Đề kiểm tra cuối năm Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Năm học 2009-2010 - Trường Tiểu học Thiện Hòa

doc7 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra cuối năm Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Năm học 2009-2010 - Trường Tiểu học Thiện Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC XÃ THIỆN HỒ
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM HỌC 2009 - 2010
Mơn: Tốn lớp 4
Bài 1(1điểm): Phân số?
	a) Đọc, viết các phân số sau:
 ; Mười một phần mười ba
	b) Trong các phân số sau, phân số nào lớn hơn 1.Hãy viết lại các phân số đĩ:
 ; ; ; ; ; ; ; 
Bài 2(1điểm): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
	3 000 000 m2 = ..........................km2 12 dm2 = ...................cm2
	13 dm2 29 cm2 = .........................cm2 300 dm2 = ...............m2
Bài 3(2điểm) Tính: 
	 + ; - ; x ; : 
Bài 4(1điểm): Tính bằng cách thuận tiện nhất:
52 x 44 + 52 x 56
Bài 5(1điểm): Tim X:
a) X - = b) X : = 
Bài 6(3điểm): Một thửa ruộng hình chữ nhật cĩ chu vi 1000 mét, chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích thửa ruộng đĩ?
Bài 7(1 điểm).Tính diện tích phần tơ đậm?
	7cm
1cm
1cm
1cmmm
 6cm
1cm
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ CHO ĐIỂM
Mơn: Tốn
Tổng điểm tồn bài: 10 điểm
Bài 1:( 1 điểm)
a) Học sinh đọc, viết đúng được 0,5 điểm
b) Viết đúng mỗi từ được 0,25 điểm
Bài 2: ( 1 điểm)
Viết đúng mỗi số được 0,25 điểm
Bài 3:(2 điểm) 
Đúng mỗi ý được 0,5 điểm.
Chia ra:
- Đặt tính đúng được 0,25 điểm
- Tính đúng kết quả được 0,25 điểm
Bài 4:(1 điểm)
Mỗi bước tính được 0,5 điểm
Bài 5:(1điểm) Mỗi ý được 0,5 điểm:
	Chia ra:
- Đặt tính đúng được 0,25 đ
- Tính đúng kết quả được 0,25 đ
Bài 6:(3 điểm) Chia ra từng bước như sau: 
Giải :
	Nửa chu vi thửa ruộng HCN là : 0.5 đ 
: 2 = 500 ( m ) 0.5 đ 
Chiều rộng thửa ruộng HCN là : 0.25 đ 
500 : ( 3 + 2 ) x 2 = 200 ( m ) 0.25 đ 
Chiều dài thửa ruộng HCN là : 0.25 đ 
500 : ( 3 + 2 ) x 3 = 300 ( m ) 0.25 đ 
Hoặc : 500 – 200 = 300 ( m) 
Diện tích thửa ruộng HCN là : 0.5 đ 
300 x 200 = 60 000 ( m2 ) 0.5 đ 
 Đáp số : 60 000 m2 
( HS không ghi ĐS hoặc ghi ĐS sai trừ 0.5đ ) 
Bài 7:(1 điểm): Tùy vào bài làm của HS, GV cân nhắc cho điểm phù hợp.
* Gợi ý : 
 Diện tích HCN ở ngoài: 6 x 7 = 42 ( cm2 )
 Chiều rộng HCN trong : 6 -1-1 = 4 ( cm )
 Chiều dài HCN trong : 7-1-1=5 ( cm )
 Diện tích HCN trong : 4 x 5 = 20 ( cm2 )
 Diện tích phần tô đậm : 42 – 20 = 22 (cm2
Môn Tiếng Việt
Đề
	`I. BÀI VIẾT
A. CHÍNH TẢ : Giáo viên đọc cho học sinh viết trong thời gian 15 phút.
	Bài viết : “ Aêng-co Vát ”, viết tựa bài và đoạn từ 
“ Khu đền chính gồm..như xây gạch vữa ”,sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập 2, trang 123.
B. TẬP LÀM VĂN :
	Đề bài : Tả một con vật mà em yêu thích. 
HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM
	I. Chính tả; 5 điểm
	- Bài viết khơng sai lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ: 5 điểm
	- Sai lỗi thơng thường( phụ âm đầu, vần, dấu thanh...) 2 lỗi trừ 0,5 điểm.
	- Chữ viết khơng rõ ràng, khơng đúng cao độ, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bẩn tuỳ mức độ cĩ thể trừ tồn bài tối đa 1.0 điểm.
	II. Tập làm văn: 5 điểm
	- Học sinh viết được bài văn theo đề bài; câu văn dùng từ đúng đủ ý, khơng sai ngữ pháp, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ; 5 điểm
	- Tuỳ mức độ thiếu sĩt về ý, về diễn đạt và chữ viết cĩ thể cho các mức điểm: 4,5 ; 4,0 ; 3,5 ; 3,0 ; 2,5 ; 2,0 ; 1,5 ; 1,0 ; 0,5)
	- Học sinh viết sai từ 5 lỗi trở lên 0,5 điểm.
	- Bài viết bẩn, trình bày khơng rõ ràng; Trừ tối đa 0,5 điểm
	II. BÀI ĐỌC
	A. ĐỌC THÔNG - ĐỌC THÀNH TIẾNG: ( 5 điểm ), Thời gian đọc 1 phút. 
	Học sinh bốc thăm một trong các đoạn văn sau để đọc. Kết hợp trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung đoạn đó.
- Bài “ Bốn anh tài “đoạn “ Ngày xưa.trừ yêu tinh “, SGK, TV4/2. trang 4.
- Bài “ Trống đồng Đông Sơn “, đoạn “ Nổi bậtngười dân “,SGK, TV4/2. trang 17.
- Bài “ Bè xuôi sông La “, Học sinh đọc cả bài, SGK, TV4/2. trang 26, 27.
- Bài “ Đường đi Sa Pa “, đoạn “ Xe chúng tôi.Sương núi tím nhạt “,SGK, TV4/2. trang 102.
- Bài “ Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất “, đoạn “ Ngày 20 tháng 9 ổn định được tinh thần “,SGK, TV4/2. trang 114.
- Bài “ Aêng – co Vát “, đoạn “ Aêng – co Vát là mộtnhư xây gạch vữa “,SGK, TV4/2. trang 123.
B. ĐỌC THẦM - ĐỌC HIỂU : ( 5 điểm ) 
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CON NÔNG DÂN
	Hôm ấy, tiến sĩ nông học Lương Định Của đi cùng một số cán bộ xuống xem xét tình hình nông nghiệp ở Hải Hưng.
	Ngồi trên ô tô, bác Của chăm chú nhìn các xã viên hợp tác đang cấy trên những thửa ruộng ngay ven đường. Bác dừng xe lội xuống ruộng nói chuyện với chị đội trưởng sản xuất. Bác nói : 
	- Bà con nên cấy ngửa tay để rễ mạ ăn nông, cây lúa dễ phát triển. Lúc cấy cần dăng dây cho thẳng hàng thì sao này mới dùng được cào cải tiến để làm cỏ sục bùn. Phải đắp lại bờ cho chu đáo. Làm ruộng không có bờ vùng, bờ thửa thì cũng chẳng khác gì nấu cơm trong một cái nồi thủng đáy.
	Một số bà con xã viên chăm chú nghe, nhưng cũng có người nói bân quơ :
	- Ối dào ! các ông ấy đi ô tô thì biết gì đến việc cày cấy ! việc ta ta làm.
	Vẫn giữ thái độ bình thản, nhà nông học giảng giải thêm cho chị đội trưởng vài vấn đề cần thiết để cải tiến kĩ thuật rồi chỉ đống mạ để đầu bờ, bác nói tiếp :
	- Không nên dùng lạc tre buộc mạ: mạ sẽ bị gãy lưng thân. 	Vừa nói, bác vừa cúi xuống vơ một nắm rạ trên bờ ruộng, thoăn thoắt buộc lại một lúc hơn mười bó mạ. Xong, bác nhìn các xã viên, cười cởi mở : 
	- Nào, ai cấy nhanh nhất xin mời đến đây cấy thi với tôi nào !
Thấy bác vui tính, đám con gái nhận lới ngay. Họ cử một cô cấy giỏi nhất ra thi tài.
	Bác Của bảo cô gái :
	- Nào, xem kĩ thuật cũ và kĩ thuật mới đằng nào thắng, nghe?
	Thế là cuộc thi bất ngờ bắt đầu. Chỉ ít phút sau, bác đã bỏ xa cô gái hàng mấy thước. Chẳng những bỏ xa mà bác lại cấy rất thẳng, rất đều. Mọi người theo dõi cuộc thi không ngớt những lời trầm trồ, thán phục.
Theo Nguyễn Hoài Giang
	Dựa và nội dung của bài, em hãy trả lời các câu hỏi sau:
	Câu 1 : Những chi tiết nào trong bài cho biết bác học Lương Định Của rất gần gũi với bà con nông dân? 	
	Câu 2 : Nhà bác học khuyên bà con nông dân làm ruộng cần có bờ vùng, bờ thửa. Hình ảnh bờ vùng, bờ thửa có tác dụng gi?
	Câu 3: Theo em tử thám hiểm có nghĩa làgì? 
	Câu 4 : Em hãy đặt 1 câu khiến phù hợp với tình huống sau :
	Trên đường đi học về, trời đang chuyển mưa. Em muốn hỏi một người cho đi nhờ xe.
	Câu 5: Em hãy thay trạng ngư õ"Hôm ấy" trong câu sau bằng một trạng ngữ khác mà không sai lệch nội dung câu văn.
	Hôm ấy, tiến sĩ nông học Lương Định Của đi cùng một số cán bộ xuống xem xét tình hình nông nghiệp ở Hải Hưng.
HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM
	I. Đọc hiểu - Đọc thầm ( 5 điểm)
	Mỗi câu đúng cho 1,0 điểm
	Câu 1: Nhà bác học xuống xe, lội xuống ruộng, bó lại mạ bằng thân rạ, cấy ngửa tay làm mẫu.
	Câu 2: Bờ vùng bừa thửa: Giữ nước giúp cho lúa có đủ nưóc trong quá trình phát triển.
	Câu 3: Thám hiểm: Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
	Câu 4: Tuỳ vào bài của học sinh giáo viên cho điểm:
	Câu 5: Tuỳ vào bài của học sinh giáo viên cho điểm:
	II. Đọc thơng - Đọc thành tiếng (5điểm)
	- Đọc rõ ràng, rành mạch, ngắt nghi đúng, tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ 1 phút và trả lời được câu hỏi : được 5 điểm
	- Đọc rõ ràng, rành mạch, tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ 1 phút, khơng trả lời được câu hỏi : được 4,5 điểm
	- Mắc 3 lỗi phát âm thơng thường( phụ âm đầu, nguyên âm, dâu thanh...) trừ 0,5 điểm.
	- Căn cứ vào khả năng đọc và trả lời câu hỏi của học sinh giáo viên cĩ thể cho điểm ở các mức; 4,5 ; 4,0 ; 3,5 ; 3,0 ; 2,5 ; 2,0 ; 1,5 ; 1,0 ; 0,5.
	Lưu ý: Giáo viên cần xem xét kĩ khả năng đọc và trả lời câu hỏi của các em để đánh giá đúng.

File đính kèm:

  • docDe KTCN Chuan KTKN lop 4.doc