Câu hỏi luyện thi đại học ngữ văn 2014

doc7 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi luyện thi đại học ngữ văn 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI LUYỆN THI ĐẠI HỌC NGỮ VĂN 2014
1. CÁC BÀI KHÁI QUÁT
Đề 1: Hoàn cảnh lịch sử ảnh hưởng đến văn học CMT8 1945
Đề 2: Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975
Đề 3: Thành tựu, hạn chế của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975.
Đề 4: Hoàn cảnh ảnh hưởng đến văn học Việt Nam giai đoạn 1975 – thế kỷ XX
Đề 5: Chuyển biến, thành tựu văn học Việt Nam giai đoạn 1975 – thế kỷ XX


2. THẠCH LAM
Đề 1: Ý nghĩa đề “Hai đứa trẻ”
Đề 2: Cảm nhận về đoạn văn cuối tác phẩm Hai đứa trẻ: “Liên thấy mình sống giữa bao sự…”
Đê 3: Ý nghĩa đoàn tàu đêm với những toa đèn sáng từ Hà Nội về?
Đề 4: Phân tích Bức tranh đ.sống phố huyên nghèo của TLam từ khi chiều xuống —> khi chuyến tàu đêm đi qua
Đề 5: Vì sao chị e Liên cố thức đợi tàu? Ý nghĩa?


3. NGUYỄN TUÂN
Đề 1: Sự nghiệp văn học, phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân?
Đề 2: Hình tượng nhân vật Huấn Cao?
Đề 3: Hình tượng nhân vật Quản ngục? 
Đề 4: Phân tích cảnh cho chữ?
Đề 5: Đặc sắc phong cách nghệ thuật qua người lái đò?
Đề 6: Hình tượng người lái đò?
Đề 7: Hình tượng Sông Đà?


4. VŨ TRỌNG PHỤNG
Đề 1: Phân tích nghệ thuật trào phúng: Hạnh phúc của một tang gia?
Đề 2: Số đỏ thể hiện quan điểm sáng tác của Vũ Trọng Phụng: “Tiểu thuyết là sự thực ở đời”?


5. NAM CAO
Đề 1: Sự nghiệp văn học của Nam Cao?
Đề 2: Quan điểm sáng tác của Nam Cao?
Đề 3 Nhan đề truyện CPhèo:
Đề 4: Đoạn văn “Hắn về lóp này …. Trông gớm chết!”
Đề 5: Đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện của Nam Cao trong đoạn mở đầu Chí Phèo?
Đề 6: Ngôn ngữ kể chuyện của Nam Cao? Ý nghĩa tiếng chửi đoạn mở đầu Chí Phèo?
Đề 7: Sau cơn say, Hộ khóc vì hối hận, nhận là thằng khốn nạn?-nâng cao
Đề 8: Đặc sắc cơ bản của Chí Phèo?
Đề 9: Tiếng khóc của Chí Phèo
Đề 10: Bi kịch người trí thức nghèo qua nhân vật Hộ? ( so sánh với bi kịch Vũ Như Tô)
Đề 11: Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo?
Đề 12: Vì sao khi giết Bá Kiến, Chí Phèo lại tự kết liễu đời mình?
Đề 13: Phân tích tâm trạng của nhân vật Chí Phèo (từ khi gặp Thị Nở - kết)
Đề 14: Phân tích bi kịch Chí Phèo và Hộ?



6. XUÂN DIỆU
Đề 1: Cuộc đời nhà thơ Xuân Diệu?
Đề 2: Sự nghiệp văn học của Xuân Diệu?
Đề 3: Hoài Thanh nói: “Thơ Xuân Diệu là nguồn sống dạt dào… tha thiết”…
Đề 4: Thế Lữ nói: “Kinh nghiệm Đông và Tây, truyền thống và hiện đại….”
Đề 5: Phân tích tác phẩm Vội Vàng?


7. HUY CẬN"
Đề 1: bình giảng 2 câu thơ: Nắng xuống… liêu. 
Đề 2: Phân tích Tràng Giang?-thiên nhiên- cổ điển+hiện đại?


8. HÀN MẶC TỬ
Đề 1: Cuộc đời, sự nghiệp Hàn Mặc Tử?
Đề 2: Hoàn cảnh sáng tác ĐTVD
Đề 3: Phân tích bài thơ: “Đây thôn Vĩ Dạ”?
Đề 4: Bình giảng khổ thơ 1: “Sao anh K về chơi thôn Vĩ…. điền”?
Đề 5: Bình giảng đoạn 2: “Gió theo lối gió… kịp tối nay”?
Đề 6 : Cái tôi của HMT?


9. NGUYỄN BÍNH
Đề 1: Phân tích những đoạn thơ?
Đề 2: Màu sắc dân tộc trong tác phẩm “Tương tư”
Đề 3: Phân tích diễn biến tâm trạng của chàng trai đang yêu đơn phương trong bài thơ?


10. HỒ CHÍ MINH
Đề 1: Quan điểm sáng tác của HCM?
Đề 2: Sự nghiệp văn học của HCM?
Đề 3: Phong cách nghệ thuật HCM?
Đề 4: So sánh phiên âm bài Mộ. Cảm nhận chữ “hồng”?
Đề 5: Cảm nhận của em về hình ảnh “lò than rực hồng” trong tác phẩm “Chiều tối”?
Đề 5: Phân tích bài thơ “Chiều tối”?
Đề 6: Vẻ đẹp cổ điển, hiện đại trong Chiều tối?
Đề7: Phân tích “Chiều tối” để thấy được chất thép của Bác?Đề 8: Phân tích khổ thơ đề từ tập “Nhật kí trong tù”? (HSG)
Đề 9: Tinh thần nhân đạo trong “Nhật kí trong tù”? (HSG)
Đề 10: Thiên nhiên trong “Nhật kí trong tù” (HSG)
Đề 11: Phân tích tác phẩm “Lai Tân”
Đề 12: “Nhật ký T tù” – bức chân dung tinh thần tự hoạ của HCM?
Đề 13: Hoàng Trung Thông viết: Đọc NKTT… tôi đọc trăm bài…? (HSG)
Đề 14: Hình tượng thơ HCM luôn vận động hướng về sự sống? Hãy chứng minh qua Chiều tối?
Đề 15: Văn thơ Bác như ánh sáng ban ngày,… như cây đàn bầu?
Đề 16: Nét độc đáo của tập NKTT?
Đề 17: Hoàn cảnh, đối tượng, mục đích của “Tuyên ngôn độc lập”?
Đề 18: Giá trị  nội dung, nghệ thuật của bản Tuyên ngôn độc lập?
Đề 19: Phân tích phần mở đầu “Tuyên ngôn độc lập”?



11. TỐ HỮU
Đề 1: Nét chính sự nghiệp thơ Tố Hữu?
Đề 2: Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?
Đề 3: Nhận xét đại từ nhân xưng trong bài thơ?
Đề 4: Phân tích bài thơ Việt Bắc?
Đề 5: Tố Hữu – nhà thơ của tình thương mến! (HSG + ĐH)
Đề 6: Hoàn cảnh ra đời, Giá trị bài Việt Bắc?
Đề 7: Tính dân tộc trong Việt Bắc?
Đề 8: Bình giảng 20 dòng đầu của bài thơ Việt Bắc: “Mình… đa”?
Đề 9: Bình giảng đoạn: “Những đường…lên”?
Đề 10: Bình giảng đoạn: “Ta về… chung”?
Đề 11: Phân tích bài thơ Từ ấy?
Đề 12: Phân tích cái tôi say mê lí tưởng trong bài thơ “Từ ấy”?


12. NGUYỄN HUY TƯỞNG
Đề 1: Xuất xứ vở kịch và giải thích lời đề từ?
Đề 2: Phân tích nhân vật Đan Thiềm và  Vũ Như Tô để thấy ý nghĩa vở kịch?
Đề 3 : Xung đột kịch trong bi kịch “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” trích “Vũ Như Tô”?


13. TÔ HOÀI
Đề 1: Phân tích hình tượng âm thanh tiếng sáo?
Đề 2: Hoàn cảnh diễn ra việc Mị nhìn thấy dòng nước mắt của A Phủ; ý nghĩa 
Đề 3: Sức sống tiềm tàng của Mị ?
Đề 4: Phân tích nhân vật A Phủ
Đề 5: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Mỵ?
Đề 6: Giá trị hiện thực - nhân đạo trong Vợ chồng A Phủ?
Đề 7: Màu sắc dân tộc trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”?
Đề 8 : Tiếng chim hót và tiếng sáo trong hai tác phẩm “Chí Phèo” và “Vợ chồng A Phủ”?


14. KIM LÂN
Đề 1: Tình huống lạ,éo le trong “Vợ nhặt”?
Đề 2: Nhân vật Tràng?
Đề 3: Nhân vật bà cụ Tứ? 
Đề 4:Nhân vật người vợ nhặt?
Đề 5: Giá trị hiện thực – nhân đạo của Vợ nhặt?
Đề 6 : Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Vợ nhặt”?


15. QUANG DŨNG
Đề 1: Hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa bài thơ Tây Tiến?
Đề 2: Bình giảng các đoạn thơ (4 đoạn)?
Đề 3: Cảm hứng lãng mạn và bi tráng là nét nổi bật của Tây Tiến?
Đề 4: Hình tượng người lính trong Tây Tiến?


16. NGUYỄN KHOA ĐIỂM
Đề 1: Hoàn cảnh ra đời, thành công của Đất Nước?
Đề 2: Lòng yêu nước, cảm nhận về đất nước của NKĐ trong đoạn trích?
Đề 3: Những nét đặc sắc và cảm nhận về đất nước của NKĐ?
Đề 4: Tư tưởng đất nước của nhân dân trong Đất Nước?
Đề 5: Phân tích đoạn trích Đất Nước?


17. XUÂN QUỲNH
Đề 1: Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm 
Đề 2: Sóng – vẻ đẹp truyền thống và hiện đại của tâm hồn người phụ nữ đang yêu?
Đề 3: Phân tích hình tượng sóng, cảm nhận về tâm hồn người phụ nữ T t/yêu?
Đề 4: Phân tích bài thơ Sóng?
Đề 5 : Lời tự hát tình yêu trong ‘Sóng” (P/tích cả bài)?
Đề 6 : Tình yêu trong “Sóng” và “Tương tư”?


18. HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
Đề 1: Thượng nguồn sông Hương được ví vẻ đẹp của dòng sông này với hình ảnh 2 người phụ nữ,đó là những hình ảnh nào?
Đề 2: Cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Đề 3: Vẻ đẹp thiên nhiên, phong phú, đa dạng, được diễn tả bằng ngòi bút tài hoa của Hoàng Phủ Ngọc Tường. 


19. NGUYỄN TRUNG THÀNH
Đề 1: Các nhân vật phụ Cụ Mết,Mai,Dít,bé Heng?
Đề 2: Hình tượng cây xà nu?
Đề 3: Hình tượng nhân vật Tnú?
Đề 4: Chất sử thi trong “Rừng xà nu”


20. NGUYỄN THI
Đề 1: Ý nghĩa nhan đề?
Đề 2 : Hình ảnh dòng sông truyền thống?
Đề 3: Màu sắc Nam Bộ trong “Những đứa con trong gia đình”?
Đề 4: So sánh nét giống và khác nhau giữa Chiến và Việt?
Đề 5 : So sánh nét giống và khác giữa cụ Mết và chú Năm?
Đề 6: Nhân vật Việt? Chiến?
Đề 7: So sánh Việt và Chiến?
Đề 8: Tính sử thi trong NĐCTGĐ?


21. THANH THẢO
Đề 1: Sự cách tân trong thơ của Thanh thảo? Cm qua “Đàn ghita của LC” (HSG)
Đề 2: Giải thích ý nghĩa lời đề từ: “Nếu tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn Ghi-ta”?
Đề 3: Hình tượng Lorca?
Đề 4: Hình tượng tiếng đàn ghita?
Đề 5: Sự đồng cảm giữa hai người : Thanh Thảo và Lorca?
Đề 6: Chất nhạc trong bài thơ?


22. NGUYỄN MINH CHÂU
Đề 1: Hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa nhan đề “Chiếc thuyền ngoài xa”?
Đề 2: Hình tượng người đàn bà hàng chài?
Đề 3: Mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời thường trong “Chiếc thuyền ngoài xa”?
Đề 4: Phân tích tình huống nhận thức của Phùng trong “Chiếc thuyền ngoài xa”?


23. LƯU QUANG VŨ
Đề 1: Nhan đề Hồn Trương Ba… So với chuyện cổ dân gian, triết lý về mối quan hệ giữa hồn và xác có gì đặc biệt?
Đề 2: Phân tích bi kịch Hồn Trương Ba?
Đề 3 : Tính khái quát của vở kịch?


24. NGUYỄN KHẢI
Đề 1: Trong “Một Người Hà Nội”, vì sao Nguyễn Khải gọi bà Hiền là hạt bụi vàng của HN?
Đề 2: Vẻ đẹp của người Hà Nội qua nhân vật bà Hiền?
Đề 3 : Nhân vật phụ (Dũng,Tuất,mẹ Tuất, “tôi”)?


25. CHẾ LAN VIÊN
Đề 1: Ý nghĩa nhan đề bài Tiếng hát con tàu?
Đề 2: Bình giảng lời đề từ trong bài Tiếng hát con tàu?
Đề 3: Bình giảng đoạn thơ trong bài?
Đề 4: Ý nghĩa biểu tượng con tàu và địa danh Tây Bắc? Nội dung bài thơ?


26. DẠNG ĐỀ SO SÁNH
Đề 1: So sánh hai đoạn: “Gió theo lối gió…. về kịp tối nay” (Đây Thôn Vĩ dạ) và “Sóng… dòng” (Tràng Giang)
Đề 2: So sánh cái Tôi trữ tình của Xuân Diệu và Tố Hữu?
Đề 3: Người chiến sĩ Cách mạng qua Chiều tối-Từ ấy
Đề 4 : Ánh sáng-bóng tối qua Hai đứa trẻ, Chữ…tù, 
Đề 5: Cánh chim T Chiều tối-Tràng giang
Đề 6: So sánh chi tiết ấm nước đầy và còn ấm mà Từ chăm sóc Hộ và chi tiết bát cháo hành của TNở dành cho CPhèo
Đề 7: So sánh chi tiết tiếng khóc của Chí Phèo_ Hộ
Đề 8: Cảm nhận về hai đoạn thơ T bài Đây thôn Vĩ Dạ và Tương tư
 Đề 8: So sánh nhân vật Việt và Tnú?
Đề 9: So sánh vẻ đẹp anh hùng cách mạng của Việt và Tnú?
Đề 10: Cảm nhận hai đoạn: “Sông Mã… T đêm hơi” (Tây Tiến) và “Nhớ… về” (Việt Bắc)?
Đề 11: So sánh lòng yêu nước T Đất Nước của NKĐiểm và NĐThi?
Đề 12: So sánh Gương mặt đất nước T đất nước của NĐThi và NKĐiềm?
Đề 13: So sánh mùa thu T Đây mùa thu tới (XDiệu) và Đất nước của NĐThi?
Đề 14: So sánh TY q.hương đ.nước T VBắc của THữu và T ĐN của NĐThi?
Đề 15: So sánh người lính T Tây Tiến (Q.Dũng) và T Đồng chí (Chính Hữu)?
Đề 16: Cảm hứng thơ T Tây Tiến (Quang Dũng) và Đồng chí (Chính Hữu)?
Đề 17: Cảm nhận: sợi dây thừng ngoằn nghèo (Sông Đà), tấm lụa (Sông Hương)?
Đề 18: So sánh nhân vật người lái đò- nhân vật Huấn Cao (Chữ người tử tù-> cách tiếp cận con người của Nguyễn Tuân trước và sau Cách mạng tháng Tám 1945.
Đề 19: Cái tôi tác giả N.Tuân và H.Tường qua Sông Đà và Sông Hương?
Đề 20: Hình tượng Sông Đà - Sông Hương thơ mộng trữ tình?
Đề 21: Vẻ đẹp trữ tình của Sông Đà - Sông Hương?
Đề 22: Nhân đạo T Chí Phèo – Vợ Nhặt; kết Chí Phèo – Vợ Nhặt?
Đề 23: Cảm nhận về ý nghĩa của kết thúc Chỉ Phèo của Nam Cao và Vợ nhặt của Kim Lân
Đề 24: Số phận con người T Vợ Nhặt và Vợ Chồng A Phủ?
Đề 25: Người vợ nhặt của Kim Lân và người đàn bà hàng chài T Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu


27: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
Đề 1: Gia đình là chốn nương thân?
Đề 2: Đời người trải qua giông tố n K được cúi đầu trước giông tố?
Đề 3: Lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường?
Đề 4: Gớt nói: Thực hiện bổn phận là hiểu Giá trị của mình?
Đề 5: BHồ dạy: C.ta phải t.hiện đức tính trg sạch, chất phác, h.hái, cần kiệm, xóa bỏ hết n vết tích nô lệ …và hđ
Đề 6: Sách là người bạn hiền?
Đề 7: Người thích văn, người say khoa học?
Đề 8: Bác nói: “Điều gì cố làm cho kỳ được dù là điều phải nhỏ…”
Đề 9: Sự cẩu thả T bất cứ nghề gì cũng là sự bất lương?
Đề 10: T Hồn Trương Ba: “K kể bên T một đằng…”
Đề 11: Sự biến đổi khí hậu và thiên tai?
Đề 12: Lòng dũng cảm?
Đề 13: Bạo lực học đường?
Đề 14: Tôi đã khóc vì K có giày để đi?
Đề 15: Tinh thần tự học?
Đề 16: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình?
Đề 17: Hiện tượng học lệch
Đề 18: Thành công khi cố gắng hết sức?
Đề 19: Phong trào tiếp sức mùa thi
Đề 20: Suy nghĩ về sự nguy hại của căn bệnh đạo đức giả
Đề 21: Suy nghĩ “Bạn là ng đến với ta khi mọi ng đã bỏ ta đi”.
Đề 22: Kẻ cơ hội thì nôn nóng tạo ra thành tích, người chân chính thì kiên nhẫn lập nên thành tựu
Đề 23: Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu mảnh đất quê hương trở nên lòng yêu mến Tô quôc. … thử thách".
Đề 24: Ngưỡng mộ thần tượng là một nét đẹp văn hóa, n mê muội thần tượng là một thảm họa
Đề 25:“ích lợi lớn nhất rút ra từ kiến thức là giúp ta hiểu biết chính xác về bản thân và dạy ta biết cách xử thế” (S.Ambrois)
Đề 26: Tình yêu nâng cao con người khỏi sự tầm thường” (Pascan)
Đề 27: "Một người đã đánh mất niềm tin vào bản thân thì chắc chắn sẽ còn đánh mất thêm nhiều thứ quí giá khác nữa”
Đề 28: Suy nghĩ về câu chuyện: Một cậu bé nhìn thấy cái kén của con bướm…. thoát ra ngoài kén.
Đề 29: Tương lai của bạn được xây dựng trên rất nhiều yếu tố, n cái quan trọng nhất là chính bạn
Đề 30: Nếu cháu được tài giỏi như chú, cháu sẽ trở thành một người tốt hơn !Pascal đã trả lời: … giỏi như chú!
Đề 31“Người không có chí như thuyền không có lái, như ngựa không cương trôi dạt lông bông không ra thế nào cả 
Đề 32: “Tôi thà làm một ngôi sao băng rực rỡ còn hơn ĩàm một hành tinh vĩnh cửu nhung mờ nhạt…sáng chói lọi. ” 
Đề 33: Tuân Tử viết: '‘Người chê mà chê phải là thầy ta, người khen ta mà khen phải là bạn ta, những kẻ vuốt ve… của ta. 
Đề 34:“Con người ta sớm muộn gì cũng nhận thấy rằng chính họ là người làm vườn cho tâm hồn và đạo diễn cho cuộc.. họ 
Đề 35: Tình yêu nâng cao con người khỏi sự tầm thường” (Pascan)
Đề 36: Bước vào thế kỉ mới... nếp nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức đều cản trở sự phát irìển của đẩt nước” 
Đề 37:Tôi hỏi đất: “Đất sống với nhau như thế nào?”
Đề 38: Để giàu sang, một người có thể chỉ mất vài ba năm, nhung đẽ trở thảnh người có văn hoá … thiên niên kỉ.
Đề 39: M.L.King: T thế giới này, chúng ta xót xa không chì vì lời nói và hành động của những kè xấu,… người tốt. 

File đính kèm:

  • docLuyen de thi dai hoc 2014 co bo sung va chinh li.doc