Đề kiểm tra chất lượng môn :toán – khối 9 năm học: 2012 – 2013

doc10 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng môn :toán – khối 9 năm học: 2012 – 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 
MƠN TỐN : KhỐI 9
NĂM HỌC 2012- 2013
Cấp độ
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Thấp
Cao
  Cộng
Chủ đề
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1: Phương trình bậc nhất 1 ẩn
Nhận biết được phương trình bậc nhất 1 ẩn
Hiểu nghiệm và tập nghiệm, điều kiện xác định của phương trình, 
Giải được các phương trình đưa được về dạng ax+b=0; phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu
Vận dụng được các bước giải tốn bằng cách lập phương trình
Số câu hỏi
1 
2
1
1
5
Số điểm
0,5
1
0.75
1,5
3.75
Tỉ lệ %
5%
10%
0
7.5%
15%
37.5%
Chủ đề 2: Bất phương trình bậc hai một ẩn
Nhận biết được bất đẳng thức, bất phương trình bậc nhất 1 ẩn, giá trị tuyệt đối.
Hiểu nghiệm của bất phương trình. Hiểu được ý nghĩa và viết đúng các dấu , ≤, ≥ khi so sánh 2 số 
Giải được bất phương trình bậc nhất 1 ẩn và biết biểu diễn tập nghiệm của bpt trên trục số
Số câu hỏi
1
2
1
4
Số điểm
0,5
1
0,75
2,25
Số điểm
5%
10%
0
7,5%
0
22,5%
Chủ đề 3: Định lí Talet trong tam giác, Tam giác đồng dạng
Nhận ra được định lí talet, tính chất đường phân giác, gĩc tương ứng, tỷ số đồng dạng trong bài tốn
Hiểu được mối quan hệ liên quan đến tỉ số đồng dạng, tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của tam giác đồng dạng
Vận dụng được định lí talet và tính chất đường phân giác, các trường hợp đồng dạng để giải tốn
Số câu hỏi
1
1 
1 
1
1 
5
Số điểm
0,5
0,5
1
0,5
1
3,5
Tỉ lệ %
5%
5%
10%
5%
10%
0
32,5%
Chủ đề 4: Hình lăng trụ, hình chĩp đều
Nhận biết các loại hình, số đỉnh, số cạnh
Số câu hỏi
1
1
Sĩ điểm
0,5
0,5
Tỉ lệ %
5%
0
0
0
5%
Tổng số câu
4
6
  4
1 
15
Tổng số điểm
2
3,5
 3 1,5
10
Tỉ lệ %
20%
35%
 30% 15%
 100%
TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN
HỌ VÀ TÊN: 
LỚP: 9A
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
MƠN :TỐN – KHỐI 9
Năm học: 2012 – 2013
Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM : (5 điểm)
Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất:
Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. 0x + 2 = 0 B. C. x + y = 0 D. 
Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình là:
 A. x0	 B. x3	 C. x0 và x3 D. x0 và x-3 
Câu 3 : x = 1 không phải là nghiệm của phương trình nào sau đây.
A. 2x – 1 = 2 – x B. 4x + 1 = 6 – x C. 2x + 3 = 5 – x D. 4x – 3 = 4 – 3x
Câu 4: Nghiệm của bất phương trình 4–2x < 6 là:
 A. x >– 5 	 B. x –1 
]//////////////////////////////////////
0
2
Câu 5: Hình sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
 A. x £ 2; 	 B. x > 2 ;	 C. x ³ 2 D. x <2 
Câu 6: Nếu tam giác ABC cĩ MN//BC, theo định lý Talet ta cĩ:
A. 	B. 	 C. 	 D. 
Câu 7. Cho thì :
A. a = 3	B. a = - 3	C. a = 3	D.Một đáp án khác
Câu 8: Nếu êM’N’P’êDEF thì ta cĩ tỉ lệ thức nào là đúng :
A. 	B. .	C. .	D. 
Câu 9: Dựa vào hình vẽ trên cho biết, x = ? 
	A. 9cm.	B. 6cm.	C. 1cm.	D. 3cm.
Câu 10: Hình hộp chữ nhật là hình cĩ bao nhiêu mặt? 
 A. 4 mặt B. 5 mặt C. 6 mặt D. 7 mặt
II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Bài 1: (1.5 điểm): 
 a) Giải phương trình: (3x – 2)(4x + 5) = 0
 b)Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số: 
Bài 2: (1,5 điểm): 
	Một ca nơ xuơi dịng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dịng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai điểm A và B, biết rằng vận tốc của dịng nước là 2km/h.
Bài 3: (2 điểm)
Cho tam giác ABC vuơng tại A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân giác gĩc A,. 
a. Tính ? 
b. Kẻ đường cao AH (). Chứng minh rằng: . 
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm):- Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
C
C
D
A
A
C
D
D
C
II/ PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Bài 1: ( 1,5 điểm):
a) (3x – 2)(4x + 5) = 0 
ĩ 3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0 (0,25đ)
ĩ x = 2/3 hoặc x = -5/4 ( 0,25đ)
Vậy nghiệm của phương trình là: x= 2/3, x= -5/4. (0,25đ) 
b)	
	ĩ 6x – 9 > 8x – 11
	ĩ 2x < 2 
	ĩ x < 1 ( 0,25 điểm)
•
•
0
)//////////////////////////////////////
	Vậy S = ( 0,25 điểm)
Biểu diễn trên trục số:
 	 ( 0,25 điểm)
Bài 2: (1,5 điểm):
Gọi x là khoảng cách giữa hai điểm A và B (điều kiện x>0) ( 0,5đ)
Lập được phương trình x/4 -2 = x/5 + 2 (0,5đ)
Giải tìm được x = 80. Kết luận khoảng cách giữa A và B là 80 km. ( 0,5đ)
Bài 3: (2 điểm): 
a. AD là phân giác gĩc A của tam giác ABC nên: 
 	1đ
b. Xét DAHB và DCHA cĩ: , (cùng phụ với )
Vậy DAHBDCHA (g-g)	1đ
Lưu ý: Cách làm khác của học sinh nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 TỐN: 8
 THỜI GIAN: 90’
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm): Học sinh viết vào bài làm chữ cái in hoa đứng đầu câu của câu trả lời đúng.
Câu 1. Điểm thi đua các tháng trong một năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng:
Tháng
9
10
11
12
1
2
3
4
5
Điểm
6
7
7
8
8
9
10
9
9
Tần số của điểm 7 là:
	A. 2 	B. 3 	C. 4 	D. 10.
Câu 2. Mốt của dấu hiệu điều tra trong câu 1 là:
	A. 7 	B. 8 	C. 9 	D.10
Câu 3. Theo số liệu câu 1, điểm trung bình thi đua cả năm của lớp 7A là:
	A. 8,1	B. 79	C. 7,9	D. 8
Câu 4. Giá trị của biểu thức 5x2y + 5y2x tại x = 2 và y = 1 là:
	A. 10	B. -10	C. 30	D. -30
Câu 5. Biểu thức nào sau đây được gọi là đơn thức?
	A. (2+x).x2 	B. 2+x2 	C. -2(xy)(-y)	D. 2y + 1
Câu 6. Đơn thức nào sau đây khơng đồng dạng với đơn thức ?
	A. 3yx(-y)	B. 	C. 	D. 
Câu 7. Bậc của đa thức M = x5 + 5x2y2 + y4 - x2y3 - 1 là:
	A. 4	B. 5	C. 6	D. 7
Câu 8. Cho hai đa thức: P(x) = 2x2 + x -1 và Q(x) = x + 1. Hiệu P(x) - Q(x) bằng:
	A. 2x2 - 2	B. 2x2 - x – 2 	C. 2x2 - x	D. x2 - x - 2
Câu 9. Đa thức nào sau đây được sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến x?
	A. 1 + 4x4 - 3x4 + 5x3 - x2 + 2x
	B. 5x3 + 4x5 - 3x4 + 2x2 - x2 + 1
	C. 4x5 - 3x4 + 5x3 - x2 + 2x + 1
	D. 1 + 2x - x2 + 5x3 - 3x4 + 4x5
Câu 10. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức g(y) = ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11. Tam giác ABC cĩ AB = 6cm, AC = 5cm, BC = 8cm thì kết quả nào sau đây là đúng?
	A. >>.	B. > >	C. >>.	D. >>
Câu 12. Bộ ba số đo nào sau đây cĩ thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuơng?
	A. 3cm, 9cm, 14cm	B. 2cm, 3cm, 5cm
	C. 4cm, 9cm, 12cm	D. 3cm, 4cm, 5cm.
Câu 13. Trong tam giác MNP cĩ điểm O cách đều 3 đỉnh tam giác. Khi đĩ O là giao điểm của:
	A. Ba đường cao	B. Ba đường trung trực
	C. Ba đường trung tuyến	D. Ba đường phân giác.
600
650
Câu 14. Tam giác ABC cĩ các số đo như trong hình, ta cĩ:
	A. BC>AB>AC 
	B. AB>BC>AC
	C. AC>AB>BC
	D. BC>AC>AB.
Câu 15. Trên hình 1 ta cĩ MN là đường trung trực của đoạn thẳng AB và MI>NI. Khi đĩ ta cĩ: 
	(1). MA = MB
	(2). MA>NB
	(3). MA<NB
	(4). MA//NB	
Chọn kết quả đúng:
A. (1) và (2) 	B. (1) và (3)	C. (1) và (4) 	D.Chỉ (1) là đúng.
Câu 16. Cho hình 3 và G là trọng tâm của tam giác ABC. Đẳng thức nào sau đây khơng đúng?
Phần II. Tự luận (6 điểm):
 Bài 1. Một xạ thủ bắn súng cĩ số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng
8
9
10
9
9
10
8
7
9
9
10
7
10
9
8
10
8
9
8
8
10
7
9
9
9
8
7
10
9
9
1. Lập bảng “tần số”.
2. Tìm số trung bình cộng của dấu hiệu (làm trịn đến hai chữ số phần thập phân)
Bài 2. (2 điểm): Cho hai đa thức: f(x) = -2+x +2x2 + 3x3 + 4x4 - 5x5 + 6x6 
	 g(x) = 6x6 + 4x4 + 3x3 - 5x5- x2 - 3x - 2
a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b) Tính hiệu h(x) = f(x) - g(x).
c) Tìm nghiệm của đa thức h(x).
Bài 3. (2,5 điểm): Cho tam giác ABC (AB<AC), trên cạnh AB và AC lần lượt lấy 2 điểm D, E sao cho BD = CE. Gọi I là trung điểm của DE, vẽ điểm P sao cho I là trung điểm BP. Chứng minh:
a ) . 
b) cân.
c) BAC = 2 ECP./.
TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN
HỌ VÀ TÊN:
LỚP: 
Điểm :
ĐỀ KIỂM CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC: 2011 - 2012
MÔN : TOÁN 8
THỜI GIAN: 45’
Ngày kiểm tra: 19 /08/2011
A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
(Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước kết quả đúng)
Câu 1: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau, bộ ba nào không là 3 cạnh của một tam giác?
 A. 4cm; 5cm; 8cm; B. 220dm; 11m; 750cm.
 C. 15m; 17m; 2100cm. D. 1,3m; 35dm; 240cm
Câu 2: Cho tam giác cân biết hai cạnh bằng 3 cm và 7 cm. Chu vi của tam giác cân đó là:
A. 13 cm;	B. 10 cm;	C. 6,5 cm;	D. 17 cm
Câu 3: Tam giác ABC có các số đo như trong hình vẽ, ta có:
A. BC > AB > AC 
B. AB > BC > AC
C. AC > AB > BC
D. BC > AC > AB
Câu 4: Cho hình vẽ, biết G là trọng tâm của tam giác ABC. Đẳng thức nào sau đây không đúng?
Câu 5 : Tích của hai đơn thức - 3x2y và là đơn thức:
a. b. c. d. 
Câu 6 : Bậc của đa thức M = x6 +5x2y2+ y4- x4y3-1 là:
A. 4; 	 B. 5 ; 	 C. 6 ; 	 D. 7
Câu 7: Cho hai đa thức P(x) = 2x2-1 và Q(x)= x +1. Hiệu P(x) – Q(x) bằng:
A. x2 -2 ; 	 B. 2x2 –x - 2 ; 	 C. 2x2 –x ; 	D. x2 –x -2 
Câu 8: Kêết quả của phép tính bằng:
y ; B. ; C. ; D. 
Câu 9: Tam giác MNP có MN = 3 cm; NP = 4,5 cm; MP = 6,3 cm, thì:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10 : Giá trị của biểu thức 5x2y +5y2x tại x =-2, y = -1 là:
A. 10 ; 	 B. -10 ; 	 C. 30 ; 	 D. -30
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Bài 1:(3 điểm) Cho hai đa thức: f(x) = 9 – x5 + 4x – 2x3 + x2 – 7x4
 g(x) = x5 – 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3- 3x
a) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức h(x)
Bài 2: (2 điểm) 
 Cho tam giác MNP cân tại N, kẽ phân giác MA của góc M, phân giác PB của góc P.
Chứng minh rằng: MA = PB.
Kẽ BHMP, AKMP. Chứng minh: BH // AK, BH = AK.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A TRẮC NGHIỆM:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐA
B
D
A
D
D
D
B
C
D
D
B. TỰ LUẬN:
Bài 1 : (3 điểm) 
Tính được tổng h(x) = f(x) + g(x) = 3x2 + x (1,5 điểm)
b) h(x) = 3x2 + x = x.(3x + 1) = 0 (0,5 điểm )
hoặc 3x + 1 = 0 (0.5 điểm)
Vậy nghiệm của đa thức h(x) là: (0.5 điểm)
Bài 2: Vẽ hình đúng 
a) CM: MAP = PBM (g.c.g) Þ MA = PB (1 điểm)
b) BH // AK (cùng BC) (0,5 điểm)
 CM: MAK = PBH (cạnh huyền – góc nhọn) Þ BH = AK (0,5 điểm)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TỐN 8 NĂM HỌC :2011- 2012
 Cấp độ
 Chủ đề
 Nhận biết
Thơng hiểu
 Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Biểu thức
 đại số 
 Biết cách nhân hai đơn thức và tìm bậc của đa thức
Biết cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng
Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
Biết cách thu gọn một đa thức.
Biết cách sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo lũy thừa tăng hoặc giảm, biết tìm nghiệm đa thức một biến
Số câu hỏi
2
1
1
1
 2
7
Số điểm
1,0
 0,5
0,5
0,5
3
 5,5
Tỉ lệ %
10%
 5%
5%
5%
30%
 55%
2. Tam giác
Vận dụng được tính chất tam giác cân vào tính tốn.
Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.
Số câu hỏi
1
2
3
Số điểm
0,5
2,0
 2,5
Tỉ lệ %
5%
20%
 25%
3. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. 
Các đường đồng quy của tam giác.
Vận dụng được các định lý về sự đồng quy của ba đường trung tuyến để giải bài tập.
Biết vận dụng bất đẳng thức của tam giác để giải bài tập.
Biết vận dụng quan hệ giữa gĩc và cạnh của tam giác để giải bài tập.
Số câu hỏi
1
1
2
4
Số điểm
0,5
0,5
 1,0
 2,0
Tỉ lệ %
5%
 5%
 10%
 20%
Tổng số câu hỏi
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
 2
 1,0
 10%
 2
1,0
 10%
 3 3 4
 1,5 1,5 5,0
 15% 15% 50%
14
10
 100%

File đính kèm:

  • docĐỀ KTCL.doc