Chuyên đề Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua giờ lý thuyết

doc8 trang | Chia sẻ: hongdao | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua giờ lý thuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I: Đặt vấn đề
Công nghệ 7 môn khoa học đòi hỏi yêu cầu thực hành cao để học sinh nắm được kiến thức môn học vì chỉ có được làm thực thì học sinh mới năm bát nhanh chóng kiến thức được học bởi vì kiến thức phần trồng chọt mang nặng tính thực tiễn, các kiến thức thường được đúc rút bằng kinh nghiệm cổ chuyền kết hợp khoa học kỹ thuật mới trên phương thức kế thừa kinh nghiệm cổ chuyền của cha ông ta. Vì vậy qua quá trình dạy học môn công nghệ 7 tôi thấy khi kết hợp giữa lý thuyết với thực hành thì việc lĩnh hội kiến thức của học sinh nhanh và chắc chắn hơn, tính thực tiễn sát thực hơn và hơn nữa học sinh phát huy được tính tích cực rõ rệt qua các giờ thực hành học sinh có hứng thú, tạo được niềm vui hứng thú khi được kết hợp gữa lý thuyết và thực hành, các em tỏ ra vui vẻ và thích thú khi mình làm được một việc cụ thể, các sản phẩm cụ thể chứ không phải chỉ nói lý thuyết kinh điển còn thực tế diễn ra như thế nào thì các em chỉ mơ hồ không rõ ràng vì vậy tôi xây rựng chuyên đề : 	 ” Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua giờ lý thuyết” nhằm trao đổi kinh nghiệm dạy học bộ môn công nghệ 7 nói riêng và các môn học đòi hỏi tính thực tế nói chung, mong có được những kinh nghiệm nhằm phục vụ cho việc dạy học các môn học đạt được kết quả cao.
Phần Ii: nội dung
	Để thực hiện được mục đích yêu cầu của bài của bài giảng trong một giờ lên lớp giáo viên cần tiến hành các bước sau:
Chuẩn bị:
Giáo viên cần xác định được mục đích của bài học sinh phải đạt được, nắm được , thực hiện được những nội dung gì thông qua bài học, thông qua nội dung thực hành và những phương tiện , công cụ gì vật tư, vật liệu gì phục vụ cho học sinh để học sinh để các em có điều kiện thuận lợi nhất, đối tượng các em tiếp cận là gì trồng chọt , chăn nuôi hay có như vậy học sinh mới có điều kiện áp dụng những kiến thức lý thuyết vào thực hiện thực tế có kết quả tốt.
Thực hành bài dạy:
Bằng phương pháp nêu vấn đề thật hấp dẫn đặt học sinh vào tình huống có vấn đề để các em tự phải giải quyết vấn đề đó có như vậy thì các em buộc phải tích cực chủ động phát huy khả năng, năng lực của mình và các em muốn tìm hiểu muốn biết và tự mình nâng cao kiến thức thực tế , kỹ năng của mình.
Bằng lời giải thích ngắn gọn giáo viên giúp học sinh thực hiện được các thao tác các kỹ năng thật cơ bản và thông qua quả trình thực hành các em thấy mình, tự mình làm được những công việc mà trước đó các em chưa từng biết , các em chưa từng làm và cũng thông qua đó các em tự khảng định mình và vui hứng thú khi mình biết, mình làm được những việc mà trước đó các em cho rằng đó là công việc của người lớn, của Bố Mẹ họăc các cô các chú mới làm được.
	-Giáo viên nêu trình tự phải làm cho một công việc.
	- Nên hình thức tổ chức cho một hoạt động, một công việc cụ thể
	_ Bố chí thời gian, địa điểm hoạt động, thực hiện.
	Ghi chép những vấn đề, các công đoạn để giải quyết một công việc nào đó.
Giáo viên tổ chức thảo luận để giải quyết triệt để các vấn đề , các tình huống sảy ra trong quá trình các em thực hiện một công việc mắc phải.những vấn đề thực tế các em gặp trong quá trình thực hiện công việc gặp phải để các em không thắc mắc không đặt câu hỏi mà không tìm được câu trả lời hoặc câu trà lời không làm thỏa mãn.
Kết thúc bài giảng- hoạt động:
Củng cố kiến thức,trả lời các thắc mắc, các câu hỏi phát sinh thông qua hoạt động thực tế mà các em vừa được thực hành và dặn dò học sinh.
Bài soạn minh họa 1
luân canh-xen canh-tăng vụ
I.Mụctiêu: 
- hs hiểu thế nào là luân canh,xen canh,tăng vụ trong sx trồng trọt.
- Hiểu được tác dụng của các phương pháp canh tác này.
-Nhận biết được các phương pháp canh tác trong thực tế
-Biết vận dụng các phương pháp canh tác vào thực tế cuộc sống
II.Chuẩn bị
+ Đọc sgk ,thu thập tài liệu
+ Đồ dùng :phóng to hình 23(sgk)
III.Tiến trình daỵ học
1.Kiểm tra.
Hs1: tại sao phải thu hoạch đúng lúc,nhanh gọn và cẩn thận.
Hs2: bảo quản nông sản nhằm mục đích gì và bằng cách nào.
2.Bài mới.
Gv: giới thiệu bài
Gv: nêu một số ví dụ
+ khu đất A trong 1 năm (lúa chiêm,lúamùa)
+khu đất B klang- LX-LM
+khu đất C: rau-đậu-lmùa.
? Luân canh có tác dụng gì.
? Cho ví dụ về loại hình luân canh cây trồng mà em biết.
Gv: treo H23/sgk giới thiệu công thức xen canh giữa ngô và đậu tương.(chú ý về các dh của k/n xc).
? Trồng xen cây thứ 2 có t/d ntn.
Gv: nêu 1 vd.
?Trên một ruộng trồng một nửa là xh một nửa là khoai tây có gọi là xen canh không? vì sao.
? Lấy vd về tăng vụ mà em biết.Vì sao gọi đó là tăng vụ.
Gv: nêu tác dụng củaluân canh, xen canh, tăng vụ.
I. Luân canh, xen canh, tăng vụ
+ Luân canh,xen canh,tăng vụ là phương thức canh tác tiến bộ có t/d hạn chế được sâu bệnh tăng độ phì nhiêu của đất.
1.Luân canh
- luân canh:làm cho đất giữ cân đối độ phì nhiêu và tăng tổng sl thu hoạch,luân canh giữa cây trồng cạn với cây trồng nước.
2)Xen canh
+trên cùng một diện tích cây trồng:trồng xen thêm một loại cây khác nhằm tận dụng ánh sáng và chất dd tăng thêm thu hoạch.
Vd: trồng ngô xen đậu tương trong vụ đông xuân.
3) Tăng vụ
- tăng thêm số vụ gieo trồng trong năm trên cùng một dt nhằm tăng thêm sl thu hoạch.
II. Tác dụng của luân canh, xen canh và tăng vụ
+ luân canh: làm cho đất tăng độ phì nhiêu điều hào dinh dưỡng và giảm sâu bệnh.
+ xen canh: sử dụng hợp lý đất đai ánh sáng và giảm sâu bệnh.
+ tăng vụ góp phần tăng thêm sp thu hoạch.
3) Củng cố:gv gọi 1-2hs đọc phần ghi nhớ.
Gv: nêu câu hỏi củng cố từng phần.
Gv:tổng kết, nhận xét giờ học.
4) Công việc về nhà
+ học thuộc bài
+ trả lời câu hỏi cuối bài.
 Phần Iii : kết luận
	Thông qua chuyên đề này tôi mong muốn sẽ đem đến cho học sinh những tiết học đầy hứng thú vui thích,yêu môn học để những tiết học có kết quả cao nhất để sau quá trình học tập các em có được những kiến thức mang tính thực tế, và có ích , giúp ích cho các em sau này khi đi vào cuộc 
sống các em trở thành những con người phát triển toàn diện. Tự khẳng đinh mình với xã hội.
	Phù ninh, ngày 01 tháng10 năm 2010
Người thực hiện
Lê Thi Thu Nga
 t11 thực hành :
nhận biết một số loại thuốc
và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu.
I. Mục tiêu: giáo viên phải làm cho học sinh:
- Biết được nhãn hiệu của thuốc, độ độc của thuốc, tên thuốc....
-Có kỹ năng nhận biết và phân biệt một số loại thuốc phòng trừ sâu bệnh hại
- Có ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
+ Nội dung:
GV: cần biết 1 số kí hiệu của thuốc.
+ Vật liệu: nhãn các thuốc thuộc 3 nhóm độc, 7 dạng thuốc khác nhau. 7 lọ được ghi số từ 1-7 có dung tích 1 lít
+Một số tranh ảnh về một số loại thuốc phòng trừ sâu bệnh hại.
Chú ý: các lọ đều có nút kín bảo đảm an toàn.
Hs: 2 xô nước 10 lít.
III. Tiến trình dạy học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra.
Hs1: nêu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại,ưu nhược điểm cuat từng biện pháp.
Hs2: ở địa phương em đã thực hiện phòng trừ sâu bệnh hại bằng biện pháp nào.
3)Bài mới.
Gv: nêu mục tiêu của bài
Gv: ktra việc chuẩn bị của hs.
Gv: p.công và giao nhiệm vụ cho các nhóm .
Gv: đọc các chỉ tiêu nêu trong nhãn
+ tên thuốc
+ nhóm thuốc
+ dạng thuốc
Gv:đọc mẫu một nhãn theo 7 chỉ thị
Gv: hướng dẫn hs q/s nhận biết một số dạng thuốc
Gv: y/c hs trong lọ có ghi số và nêu n/x về các chỉ tiêu
+ dạng thuốc
+ màu sắc
Gv: đưa ra 1 số nhãn hiệu chủ các loại thuốc có bán ngoài thị trường giải thích các kí hiệu-mức độ độc.
Gv: yêu cầu mỗi hs làm bản tường trình 1 loại thuốc.
I)Vật liệu và dụng cụ cần thiết
- các mẫu thuốc
- một số nhãn hiệu thuốc của 3 nhóm độc.
II) Quy trình thực hành
+nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu hại
a) phân biệt độ độc của thuốc theo kí hiệu.
+nhóm độc 1: rất độc
+ nhóm độc 2
+ nhóm độc 3
b) tên thuốc
2) Quan sát một số dạng thuốc
a) Thuốc bột thấm nước
WP, BTN DF,WDG
b)Thuốc bột hoà tan trong nước
SP: BHN
c)Thuốc hạt
G, H, GR
d) Thuốc sữa
EC, ND
e) Thuốc nhũ đầu: SC
4.Củng cố: Nhận xét bài thực hành
5. Hướng dẫn về nhà: Sưu tầm một số nhãn thuốc giờ sau thực 

File đính kèm:

  • docCHUYEN DE DOI MOI PP TRONG DAY HOC GIO THUC HANH MON CONG NGHE.doc