Đề kiểm tra chương I môn : đại số 7 đề : 1

doc17 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chương I môn : đại số 7 đề : 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I
Môn	: Đại Số 7
Đề 	: 1 

Lớp ĐH Đà Lạt TNO6 CTNT 
Tên : Trần Thị Kim Phương 
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 



TRẮC NGHIỆM: (3đ) 
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Kết quả của phép tính là : 
	A. 	B. 	C. 	D. 

Câu 2: Căn bậc hai của 25 là 
	A. -5 	B. 5 	C 5 và -5 	D. ()2
Câu 3: Cách viết nào sau đây đúng.
	A. 	B 	C. -	D. -
Câu 4: Chỉ ra đáp án sai từ tỉ lệ thức: ta có tỉ lệ thức 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Nếu = 3 thì x2 bằng:
	A. 3 	B. 81 	C. 27 	D. 9 
II. TỰ LUẬN ( 7đ)
Bài 1: (2đ) Thực hiện phép tính ( không dùng máy tính bỏ túi)
	a. 	b . 
	
Bài 2: (2đ) Tìm các số a,b,c. Biết 3 số a,b,c tỉ lệ với các số 2,4,5 và 
a = 44- (b + c)
Bài 3: (2đ) Tìm x biết 
	a) 	b) 

Bài 4: (1đ) Chứng tỏ rằng 7 20 + 49 11 + 3437 chia hết cho 57 

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
I. TRẮC NGHIỆM (3đ) Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ
 	1A,	2C, 	3B, 	4D, 	5D, 	6B
II. TỰ LUẬN (7đ)
Bài 1: (2đ) 
	a) 	(0,25đ)
	 	= 	(0,75đ)
	b) 
	 	(0,5đ)
	 = 12 – 27 = - 15	 (0,5đ)
Bài 2: (2đ) Vì a,b,c tỉ lệ với 2,4,5 và 	a = 44- (b + c)
Nên và a + b + c = 44 (0,75đ)
Theo tính chất dãy các tỉ số bằng nhau.
 (0,75đ)
	c= 20 ( 0,75đ)

Bài 3: (2đ)
a)	(0,25đ) 	b) 	
	(0,25đ)	 hoặc 
 	(0,25đ)	
	x= 20.4 = 80	(0,25đ)	x = 2 	
Bài 4: (1đ) 7 20 + 49 11 + 3437= 720 + (72)11 + (73)7 (0,25đ)
	 = 720 + 722 + 721 = 720+ (1 +72+7) (0,25đ)
	 = 720	. 57:57	(0,25đ)
	Vậy 7 20 + 49 11 + 3437: 57	(0,25đ)

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I
Môn	: Đại Số 7
 Đề 	 : 2
I. TRẮC NGHIỆM: (3đ) 
Khoanh chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 
Câu 1: Số bằng 
	A. 7 	B. 25 	C. 5 	D. 49
Câu 2: Kết quả của ( 23)2 bằng 
	A. 16 	B. 32	C. 64 	D. kết quả khác
Câu 3: Các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
A. 	B. 	C. 	 D. Không có phân số nào
Câu 4: Chọn câu đúng 
A. 7	B. – 7 	C. 	 D. 49 

Câu 5: Giá trị của x trong đẳng thức là 
	A, x = 5 hoặc x = - 5 ;	B, x = 5 và x = - 5 
	C, x= - 5 	D, x = 5
Câu 6: Chọn câu sai trong các câu sai 
	A. Q	B. 	C. 	D. 
TỰ LUẬN (7đ)
Bài 1: (2đ) Thực hiện phép tính ( không dùng máy tính bỏ túi)
a) 	b) 

Bài 2: (2đ) Tìm 3 số x, y,z, biết 3 số x,y,z tỉ lệ với các số 3,5,7 và 
	x = 75 – (y + z)

Bài 3: (2đ) Tìm x biết 
	a) 	b) 

Bài 4: Chứng tỏ rằng 14720 = 6310. 730 

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
I. TRẮC NGHIỆM (3đ) Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ
 	1C,	2C, 	3D, 	4A, 	5A, 	6B
II. TỰ LUẬN (7đ)
Bài 1: (2đ) 
	a) 	(0,25đ)
	 	= 	(0,75đ)
	b) 
	(0,5đ)
	 = 16 – 25 = - 9 (0,5đ)
Bài 2: (2đ) Vì x, y, z tỉ lệ với 3,5,7 và 	a = 75 - (y + z)
	Theo tính chất dãy các tỉ số bằng nhau 
 
	 ( 0,75đ)

Bài 3: (2đ)
a)	 (0,25đ) 	b) 	(0,25đ) 	
	(0,25đ)	 	 hoặc (0,25đ)
 	 (0,25đ)	 (0,25đ)
	(0,25đ)	x = 1 	 (0,25đ)
Bài 4: (1đ) 147 20 = (72.3)20 (1) 	(0,25đ)
	 6310. 730 = 710. 910.730= 740. 320 (2)	(0,25đ)
	 
	Từ (1) và (2) 14720 = 6310. 730	(0,5đ)

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I
Môn : Hình Học 7
	Đề 	: 1
TRẮC NGHIỆM (3đ) Đánh dấu “X” vào ô trống mà em chọn 

Câu
Nội dung
Đ
S
1
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song 


2
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau


3
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 


4
Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc


5
Nếu hai đường thẳng a,b cắt đường thẳng c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a// b 


6
Đường thẳng vuông góc với đoạn AB là đường trung trực của đoạn thẳng AB 



TỰ LUẬN (7đ)
Bài 1: (2đ) Hãy phát biểu các định lý diễn tả bằng hình vẽ sau. Viết giả thuyết và kết luận của định lý đó bằng các ký hiệu.
A
1
1
B
C

	a. 

	b. 



Bài 2: (2đ) Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: 
Vẽ góc XOY. Lấy điểm A nằm trong góc XOY
Qua A vẽ đường thẳng m vuông góc với ox và đường thẳng n song song với oy 
Bài 3: (3đ) Cho hình vẽ. Biết a//b, Â = 300, . Tính số đo 
O
A
450
300

	a

B
	b
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 

I. TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ
Câu : 1,2,5 đúng 
Câu : 3,4,6 sai 
GT


C cắt a tại A 
C cắt b tại B 

KL 
KL 
a//b 
II. TỰ LUẬN 
Bài 1: Phát biểu đúng định lý (1đ)
	 Ghi GT – KL đúng (1đ) 



A
n
m
x
y

Bài 2: vẽ đúng chính xác 
Ý 1 : (1đ)
0
Ý 2 : (1đ)




Bài 3: 
Qua O vẽ đường thẳng c// a c//b (0,5đ)
 (so le trong)
mà nên 




O
1
1
2
450
300
A
B
	a

	c
	
	b

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I
Môn	: Đại Số 7
 Đề 	 : 2

I. Trắc nghiệm : (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng 
Câu 1: cho 2 góc XOY và YOZ kề bù nhau, biết = 450 . 
Vậy 
	A. 450 	B. 900 	C. 1350 	D. 1800	
Câu 2: Câu nào sau đây sai:
Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không cắt nhau.
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Nếu a b và a b thì b//c 
Nếu a//b và b//c thì a//c
Câu 3: cho 2 góc XOY và YOZ kề bù và 2 góc này bằng nhau. Vậy số đo mỗi góc là:
	A. 300 	B. 600 	C. 900 	D. 1800

Câu 4: Xem hình vẽ, cho biết XY // BC
	A. 	B. . 	C. 
y
A
B
C
1
2
3
y
A
B
C
1
2
3
	D. Cả 3 câu đều đúng 
	 x 



Câu 5: Xem hình vẽ, cho biết AB// CD , , , 
A
C
750
1300
B
vậy số đo các góc  và 
	A. 
	B. 
D
	C. 
	D. 
	
A2
3
1 4
2 3
 1 4B
 b
 a
Câu 6: Xem hình vẽ: Các góc nào bằng 
	A. 	B. 
	C. 	D. Cả 3 góc trên 


II. Tự luận (7đ) 
Bài 1: (2đ) 
Hãy phát biểu định lý được diễn tả bằng hình vẽ sau: 

	a


	b

Viết giả thiết, kết luận của định lý đó bằng ký hiệu
Bài 2: (2đ) Cho đoạn thẳng Ab dài 5cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. Nói rõ cách vẽ .
x’
x
y’
y
400
?
?
O
A
B
Bài 3: (3đ) Cho hình vẽ 
Biết x’x // y’y, , 
Tính số đo 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 

I. Trắc Ngiệm (3đ) Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ
1C, 	2A, 	3C, 	4D,	5B, 	6D
II. Tự luận (7đ) 
Bài 1: 
Phát biểu định lý (1đ)
GT





KL 
KL 
a//b 
Viết giả thuyết kết luận đúng (1đ)





Bài 2: (2đ) 
Vẽ hình chính xác (1đ). Nói cách vẽ (1đ)
d





B
A




Bài 3: (3đ) 
B
A
O
?
?
400
y
y’
x
x’

 1
 2 
c





Qua O vẽ đường thẳng c// x’x suy ra c//y’y 
	(so le trong )
 


Đề thi học kỳ II
Môn : toán 7
Đề : 1
I. Trắc nghiệm: (3đ) khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Đa thức Q(x) = X2 - 9 có tập nghiệm là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Hai đơn thức đồng dạng với nhau là: 
A. – 2 xy2 và	B. 3x2 y3 và 3x3 y2 
C. - 5 x2y và – 5xy 	D. - 5 x2y và – 5xy2 
Câu 3: Giá trị của biểu thức 	tại x = 2, y =-1 là 
A. 12 	B. 2 	C. -2 	D. 8
Câu 4: Cho đường thẳng d và điểm A không nằm trên d, AH d tại H. Điểm B nằm trên thẳng d và không trùng với H. Kết luận nào sau đây là đúng? 	
A. AHAB 	C. AH = AB 	D. BH>AB
Câu 5: Gọi I là giao điểm ba đường phân giác của tam giác. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. I là trực giác tâm tam giác 	B. I Cách đều ba đỉnh của tam giác 
C. I là trọng tâm của tam giác 	D. I Cách đều ba cạnh của tam giác 
Câu 6: Cho là trọng tâm tam giác ABC với AM là đường trung tuyến ta có:
A. 	B. 	C. 	D. 
II. Tự Luận (7đ)
Bài 1: (2đ) cho P(x) = 2 x3 – 2x – 5 ; 	Q(x) = - x3 – x2 + 1 – x. Tính 
a) P(x)+ Q(x)	b) P(x - Q(x)	
Bài 2: (1đ) Tìm nghiệm của đa thức x2 – 3x
Bài 3: (1đ) Thu gọn các đơn thức sau:
a) (- m2) 	b) (5 a3b2) (- 4a2b2 )(- 2ab3)2
Bài 4: (3đ) Cho ABC có AC > AB, trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Nối C với D
Chứng minh góc ABC > DAC. Từ đó suy ra : góc MAB > MAC
Kẻ AHBC. Gọi E là một điểm nằm giữa A và H. So Sánh HC và HB, EC và EB

Đáp án và biểu điểm
I. Trắc nghiệm : (3đ) Mỗi câu trả lời đúng (0,5đ)
1C, 	2A, 	3B,	4 A, 	5D, 	6C
II Tự luận 
Bài 1: (2đ) 
P(x) + Q(x) = x3 + x2 + 3x -4	(1đ)
P(x) - Q(x) = 3x3 - x2 - x – 6	(1đ)

Bài 2: (1đ) 
	X2 - 3x = 0 
	x (x – 3) = 0
	x= 0 hoặc x = 3 	(0,5đ)
Vậy nghiệm là x = 0 hoặc x = 3 (0,5đ)

Bài 3: (1đ) 
a) 	b) -8c a7b10

A
Bài 4: 	Vẽ hình đúng chính xác (0,5đ)

B
H
E
M
C
D









a) (1đ) 
CM được ABM = DCM ( c.g.c)	(0,25đ)
 mà AC > AB (gt) nên AC > DC 	
	 ADC > DAC	(0,75đ)
Mặt khác MAB = CDM ( vì ABM = DCM)
	MAB > MAC	(0,5đ)
b) (1đ) Đường xiên Ab có hình chiếu HB 
 	Đường xiên AC có hình chiếu là HC
	Và AB < AC nên HB < HC 	(0,5đ)
Tương tự CM được EB< EC	(0,5đ)


Đề 2:
I. Trắc Nghiệm (2,5đ)
Khoanh tròn vào chữ cái truớc câu trả lời đúng 
Câu 1: Điểm số của kỳ thi HS giỏi toán lớp 7 ở trường A được liệt kê trong bảng sau:
Tên 
Lan
An
Bảo
Lộc
Hải
Kha
Chi
Đạt
Điểm 
5
7
6
9
7
4
7
8
Tần số của điểm 7 là 
A. 7 	B. 	C. 3 	D. An, Chi, Hải
Câu 2: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức – 5 xy2
A. 5x2y 	B. 3(xy)2	C. – 2xy	D. - 
Câu 3: Bậc của đa thức 
P = 4 x5 + 7 x3y – x2y4 + 2y3 + 5 là:
A. 3 	B. 4 	C.5 	D. 6

Câu 4: Giá trị của biểu thức M = - 2 x3y2 tại x = -1, y = 1 là 
A. 12 	B. -12 	C. 2	D. -2
Câu 5: Giá trị x = -1 là một nghiệm của đa thức nào dưới đây ?
A f(x) = - x +1 	B, f(x) = - x2 +1	C. f(x) = x2 +1	D. f(x) = - x2 -1
Câu 6: Cho ABC có AB = 5 cm, BC = 7Cm, AC = 4cm . Cách viết nào sau đây là đúng.
A. 	B. 	C. 	D. 

Câu 7: Với mỗi bộ ba đoạn thanửg có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác 
A. 15cm, 13 cm, 6 cm	B. 9cm, 6cm, 12cm 
C. 4cm, 2cm, 5cm 	D, 7cm, 11cm, 18cm
Câu 8: Cho ABC cân tại A, cạnh bên bằng 13cm, cạnh đáy bằng 10cm. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Độ dài AG bằng:
A. 4cm 	B. 6cm	C.8cm 	D. 9cm
Câu 9:cho tam giác ABC vuông tại A, , BD là phân giác của . bằng
	A. 400 	B. 450 	C. 500 	D. 550	
Câu 10: Trong tam giác MNP có điểm O cách đều ba đỉnh tam giác khi đó O là giao điểm của 
A. Bà đường trung trực 	B. Ba đường trung tuyến 
C. Ba đường cao 	D. Ba đường phân giác 
II. Phần tự luận (7,5đ)
Bài 1: (2đ) 
Điểm kiểm tra môn toán học kỳ II của lớp 7A được thống kê nhu sau 
Điểm 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Tấn số
1
2
2
3
7
5
5
7
6
4
N= 42
Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng ( trục tung biểu diễn tần số, trục hoành biễu diễn điểm số)
Tìm số trung bình 
Bài 2: (2đ) 
Cho đa thức : f(x) = 5x2 -1 + 3x + x2 – 5 x2
	 g(x) = 2 - 3x3 + 6x2 + 5x - 2 x3 – x
Thu gọn các đa thức trên 
Tính f(x) – g(x) 
Tìm nghiệm của đa thức h(x) biết rằng h(x) = f(x) – g(x)
Bài 3: (3,5đ) 
Cho ABC A, phân giác BI. Kẻ IE BC ( E BC). Gọi F là giao điểm của BA và EI.
Chứng minh BI là đường trung trực AE
Chứng minh IC = IF 
Hãy so sánh độ dài IE và IF

Đáp án và biểu điểm 
Môn: toán 7
I. Trắc nghiệm : Mỗi câu trả lời đúng (0,25đ)
1C. 	2D,	3D, 	4C, 	5B, 	6A, 	7D, 	8C, 	(D, 	10A







 7

 6

 5

 4

 3

 2

 1
 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
II. Tự luận ( 7,5đ)
Bài 1: (2đ) 
a) 	

















Tìm số trung bình cộng 
( 1.1 + 2.2 + 3.2 + 4.3 + 5.7 + 6.5 + 7.5 + 8.7 + 9.6 +10.4 ) : 42 = 6,5 
Bài 2: (2 đ)
	f(x) = 5x2 -1 + 3x + x2 – 5 x2 = - 5x3 + 6x2 + 3x - 1
	= 2 - 3x3 + 6x2 + 5x - 2 x3 – x = - 5x3 + 6x2 + 4x +2
f(x) - g(x) = - x – 3
Tìm nghiệm của đa thức h(x), biết rằng h(x) = f(x) – g(x) = -x – 3
Nghiệm của đa thức h (x) là x= 3 
B

Bài : (3,5đ)
E

c


A

I



F 

BI là đường trung trực AE
Xét 2 tam giác vuông ABI và EBI
Ta có BI cạnh chung 

do đó BI là đường trung trực AE
IC = IF 
Xét 2 tam giác vuông AFI và ECI 
Ta có IA = IE ( Chứng minh trên)
	
So sánh các độ dài IE và IF 
 Trong tam giác vuông EIC ta có IE < IC 
Mà IC = IF ( chứng minh trên)
Do đó IE < IF

File đính kèm:

  • docKim PhuongKiem tra Toan 7.doc