Đề cương ôn thi học kì II môn: Vật lí 6

doc8 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi học kì II môn: Vật lí 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ II
 MƠN: VẬT LÍ 6
1/. Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi nung nĩng một vật rắn? 
2/. Trong các câu sau, câu nào là khơng đúng? 
 Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt giống nhau.
Chất lỏng nở ra khi nĩng lên. 
 Chất lỏng co lại khi lạnh đi. 
Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau.
3/.Trong các câu so sánh nhiệt độ nĩng chảy và nhiệt độ đơng đặc của nước dưới đây, câu nào đúng ?
Nhiệt độ nĩng chảy bằng nhiệt độ đơng đặc.
Nhiệt độ nĩng chảy nhỏ nhiệt độ đơng đặc.
 Nhiệt độ nĩng chảy lớn nhiệt độ đơng đặc.
Nhiệt độ nĩng chảy cĩ thể cao hơn nhiệt độ đơng đặc.
4/.Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ ?
Sương đọng trên lá cây.
Phơi quần áo cho khơ.
Nước trong cốc cạn dần.
Sự tạo thành hơi nước.
5/.Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào ?
6/.Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sơi lần lượt là ?
7/.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nĩng một chất lỏng? 
8/.Máy cơ đơn giản nào sau đây khơng cho lợi về lực ?
Rịng rọc cố định.
Địn bẩy.
Rịng rọc động.
Mặt phẳng nghiêng. 
9/.Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống rịng rọc nào dưới đây ?
10/.Nhiệt kế được cấu tạo dựa vào hiện tượng..:
11/. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
 Khí, Lỏng, Rắn.	
Rắn, Lỏng, Khí .	
Rắn, Khí, Lỏng.	
 Khí, Rắn, Lỏng.
12/. Câu nào sau đây mơ tả đúng nhất cấu tạo của băng kép?
Băng kép được cấu tạo bằng hai thanh kim loại cĩ bản chất khác nhau.
Băng kép được cấu tạo bằng một thanh thép và một thanh đồng.
Băng kép được cấu tạo bằng một thanh sắt và một thanh đồng. 
Băng kép được cấu tạo bằng một thanh nhơm và một thanh thép. 
13/.Đường kính của một quả cầu kim loại đặc thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi?
14/.Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại cĩ một khe hở ?
15/. Băng phiến nĩng chảy ở nhiệt độ ?
16/.Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự đơng đặc ?
Ngọn nến vừa tắt.
Cục nước đá để ngồi nắng.
Ngọn nến đang cháy.
Ngọn đèn dầu đang cháy.
17/.Đặc điểm nào sau đây của sự bay hơi ?
Xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.
Chỉ xảy ra ở trong lịng chất lỏng.
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định.
Chỉ xảy ra đối với một số chất lỏng.
18/.Các chất rắn, lỏng, khí dãn nở vì nhiệt như thế nào ?
19/.Mỗi chất cĩ nĩng chảy và đơng đặc ở cùng một nhiệt độ xác định khơng ? Nhiệt độ này gọi là gì ? 
20/. Em hãy nêu cơng dụng của nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.
21/. Sương mù thường cĩ vào mùa lạnh hay mùa nĩng ? Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan ?
22/.Tại sao khi rĩt nước nĩng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rĩt nước nĩng vào cốc thủy tinh mỏng ?
Ngày soạn: 1/4/2013
Tuần: 35
Tiết: 35
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Bước 1: Xác định chủ đề kiểm tra, nội dung kiểm tra(các chủ đề).
 Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương 1 và chương 2, mơn vật lý 6
Bước 2:Xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra 1 tiết, kết hợp TNKQ và TL(40% TNKQ và 60% TL)
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
 a/ Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình.
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
1 Rịng rọc
2
1
0,4
1,6
3,1
12,3
2 Sự nở vì nhiệt
4
4
1,6
2,4
12,3
18,5
3 Nhiệt kế- Thang nhiệt độ
3
1
0,4
2,6
3,1
20
4. Sự chuyển thể
4
4
1,6
2,4
12,3
18,4
Tổng
13
10
4
9
30,8
69,2
b/ Số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ.
Cấp độ
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu
Điểm số
T.số
TN
TL
1,2
1. Rịng rọc
2. Sự nở vì nhiệt
3. Nhiệt kế- Thang nhiệt độ
4. Sự chuyển thể
3,1
12,3
3,1
12,3
1
3
1
3
1(0,25đ)
2(0,5đ)
1(0,25đ)
2(0,5đ)
1(1đ)
1(1,5đ)
4(đ)
3,4
1. Rịng rọc
2. Sự nở vì nhiệt
3. Nhiệt kế- Thang nhiệt độ
4. Sự chuyển thể
12,3
18,5
20
18,4
3
3
4
3
3(0,75đ)
2(0,5đ)
3(0,75đ)
2(0,5đ)
1(1đ)
1(1,5đ)
1(1đ)
6(đ)
Tổng
100
21
16(4đ)
5(6đ)
10đ
 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Rịng rọc
1. nhận biết được các rịng rọc
2. Nêu được tác dụng của rịng rọc
3. Giải thích một số ứng dụng của rịng rọc trong thực tế.
2. Sự nở vì nhiệt
 4. Mơ tả được hiện tượng sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng khí.
5. Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt như thế nào?
6. Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.
7. Vận dụng được kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất để giải thích một số hiện tượng và ứng dụng thưc tế. 
3. Nhiệt kế, thang nhiệt độ
8. Nêu được những ứng dụng của nhiệt kế.
9. Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp.
10. Mơ tả được nguyên tắc, cấu tạo và cách chia nhiệt độ của nhiệt kế dùng chất lỏng.
11. Xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế. 12. Biết sử dụng nhiệt kế.
4. Sự chuyển thể
13.Mơ tả được các quá trình chuyển thể
14. Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố
15. Vận dụng được kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tượng thực tế cĩ liên quan. 
SỐ CÂU HỎI
4
4
6
7
C133
C41
C52
C417
C144,5
C96
C67
C14
18
C38,9
C1010,11,12
C1019
C713
,14
C1115
C1516
C1520
C721
Số điểm 
0,75đ
1đ
1đ
1,5đ
1,25đ
1,5đ
1đ
2đ
10đ
Tổng số điểm
1,75đ
2,5đ
2,75đ
3đ
10đ
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC (2012- 2013)
I - Trắc nghiệm:(6 điểm) 
Chọn câu trả lời đúngtrong các câu sau
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nĩng một vật rắn? 
Khối lượng riêng của vật giảm
Khối lượng của vật tăng. 
 Khối lượng của vật giảm.
 Khối lượng riêng của vật tăng.
Trong các câu sau, câu nào là khơng đúng? 
 Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt giống nhau.
Chất lỏng nở ra khi nĩng lên. 
 Chất lỏng co lại khi lạnh đi. 
Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau.
Trong các câu so sánh nhiệt độ nĩng chảy và nhiệt độ đơng đặc của nước dưới đây, câu nào đúng ?
Nhiệt độ nĩng chảy bằng nhiệt độ đơng đặc.
Nhiệt độ nĩng chảy nhỏ nhiệt độ đơng đặc.
 Nhiệt độ nĩng chảy lớn nhiệt độ đơng đặc.
Nhiệt độ nĩng chảy cĩ thể cao hơn nhiệt độ đơng đặc.
Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ ?
Sương đọng trên lá cây.
Phơi quần áo cho khơ.
Nước trong cốc cạn dần.
Sự tạo thành hơi nước.
Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Nhiệt độ, giĩ, diện tích mặt thống.
Nhiệt độ.
Giĩ.
Diện tích mặt thống.
Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sơi lần lượt là ?
0oC và 100oC. 
0oC và 37oC.
 37oC và 100oC.
 0oC và -100oC. 
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nĩng một chất lỏng? 
Thể tích của chất lỏng tăng. 
Khối lượng của chất lỏng tăng. 
 Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
Trọng lượng của chất lỏng tăng .
Máy cơ đơn giản nào sau đây khơng cho lợi về lực ?
Rịng rọc cố định.
Địn bẩy.
Rịng rọc động.
Mặt phẳng nghiêng. 
Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống rịng rọc nào dưới đây ?
Một rịng rọc động và một rịng rọc cố định.
Một rịng rọc động. 
Một rịng rọc cố định.
Hai rịng rọc cố định 
Nhiệt kế được cấu tạo dựa vào hiện tượng..:
 Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. 
 Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
 Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí. 
 Sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
 Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
 Khí, Lỏng, Rắn.	
Rắn, Lỏng, Khí .	
Rắn, Khí, Lỏng.	
 Khí, Rắn, Lỏng.
 Câu nào sau đây mơ tả đúng nhất cấu tạo của băng kép?
Băng kép được cấu tạo bằng hai thanh kim loại cĩ bản chất khác nhau.
Băng kép được cấu tạo bằng một thanh thép và một thanh đồng.
Băng kép được cấu tạo bằng một thanh sắt và một thanh đồng. 
Băng kép được cấu tạo bằng một thanh nhơm và một thanh thép. 
Đường kính của một quả cầu kim loại đặc thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi?
Tăng lên hoặc giảm đi. 
Tăng lên. 
 Khơng thay đổi. 
 Giảm đi.
Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại cĩ một khe hở ?
Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.
Vì khơng thể hàn hai thanh ray được.
Vì để lắp các thanh ray dễ hơn.
Vì chiều dài của thanh ray khơng đủ.
Băng phiến nĩng chảy ở nhiệt độ ?
80oC
90oC
60oC
86oC
Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự đơng đặc ?
Ngọn nến vừa tắt.
Cục nước đá để ngồi nắng.
Ngọn nến đang cháy.
Ngọn đèn dầu đang cháy.
II/. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Các chất rắn, lỏng, khí dãn nở vì nhiệt như thế nào ?
Câu 2: (1,5 điểm)
Mỗi chất cĩ nĩng chảy và đơng đặc ở cùng một nhiệt độ xác định khơng ? Nhiệt độ này gọi là gì ? 
Câu 3: (1,5 điểm)
Em hãy nêu cơng dụng của nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.
Câu 4: (1 điểm)
Sương mù thường cĩ vào mùa lạnh hay mùa nĩng ? Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan ?
Câu 5: (1 điểm)
Tại sao khi rĩt nước nĩng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rĩt nước nĩng vào cốc thủy tinh mỏng ?
 ĐÁP ÁN
I - Trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
II - Tự luận: (6 điểm)
 1 (1 điểm): 
 - Chất rắn nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi. (0,25đ)
 - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
 - Chất lỏng nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi. (0,25đ)
 - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
 - Chất khí nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi. (0,25đ)
 - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. (0,25đ)
 2 (1,5 điểm) 
Mỗi chất nĩng chảy và đơng đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định . (0,5đ)
Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nĩng chảy. (0,5đ)
Nhiệt độ nĩng chảy của các chất khác nhau khơng giống nhau. (0,5đ)
3 (1,5 điểm):
 Nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể người và động vật (0,5đ)
 Nhiệt kế thủy ngân đo nhiệt độ trong các thí nghiệm (0,5đ)
 Nhiệt kế rượu đo nhiệt độ khí quyển (0,5đ)
 4 (1 điểm)
 - Sương mù thường cĩ vào mùa lạnh (0,5đ)
 - Khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan, vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng (0,5đ)
 5 (1 điểm) 
 - Vì khi rĩt nước nĩng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh trong cốc tiếp xúc với nước nĩng trước, nĩng lên, nở ra. (0,5đ)
 - Lớp thủy tinh ngồi cốc chưa kịp dãn nở, trở thành vật ngăn cản, lớp thủy tinh trong cốc gây ra lực làm vỡ cốc. (0,5đ)

File đính kèm:

  • docThi HKII ma trandap ande cuong.doc
Đề thi liên quan