Đề kiểm tra 45 phút môn: Hình học 8 (Bài số 4)

doc3 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút môn: Hình học 8 (Bài số 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ..........................................
Lớp: ...........
 
đề kiểm tra 45 phút 
môn: Hình học 8 (Bài số 4) 
Điểm
Lời phê
Bài 1(	4đ): Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng:
Câu 1: Hình hộp chữ nhật có:
	A. 6 mặt, 6 đỉnh và 12 cạnh	B. 6 mặt, 8 cạnh và 12 đỉnh
	C. 6 đỉnh, 8 mặt và 12 đỉnh	D. 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh
Câu 2: Cạnh của một hình lập phương là cm 
	 thì độ dài đoạn AC1 là: A
	A. 2 cm	B. 2 cm	 	 
	C. cm	D. 2 cm
 	C1
Câu 3: Một hình chóp tam giác đều có 4 mặt là những tam giác đều cạnh 6 cm. Diện tích 	toàn phần của hình chóp đó là: 
	A. 18 cm2	B. 36cm2	
	C. 12 cm2	 	D. 27cm2

 
	 6 cm
Câu 4: Thể tích của một hình chóp đều là 126 cm3, chiều cao của hình chóp là 6 cm thì 	diện tích đáy của hình chóp là: 
	A. 63 cm2	B. 52 cm2 	C. 45 cm2	D. 60 cm2
Bài 2: (2đ):
Vẽ hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ và điền kí hiệu thích hợp vào chỗ chấm (...)
	Đường thẳng AB 
+ Song song với những đường thẳng: 	Hình vẽ
..............................................................	 ........................................................
+ Vuông góc với những đường thẳng: 	 ........................................................
..............................................................	 ........................................................
+ Song song với những mặt phẳng: 	 ........................................................
..............................................................	 ........................................................
+ Vuông góc với những mặt phẳng: 	 ........................................................
..............................................................	 .......................................................
Bài 3 (4đ): Một hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy là 10 cm, chiều cao 	hình chóp là 12 cm. Hãy tính.
Diện tích toàn phần của hình chóp .
Thể tích của hình chóp.
Bài Làm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Họ và tên: .......................................
Lớp: ...........
 
đề kiểm tra 45 phút 
môn: Hình học 8 (Bài số 4) 
Điểm
Lời phê



Bài 1(	2đ): Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng:
Câu 1: Hình hộp chữ nhật có:
	A. 6 mặt, 6 đỉnh và 12 cạnh	B. 6 mặt, 8 cạnh và 12 đỉnh
	C. 6 đỉnh, 8 mặt và 12 đỉnh	D. 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh
Câu 2: Thể tích của một hình chóp đều là 126 cm3, chiều cao của hình chóp là 6 cm thì 	diện tích đáy của hình chóp là: 
	A. 63 cm2	B. 52 cm2 	C. 45 cm2	D. 60 cm2
Bài 2: (2,5đ):
Vẽ hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ và điền kí hiệu thích hợp vào chỗ chấm (...)
	Đường thẳng AB 
+ Song song với những đường thẳng: 	Hình vẽ
..............................................................	 ........................................................
+ Vuông góc với những đường thẳng: 	 ........................................................
..............................................................	 ........................................................
+ Song song với những mặt phẳng: 	 ........................................................
..............................................................	 ........................................................
+ Vuông góc với những mặt phẳng: 	 ........................................................
..............................................................	 .......................................................
Bài 3 (1,5đ): Hãy nối mỗi câu ở cột A với một ý ở cột B để được công thức đúng.
Cột A

Cột B
a) Thể tích hình hộp chữ nhật là

1) V = S.d
 S: Diện tích đáy, d: trung đoạn
b) Thể tích hình lăng trụ đứng là

2) V = S.h
 S: Diện tích đáy, h: chiều cao
c) Thể tích hình chóp đều là

3) V = abc
 a,b,c là các kích thước của hình 


4) V = (Sh): 3
 S: Diện tích đáy, h: chiều cao
Bài 4(4đ): Một hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là một tam giác vuông, chiều cao lăng trụ bằng 7 cm, độ dài hai cạnh góc vuông là 3 cm và 4 cm. Hãy tính.
Diện tích một đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lănh trụ.
Thể tích của hình lăng trụ.
Bài Làm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................



Họ và tên: .......................................
Lớp: ...........
 
đề kiểm tra HKII
môn: Toán(90phút)
Điểm
Lời phê của cô giáo



Phần I: trắc nghiệm (4điểm) 
Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng trong các câu sau trừ câu 6.
 1) Tập nghiệm của phương trình: là
A. ; 
B. ; 
 C. ;
D. 
 
 2) Tập nghiệm của bất phương trình: 15x - 45 là
A. 
B. 
C. 
D. 

 3) Cho hình hộp chữ nhật có kích thước như hình vẽ. 10 cm
Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là: 6 cm
 A. 480 cm2; B. 480 cm3; C. 240 cm3; D. 120 cm3	
 	8cm
 4) Cho tam giác MNP có MI là tia phân giác thì ta có: 
 M
 ` 
 

 N I P



 A. ; B. ; C. ; D. Hình vẽ câu 3
 
 5) Trong hình hộp chữ nhật có : Hình vẽ câu 4
A. 6 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh
B. 6 đỉnh, 8 mặt, 12 cạnh
C. 6 mặt, 8 cạnh, 12 đỉnh
D. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh
 
 6) Điền dấu ">" hoặc "<" vào các ô trống và chỉ rõ phép biến đổi tương đương nào ( chỗ ....) đã được áp dụng trong việc giải các bất phương trình sau:
 
 Phần iI: tự luận (6 điểm)
 7) Giải bất phương trình: 
 8) Hai lớp 8A và 8B của một trường tham gia lao động trồng cây làm xanh - sạch - đẹp môi trường. Tổng số cây hai lớp trồng được là 60 cây, sau đó mỗi lớp trồng thêm 25 cây nữa thì số cây của lớp 8A bằng số cây của lớp 8B. Tính số cây mỗi lớp đã trồng.
 9) Cho DABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC.
a) Chứng minh DAMN ∽ DABC.
b) Tính tỉ số diện tích của DAMN và DABC.

 10) Tìm các giá trị của x ẻ Z thoả mãn cả hai bất phương trình sau sau : 
 2x +1 > x + 4 và x + 3 < 3x – 5.

File đính kèm:

  • docKT Hinh Chuong IV.doc