểm
1,5
2,5
5,5
0,5
10
TS câu hỏi
5
2
0,5
8
TS điểm
4,0
5,5
0,5
10
Họ và tên:.. 
Đề chẵn
Lớp: 6A
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 1 
Năm học: 2013- 2014
Môn: Vật lý 6
Thời gian: 45 phút (không kể giao đề)
I/ Trắc nghiệm (2 điểm)
	Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
1. Giới hạn đo của bình chia độ là 
	A. giá trị lớn nhất ghi trên bình.
	B. giá trị giữa hai vạch chia trên bình.
	C. thể tích chất lỏng mà bình đo được.
	D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
2. Kết quả đo ở hình bên là:
A. 7,1cm 	B. 8 cm 	C. 7cm 	D. 3cm
3. Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ
	A. số lượng mứt trong hộp.	B. thể tích của hộp mứt.	
C. khối lượng của mứt trong hộp.	D. sức nặng của hộp mứt.	
4. Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của nước ta là:
	A. kilôgam 	B. gam 	C. tạ 	D. tấn
II. Tự luận (8 điểm) 
Câu 1. (1 điểm) Kể tên một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết?
Câu 2. (1,5 điểm): Trọng lực là gì?. Nêu đơn vị của lực?
Câu 3. ( 3,5 điểm):
	a) Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu đặc điểm về phương và chiều của hai lực cân bằng?
	b) Một vật có khối lượng 600 g treo vào 1 sợi dây cố định. Giải thích vì sao vật đứng yên? 
Câu 4. (2 điểm): 
	Hãy nêu 2 ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động?
	Lưu ý phần tự luận:	- Lớp 6A1 làm tất cả các câu
	- Lớp 6A2 đến 6A5 phải làm câu 5,6,7a, 8.
Họ và tên:.. 
Đề lẻ
Lớp: 6A
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 1 
Năm học: 2013- 2014
Môn: Vật lý 6
Thời gian: 45 phút (không kể giao đề)
I. Trắc nghiệm (2 điểm)
	Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
1. Giới hạn đo của bình chia độ là 
	A.giá trị giữa hai vạch chia trên bình.
	B. giá trị lớn nhất ghi trên bình	.
	C. thể tích chất lỏng mà bình đo được.
	D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
2. Kết quả đo ở hình bên là:
A. 7,1cm 	B. 7cm 	C. 8cm 	D. 3cm
3. Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ
	A. thể tích của hộp mứt	B. khối lượng của mứt trong hộp.
	C. sức nặng của hộp mứt.	D. số lượng mứt trong hộp.
4. Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của nước ta là:
	A. tấn	B. gam 	C. tạ 	D. kilôgam 
II. Tự luận (8 điểm) 
Câu 1. (1 điểm) Kể tên một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết?
Câu 2. (1,5 điểm): Trọng lực là gì?. Nêu đơn vị của lực?
Câu 3. ( 3,5 điểm):
	a) Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu đặc điểm về phương và chiều của hai lực cân bằng?
	b) Một vật có khối lượng 600 g treo vào 1 sợi dây cố định. Giải thích vì sao vật đứng yên? 
Câu 4. (2 điểm): 
	Hãy nêu 2 ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động?
	Lưu ý phần tự luận:	- Lớp 6A1 làm tất cả các câu
	- Lớp 6A2 đến 6A5 phải làm câu 5,6,7a, 8.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 1 
Năm học: 2013- 2014
Môn: Vật lý 6
I. Trắc nghiệm (2 điểm) (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
Đề chẵn
A
B
D
A
Đề lẻ
B
C
C
D
II. Tự luận (8 điểm)
Câu
Nội dung
Thang điểm
A1
A2->A5
1
- Một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: bình chia độ hoặc bình, ca, chai  có ghi sẵn dung tích
1
1
2
- Trọng lực là lực hút của Trái đất
- Đơn vị đo lực hợp pháp của nước ta là niu tơn. Kí hiệu là N
0,75
0,75
1
1
3
– Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằng
- Hai lực cân bằng có cùng phương nhưng ngược chiều
b) Vật đứng yên là do vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng: Trọng lực và lực kéo của sợi dây.
1
1
1,5
1,5
1,5
4
- Học sinh lấy mỗi ví dụ đúng được 1 điểm
2
2
Tổng điểm
10
10

File đính kèm:

  • docDe kiem tra Ly 6.doc
Đề thi liên quan