Đề cương học kì II môn Sinh học 7

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương học kì II môn Sinh học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đề cương HKII sinh học 7.
LỚP LƯỠNG CƯ
 Bài 35: Ếch đồng
 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
LỚP BÒ SÁT
 Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
 Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
LỚP CHIM
 Bài 41: Chim bồ câu
 Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
LỚP THÚ
Bài 46: Thỏ
Bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tt): bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
Bài 51: Đa dạng của lớp Thú (tt): các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
 Bài 57-58: Đa dạng sinh học
 Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
 Bài 60: Động vật quý hiếm
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN SINH HỌC 7
 ĐỀ LẺ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tống số điềm
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chương 6
Nghành ĐVCXS
(19 tiết)
- Nêu được vai trò của lớp Thú đối với tự nhiên và đối với con người.
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu phù hợp với chức năng bay lượn
- Giải thích được ếch đồng thường sống ở nơi ẩm ướt 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3đ
 30%
1
3,5đ
 35%
1
1,5đ
 15%
8đ
 80%
Chương 8
ĐV và đời sống con người
(4 tiết)
Nêu được các biện pháp đấu tranh sinh học .
Kể được một số ví dụ thường gặp ở địa phương em.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
0,5
1,5đ
15%
0,5
0,5đ
5%
2đ
 20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tổng tỉ lệ %
1,5
4,5đ
 45%
1
3,5đ
 35%
0,5
0,5đ
 5%
1
1,5đ
 15%
1
3,5đ
 35%
ĐỀ LẺ
Câu 1: (3,5 điểm)
 Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?
Câu 2: (1,5điểm)
 Giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?
Câu 3: (3 điểm)
 Nêu vai trò của thú? Lấy ví dụ minh họa.
Câu4: (2điểm)
 Nêu các biện pháp đấu tranh sinh học? Lấy ví dụ về biện pháp đấu tranh sinh học thường gặp ở địa phương em?.
 HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC KỲ II 
NỘI DUNG 
 ĐIỂM
Câu 1
 3,5điểm
Đặc điểm cấu tạ ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn:
Thân hình thoi ® Giảm sức cản không khí khi bay.
Chi trước biến thành cánh ® quạt gió, cản không khí khi hạ cánh.	
Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau ® Giúp chim bám chặt vào cành cây.	
Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng ® Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp ® giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ® Làm đầu chim nhẹ.	
Cổ dài, khớp đầu với thân ® Phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi.	
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2
1,5 điểm
 Vì ếch hô hấp qua da là chủ yếu, để da luôn ẩm ướt dễ thấm khí nên ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm.
Câu 3
3 điểm
Vai trò của thú:
Cung cấp nguồn dược liệu quý. VD: xương hổ, mật gấu, 	
Làm đồ mĩ nghệ có giá trị. VD: da hổ, lông báo, sừng tê giác,... 	
Vật liệu thí nghiệm. VD: chuột nhắt, khỉ,	
Cung cấp thực phẩm. VD: trâu ,bò, lợn,	
Làm sức kéo. VD: trâu, bò, ngựa,	
 - Tiêu diệt gặm nhấm có hại. VD: Chồn, cầy,
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 4
2 điểm
* Các biện pháp đấu tranh sinh học:
Sử dụng thiên địch	
+ Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại. 	
+ Sử dụng những thiên địch đẻ trững kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại.
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.	
Gây vô sinh diệt đông vật gây hại.	
*Ví dụ ở địa phương:	
Ngan, ngỗng ăn ốc.
Cóc ăn sâu bọ về đêm,
0,5đ
0,5đ
0,5đ 
0,5đ

File đính kèm:

  • docDe kiem tra cuoi ky IISinh hoc lop 72b.doc