Cấu trúc đề thi năm học 2008 – 2009 môn ngữ văn

doc35 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Cấu trúc đề thi năm học 2008 – 2009 môn ngữ văn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5− MÔN NGỮ VĂN

CẤU TRÚC ĐỀ THI NĂM HỌC 2008 – 2009
A. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm Văn học Việt Nam và tác giả, tác phẩm Văn học nước ngoài.
VĂN HỌC VIỆT NAM 
- Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX	
- Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh
- Tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh	
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng	
- Tây Tiến – Quang Dũng	
- Việt Bắc (trích) - Tố Hữu
- Tác gia Tố Hữu	
- Đất Nước (trích) - Nguyễn Khoa Điềm	
- Sóng – Xuân Quỳnh	
- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo	
- Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân
- Tác gia Nguyễn Tuân	
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường	
- Vợ nhặt – Kim Lân	
- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài	
- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành	
- Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi	
- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu	
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ	
VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI	
- Thuốc - Lỗ Tấn	
- Số phận con người (trích) – Sô-lô-khốp	
- Ông già và biển cả (trích) – Hê-minh-uê	
Câu II (3,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (không quá 400 từ)
	- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
	- Nghị luận về một hiện tượng đời sống.	
II. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm): Vận dụng khả năng đọc - hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học.
Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó (câu III.a hoặc III.b)
Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm).
- Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng	
- Tây Tiến – Quang Dũng	
- Việt Bắc (trích) - Tố Hữu	
- Đất Nước (trích) - Nguyễn Khoa Điềm	
- Sóng - Xuân Quỳnh	
- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo	
- Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân	
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Vợ nhặt – Kim Lân	
- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài	
- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành	
- Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi	
- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu	
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ	
- Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1/12/ 2003 – Cô-phi An-nan	
- Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (trích) - Trần Đình Hượu	
Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm).
- Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh
- Tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng	
- Tây Tiến – Quang Dũng	
- Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên	
- Việt Bắc (trích) - Tố Hữu
- Tác gia Tố Hữu	
- Đất Nước (trích) - Nguyễn Khoa Điềm	
- Sóng – Xuân Quỳnh	
- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo	
- Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân	
- Tác gia Nguyễn Tuân	
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Vợ nhặt – Kim Lân	
- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài	
- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành	
- Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi	
- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu	
- Một người Hà Nội - Nguyễn Khải	
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ	
- Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1/12/2003 – Cô-phi An-nan	
- Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (trích) - Trần Đình Hượu	
- Con đường trở thành kẻ sĩ hiện đại (trích) - Nguyễn Khắc Viện
- Tư duy hệ thống - nguồn sức sống mới của đổi mới tư duy (trích) – Phan Đình Diệu.	
B. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP BỔ TÚC THPT
Câu I (2,0 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm Văn học Việt Nam và tác giả, tác phẩm Văn học nước ngoài.
VĂN HỌC VIỆT NAM
- Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX	
- Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh	
- Tây Tiến – Quang Dũng	
- Việt Bắc (trích) - Tố Hữu	
- Đất Nước (trích) - Nguyễn Khoa Điềm	
- Sóng – Xuân Quỳnh	
- Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân	
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Vợ nhặt – Kim Lân	
- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài	
- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành	
- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu	
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ	
VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI	
- Thuốc - Lỗ Tấn	
- Số phận con người (trích) – Sô-lô-khốp	
- Ông già và biển cả (trích) – Hê-minh-uê	
Câu II (3,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (không quá 400 từ)
	- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
	- Nghị luận về một hiện tượng đời sống	
Câu III (5,0 điểm): Vận dụng khả năng đọc - hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học.
- Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh
- Tây Tiến – Quang Dũng	
- Việt Bắc (trích) - Tố Hữu	
- Đất Nước (trích) - Nguyễn Khoa Điềm	
- Sóng – Xuân Quỳnh	
- Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân	
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường	
- Vợ nhặt – Kim Lân	
- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài	
- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành	
- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu	
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ	
- Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1/12/2003 – Cô-phi An-nan	
- Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (trích) - Trần Đình Hượu.

C. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (5,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm Văn học Việt Nam. 
	 - Hai đứa trẻ - Thạch Lam	
- Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân	
- Hạnh phúc của một tang gia (trích) – Vũ Trọng Phụng	
- Chí Phèo (trích) – Nam Cao	
- Tác gia Nam Cao	
- Vĩnh biệt Cửu Trùng đài (trích) – Nguyễn Huy Tưởng.	
- Vội vàng – Xuân Diệu	
- Tác gia Xuân Diệu	
- Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử	
- Tràng giang – Huy Cận	
- Chiều tối – Hồ Chí Minh	
- Từ ấy - Tố Hữu	
- Về luân lí xã hội ở nước ta (trích) – Phan Châu Trinh	
- Một thời đại trong thi ca (trích) – Hoài Thanh	
- Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX	
- Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh	
- Tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh	
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng	
- Việt Bắc (trích)- Tố Hữu	
- Tác gia Tố Hữu	
- Đất Nước (trích) - Nguyễn Khoa Điềm	
- Sóng – Xuân Quỳnh	
- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo	
- Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân	
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Vợ nhặt – Kim Lân	
- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài	
- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành	
- Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi	
- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu	
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ	
Câu II (3,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (không quá 600 từ)
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống	
II. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm): ): Vận dụng khả năng đọc - hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học.
Thí sinh được chọn; chỉ làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b)
Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)
- Hai đứa trẻ - Thạch Lam	
- Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân	
- Hạnh phúc của một tang gia (trích) – Vũ Trọng Phụng	
- Chí Phèo (trích) – Nam Cao	
- Đời thừa – Nam Cao	
- Vĩnh biệt Cửu Trùng đài (trích) – Nguyễn Huy Tưởng	
- Vội vàng – Xuân Diệu	
- Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử	
- Tràng giang – Huy Cận	
- Tương tư - Nguyễn Bính	
- Nhật kí trong tù – Hồ Chí Minh	
- Chiều tối – Hồ Chí Minh	
- Lai Tân – Hồ Chí Minh	
- Từ ấy - Tố Hữu	
- Về luân lí xã hội ở nước ta (trích) – Phan Châu Trinh	
- Một thời đại trong thi ca (trích) – Hoài Thanh	
- Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX	
- Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh	
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng	
- Tây Tiến – Quang Dũng	
- Việt Bắc (trích) - Tố Hữu	
- Đất Nước (trích) - Nguyễn Khoa Điềm	
- Sóng – Xuân Quỳnh	
- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo	
- Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân	
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường	
- Vợ nhặt – Kim Lân	
- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài	
- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành	
- Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi	
- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu	
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ	
- Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS 1/12/2003 – Cô-phi An-nan.	
- Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (trích) - Trần Đình Hượu	
Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm)
- Hai đứa trẻ - Thạch Lam
- Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân	
- Hạnh phúc của một tang gia (trích) – Vũ Trọng Phụng	
- Chí Phèo (trích) – Nam Cao	
- Đời thừa – Nam Cao	
- Tác gia Nam Cao	
- Vĩnh biệt Cửu Trùng đài (trích) – Nguyễn Huy Tưởng	
- Vội vàng – Xuân Diệu	
- Tác gia Xuân Diệu	
- Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử	
- Tràng giang – Huy Cận	
- Tương tư - Nguyễn Bính	
- Nhật kí trong tù – Hồ Chí Minh	
- Chiều tối – Hồ Chí Minh	
- Lai Tân – Hồ Chí Minh	
- Từ ấy - Tố Hữu	
- Về luân lí xã hội ở nước ta (trích) – Phan Châu Trinh	
- Một thời đại trong thi ca (trích) – Hoài Thanh	
- Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX	
- Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh	
- Tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh	
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng	
- Tây Tiến – Quang Dũng	
- Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên	
- Việt Bắc (trích) - Tố Hữu	
- Tác gia Tố Hữu	
- Đất Nước (trích) - Nguyễn Khoa Điềm	
- Sóng – Xuân Quỳnh	
- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo	
- Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân	
- Tác gia Nguyễn Tuân	
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường	
- Vợ nhặt – Kim Lân	
- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài	
- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành	
- Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi	
- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu	
- Một người Hà Nội - Nguyễn Khải	
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ	
- Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1/12/2003 – Cô-phi An-nan	
- Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (trích) - Trần Đình Hượu	
- Con đường trở thành kẻ sĩ hiện đại (trích) - Nguyễn Khắc Viện	
- Tư duy hệ thống - nguồn sức sống mới của đổi mới tư duy (trích) – Phan Đình Diệu.	
























SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN VÀ NÂNG CAO
LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

A. PHẦN ĐỌC VĂN
Tên bài
Giống nhau
Khác nhau

Chuẩn
Nâng cao
Chuẩn
Nâng cao
Khái quát VHVN từ 1945 đến hết TK XX
 x
 x
Phần thành tựu viết khác Nâng cao.
Không có phần hoàn cảnh lịch sử và quá trình phát triển của VH từ 1945 đến 1975.
Phần thành tựu viết khác Chuẩn.
Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh
 x
 x
Không khác

Tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
 x
 x
Học chung trong bài Tuyên ngôn Độc lập. 
Phần phong cách nghệ thuật viết khác Nâng cao.
Học bài riêng. 
Phần phong cách nghệ thuật viết khác Chuẩn.
Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc - Phạm Văn Đồng
 x
x
Không khác

Tây Tiến – Quang Dũng
x
x
Không khác

Việt Bắc - Tố Hữu
 x
x
Không khác

Tác gia Tố Hữu
x
 x
Học chung trong bài Việt Bắc. 
Kiến thức cơ bản không khác Nâng cao.
Học bài riêng.
Kiến thức cơ bản không khác Chuẩn. 
Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên
x
x
Không khác


Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
x
x
Không khác


Sóng – Xuân Quỳnh
x
x
Không khác

Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo
x
x
Không khác

Con đường trở thành kẻ sĩ hiện đại - Nguyễn Khắc Viện

x
Không có

Người lái đò Sông Đà - Nguyễn Tuân
x
x
Không khác

Tác gia Nguyễn Tuân

x
Chỉ giới thiệu ngắn gọn trong phần Tiểu dẫn bài Người lái đò Sông Đà 
Học bài riêng.

Ai đã đặt tên cho dòng sông?- Hoàng Phủ Ngọc Tường
x
x
Không khác

Nhìn về vốn văn hoá dân tộc -Trần Đình Hượu
 x
x
Không khác

Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ
 x
x
Không khác

Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS 1/12/2003 – Cô-phi An-nan
 x
x
Không khác

Tư duy hệ thống- nguồn sức sống mới…- Phan Đình Diệu

x
Không có

Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
 x
x
Không khác

Vợ nhặt – Kim Lân
 x
x
Không khác

Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi
 x
x
Không khác

Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
 x
x
Không khác

Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
 
x
Không có

Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu
 x
x
Không khác

Số phận con người – Sô-lô-khôp
 x
x
Không khác

Ông già và biển cả - Hê-minh-uê
 x
x
Không khác

Thuốc - Lỗ Tấn
 x
x
Không khác


B. PHẦN LÍ LUẬN VĂN HỌC
Tên bài
Giống nhau
Khác nhau

Chuẩn
Nâng cao
Chuẩn
Nâng cao
Phong cách văn học
x
x
Học chung với bài Quá trình văn học
Học bài riêng.

Quá trình văn học
x
x
Học chung với bài Phong cách văn học
Học bài riêng.
Thêm phần các qui luật cơ bản. Phần các trào lưu, các trường phái viết kĩ hơn
Giá trị của văn học
 x
x
Học chung với bài Tiếp nhận Văn học 3 giá trị: nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ. 
Học bài riêng.
Thêm giá trị nghệ thuật
Tiếp nhận văn học
x
x
Học chung với bài Giá trị của văn học. Cách viết khác nhiều với Nâng cao
Học bài riêng.
Cách viết khác nhiều với Chuẩn

C. PHẦN LÀM VĂN
Tên bài
Giống nhau
Khác nhau

Chuẩn
Nâng cao
Chuẩn
Nâng cao
Nghị luận xã hội và nghị luận văn học.

x
Không có

Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
x
x
Không khác

Nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi
x
x
Không khác

Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
x
x
Không khác

Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
x
x
Không khác

Nghị luận về một hiện tượng đời sống
x
x
Không khác

Nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học

x
Không có

Mở bài, thân bài, kết bài
x
x
Không có phần Thân bài. 
Chia ba bài riêng.
Lựa chọn và nêu luận điểm

x
Không có

Sử dụng luận cứ

x
Không có

Diễn đạt trong văn nghị luận.
x
x
Không khác

Hình thức trình bày bài văn

x
Không có

Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt
x
x
Không khác

Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
x
x
Không khác

Các kiểu kết cấu của bài văn nghị luận

x
Không có

Phát biểu theo chủ đề và phát biểu tự do
x
x
Không khác

Tóm tắt văn bản nghị luận

x
Không có

Xây dựng đề cương diễn thuyết

x
Không có

Viết văn bản tổng kết
x
x
Không khác


D. PHẦN TIẾNG VIỆT
Tên bài
Giống nhau
Khác nhau

Chuẩn
Nâng cao
Chuẩn
Nâng cao
Giữ gìn sự trong sáng Tiếng Việt
x
x
Không khác

Luật thơ
x
x
Không khác

Phong cách ngôn ngữ khoa học
x
x
Không khác

Phong cách ngôn ngữ hành chính
x
 x
Không khác

Nhân vật giao tiếp
x

 
Viết kĩ ở sách lớp 11

Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
x


Không có
Thực hành một số phép tu từ cú pháp
x


Không có
Thực hành hàm ý
x


Không có
Thực hành biện pháp tu từ ẩn dụ

 x
Không có

Luyện tập về cách tránh hiện tượng trùng nghĩa

 x
Không có

Luyện tập về cách sửa chữa văn bản

 x
Không có

Luyện tập về cách dùng một số quan hệ từ

 x
Không có

Luyện tập về cách diễn đạt có nhiều khả năng hiểu khác nhau

 x
Không có

Luyện tập về cách tránh một số lỗi lôgic

 x
Không có

Ôn tập Tiếng Việt HK I

 x
Không có

Ôn tập Tiếng Việt HK II

 x
Không có

Tổng kết Tiếng Việt
x
x
Không khác


SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN VÀ NÂNG CAO
LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - PHẦN ĐỌC VĂN
Tên bài
Giống nhau
Khác nhau

Chuẩn
Nâng cao
Chuẩn
Nâng cao
Khái quát VHVN từ đầu thế kỉ XX đến 1945
x
x
Không khác

Hai đứa trẻ - Thạch Lam
x
x
Không khác

Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân
x
x
Không khác

Hạnh phúc của một tang gia – Vũ Trọng Phụng
x
x
Không khác

Chí Phèo – Nam Cao
x
x
Không khác

Đời thừa – Nam Cao

x
Không có

Tác gia Nam Cao
x
x
Học chung với bài Chí Phèo
Học bài riêng.
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài – Vũ Như Tô.
x
x
Không khác

Tình yêu và thù hận - Sếch-xpia
x
x
Không khác

Vội vàng – Xuân Diệu
x
x
Không khác

Tác gia Xuân Diệu
x
x
Chỉ giới thiệu sơ lược khi học bài Vội vàng
Học bài riêng
Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử
x
x
Không khác

Tràng Giang – Huy Cận
x
x
Không khác

Tương tư - Nguyễn Bính

x
Có đọc thêm.

Nhật kí trong tù – HCM

x
Không có

Chiều tối – Hồ Chí Minh
x
x
Không khác

Lai Tân – Hồ Chí Minh

x
Có đọc thêm

Từ ấy - Tố Hữu
x
x
Không khác

Về luân lí xã hội ở nước ta – Phan Châu Trinh
x
x
Không khác

Một thời đại trong thi ca – Hoài Thanh
x
x
Không khác

Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác – Ăng -ghen
x
x
Không khác

Đám tang lão Gô-ri-ô - Ban-dắc

x
Không có

Người cầm quyền khôi phục uy quyền - Huy-gô
x
x
Không khác

Người trong bao – Sê-khốp
x
x
Không khác

Tôi yêu em – Pu-skin
x
x
Không khác


ĐỀ THI MINH HỌA
A. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT
* ĐỀ THI (Thời gian làm bài: 150 phút)
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
Trong tác phẩm Số phận con người của M. Sô-lô-khốp có đoạn: 
Lại còn thêm một nỗi khổ tâm này nữa: hầu như đêm nào tôi cũng chiêm bao thấy những người thân quá cố. Và lúc nào cũng thế, tôi ở bên này sau hàng rào dây thép gai, còn vợ con thì tự do ở bên kia…Tôi nói đủ chuyện với I-ri- na, với các con nhưng chỉ vừa mới toan lấy tay đẩy dây thép gai ra, thì vợ con lại rời bỏ tôi, cứ như là vụt tan biến mất…Và đây là một điều rất kỳ lạ: ban ngày bao giờ tôi cũng trấn tĩnh được, không hở ra một tiếng thở dài, một lời than vãn, nhưng ban đêm thức giấc thì gối ướt đẫm nước mắt…
(Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục, H. 2008, tr. 123)
Qua đoạn văn trên, anh/chị hiểu gì về nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp? 
Câu II (3,0 điểm)
Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: 
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình. 
(Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, H. 2008, tr. 35)
II. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm)
Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó (câu III.a hoặc III.b)
Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)
Trong Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng), Nguyễn Khoa Điềm viết:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể.
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó…
(Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, H. 2008, tr. 118)
Anh/chị hãy phân tích đoạn thơ trên.
Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm)
Anh/chị hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo:
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ 
Lor-ca bị điệu về bãi bắn 
chàng đi như người mộng du

tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy.
(Ngữ văn 12 - Nâng cao, tập một, NXB Giáo dục, H. 2008, tr. 135-136).
* ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
a) Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở những hiểu biết về Sô-lô-khốp, truyện ngắn Số phận con người và nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp, thí sinh hiểu đúng nội dung ý nghĩa đoạn văn và nêu được các ý cơ bản sau: 
- Xô-cô-lốp là người lính Hồng quân có vợ và con bị phát xít sát hại trong Chiến tranh thế giới lần thứ 2;
- Chiến tranh kết thúc, nỗi đau mất mát vẫn trĩu nặng trong lòng, nhưng anh đã gắng vượt lên bằng bản lĩnh kiên cường của người chiến sĩ xô-viết.
b) Cách cho điểm:
- Điểm 2: Đáp ứng yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 1: Trình bày được nửa yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 0: Hoàn toàn sai lạc.
Câu II (3,0 điểm)
a) Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
b) Yêu cầu về kiến thức:
Thí sinh có thể đưa ra những ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần chân thành, thiết thực, hợp lý, chặt chẽ và thuyết phục. Cần nêu bật được các ý chính sau:
- Nội dung ý kiến: Nhấn mạnh mục đích, ý nghĩa lớn lao của việc học tập là nâng cao hiểu biết, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và hoàn thiện nhân cách.
- Suy nghĩ, hành động của bản thân về nhiệm vụ học tập văn hóa và tu dưỡng đạo đức, có trách nhiệm với cộng đồng và với bản thân.
c) Cách cho điểm:
- Điểm 3: Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 2: Trình bày được một nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 1: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu.
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.
II. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm)
Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)
a) Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận văn học phân tích tác phẩm trữ tình; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
b) Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở những hiểu biết về Nguyễn Khoa Điềm và đoạn trích Đất Nước, thí sinh biết phân tích những yếu tố nghệ thuật để làm rõ hình tượng Đất Nước trong đoạn thơ. Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần nêu được ý cơ bản: cách cảm nhận độc đáo, sâu sắc của tác giả về Đất Nước - cảm nhận từ những gì gần gũi, thân thiết, bình dị trong cuộc sống hằng ngày của mỗi con người.
- Những cảm nhận của tác giả về Đất Nước:
+ Đất Nước qua những người thân yêu (bà, mẹ, tình nghĩa thủy chung của cha mẹ…);
+ Đất Nước qua những phong tục, tập quán quen thuộc (tóc mẹ thì bới sau đầu, miếng trầu bây giờ bà ăn…);
+ Đất Nước qua những hình ảnh gần gũi, thân thương (cây tre, cái kèo, cái cột, hạt gạo…).
- Đánh giá: Với thể thơ tự do, vận dụng chất liệu văn hoá dân gian, nhịp điệu thơ linh hoạt, cảm xúc tinh tế, tài hoa, đoạn thơ thể hiện những cảm nhận độc đáo, mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm về Đất Nước. Đoạn thơ thể hiện rõ tư tưởng Đất Nước của nhân dân, đồng thời cũng toát lên đặc điểm thơ Nguyễn Khoa Điềm: kết hợp chính luận và trữ tình, suy tưởng và cảm xúc. 
c) Cách cho điểm:
- Điểm 5: Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 3: Trình bày được một nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 1: Phân tích quá sơ sài, diễn đạt yếu.
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.
Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm)
a) Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận phân tích tác phẩm trữ tình; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
b) Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở hiểu biết về Thanh Thảo và bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca, thí sinh biết phân tích những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu để làm nổi bật vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Lor-ca. Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần nêu được những ý cơ bản sau: 
 - Vẻ đẹp bi tráng: 
+ Lor-ca, người ca sĩ tài hoa và phóng khoáng có tiếng hát yêu đời, yêu tự do (hát nghêu ngao, tiếng hát lá xanh biết mấy, đi như người mộng du…).
+ Lor-ca bị phát xít bắt và sát hại dã man (bị điệu về bãi bắn, áo choàng bê bết đỏ…). 
+ Cái chết của Lor-ca gợi lên cái đẹp bị bạo lực tàn ác hủy diệt (tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan, tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy…).
- Nghệ thuật:
Biện pháp nghệ thuật đối lập, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ ... mang màu sắc của chủ nghĩa siêu thực, gần gũi với sáng tác của Lor-ca; câu thơ giàu nhạc điệu; cảm xúc tinh tế và mãnh liệt.
- Đánh giá: Với nghệ thuật đặc sắc, đoạn thơ thể hiện sự đồng cảm, thương tiếc sâu sắc của tác giả đối với Lor-ca, người nghệ sĩ tài hoa có số phận bi tráng của đất nước Tây Ban Nha.
c) Cách cho điểm:
	- Điểm 5: Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 3: Trình bày được một nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 1: Phân tích quá sơ sài, diễn đạt yếu.
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.

B. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP BỔ TÚC THPT
* ĐỀ THI (Thời gian làm bài: 150 phút)
Câu I (2,0 điểm)
Hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn.
Câu II (3,0 điểm)
Theo anh/chị, để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông, mỗi công dân cần có suy nghĩ và hành động như thế nào? 
Câu III (5,0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu:
 Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
 Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan.
 Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.
 Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên.
 Tin vui chiến thắng trăm miền
Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về
 Vui từ Đồng Tháp, An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.
 ( Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, H. 2008, tr. 112)
* ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu I (2,0 điểm)
a) Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở những hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn, thí sinh cần nêu được những ý chính sau đây:
- Cuộc đời: Lỗ Tấn (1881 - 1936), tên thật là Chu Thụ Nhân, quê ở Chiết Giang – Trung Quốc. Ôm ấp nguyện vọng học nghề thuố

File đính kèm:

  • docCau truc de thi TNDH 2009 Co Dap an.doc