Bài tập trắc nghiệm Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau, hệ số góc

doc8 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau, hệ số góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau,
 hệ số góc.
TT
Nội dung câu hỏi và đáp án
1
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng (d1) : y = 2x + 1 và (d2) : y = 0,25x - 1. 
 Kết luận nào sau đây là đúng ?
A/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau.
B/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) không cắt nhau.
C/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm thuộc trục Oy.
D/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm thuộc trục Ox.
2
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng (d1) : y = - x + 1 và (d2) : y = 0,5 x + 1.
 Kết luận nào sau đây là đúng ?
A/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) không cắt nhau.
B/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm thuộc trục Oy.
C/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm thuộc trục Ox. 
D/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm không thuộc trục toạ độ. 
3
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng (d1) : y = x + 3 và (d2) : y = x - 1. 
 Kết luận nào sau đây là đúng ?
A/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) song song với nhau.
B/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) không song song với nhau.
C/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau.
D/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cùng đi qua gốc toạ độ.
4
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng (d1) : y = -x + 1 và (d2) : y = - 0,25x - 2. 
 Kết luận nào sau đây là đúng ?
A/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau.
B/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) song song với nhau.
C/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm thuộc trục Oy.
D/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cùng đi qua điểm M(1; 1).
5
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng (d1) : y = 1x + 3 và (d2) : y = 1,5x + 3. 
 Kết luận nào sau đây là đúng ?
A/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau.
B/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) song song với nhau.
C/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) trùng nhau. 
D/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm thuộc trục Oy.
6
Cho hàm số y = (m - 1)x + 3. Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = -2x khi và chỉ khi:
A/ m = -2 B/ m = 1 C/ m = - 3 D/ m = -1 
7
Cho hàm số y = (2m + 1)x - 0,5. Đồ thị của hàm số không song song với đường thẳng y = -3x khi và chỉ khi:
A/ m -2 B/ m 1 C/ m - D/ m - 
8
Cho hàm số y = (1 - 2m)x + . Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng 
y = x khi và chỉ khi:
A/ m 1 B/ m - C/ m D/ m 0 
9
Cho hàm số y = (1 +) x + 2. Đồ thị của hàm số không cắt đường thẳng y = 3x khi và chỉ khi:
A/ m = 4 B/ m = 3 C/ m = 2 D/ m = 9 
10
Cho hai hàm số y = - x + - 4 và y = - x. Đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng trùng nhau khi và chỉ khi:
A/ m 0 B/ m = 2 C/ m = 16 D/ m = 4 
11
Cho hai hàm số y = - x + - 1 và y = -x. Đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng không trùng nhau khi và chỉ khi:
 A/ m 1 B/ m 0 và m 1 C/ m 0 D/ m = 1 
12
Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = x - và trục hoành. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A/ tg = B/ tg = C/ tg = D/ tg = 
13
Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = x + và trục hoành. Khẳng định nào sau đây là đúng?
 A/ tg = B/ tg = 1 C/ tg = D/ tg = 
14
Hãy nối mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để được khẳng định đúng.
a/ Hệ số góc của đường thẳng y = (-1)x - 3 là 
I/ 
b/ Hệ số góc của đường thẳng y = 2 + x là
II/ 
c/ Hệ số góc của đường thẳng y = - 0,5 là
III/ 1
IV/ -1
V/ 2
15
Hãy nối mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để được khẳng định đúng.
a/ Tung độ gốc của đường thẳng y = 2x - là 
I/ 
b/ Tung độ gốc của đường thẳng y = - x + +1 là
II/ 1
c/ Tung độ gốc của đường thẳng y = - 0,5 + x là
III/ - 
IV/ +1
V/ - 0,5
16
Đồ thị của hàm số y = - 2x + 1 - m cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng - 1,5. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A/ m = -2,5 B/ m = 2,5 C/ m = 0,5 D/ m = - 
17
Đồ thị hàm số y = 3x + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A/ b = - 3 B/ b = 3 C/ b = D/ b = - 3 -
18
Đồ thị hàm số y = - x + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A/ b = - B/ b = 0 C/ b = D/ b = 
19
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, góc tạo bởi đường thẳng y = (2m +1)x + 5 và trục Ox là góc nhọn khi:
A/ m - B/ m - C/ m -1 D/ m -
20
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, góc tạo bởi đường thẳng y = (2m +1)x +5 và trục Ox là góc tù khi:
A/ m - B/ m - C/ m 1 D/ m -
21
Gọi và lần lượt là góc tạo bởi hai đường thẳng y = 3x - 2 và 
y = 5x + 1 với trục hoành. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A/ 900 B/ = C/ D/ 00 900
22
Gọi và lần lượt là góc tạo bởi hai đường thẳng y = -3x + 1 và 
y = - 5x + 2 với trục hoành. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A/ 900 B/ 900 
C/ 900 D/ 900 1800 
23
Gọi và lần lượt là góc tạo bởi hai đường thẳng y = x - 3 và 
y = - x + 1 với trục hoành. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A/ B/ 900 
C/ 00 900 1800 D/ 900 
24
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, nếu đường thẳng y = ax + 5 đi qua điểm M(-1; 3) thì hệ số góc của nó bằng:
A/ -1 B/ -2 C/ 1 D/ 2 
25
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, nếu đường thẳng y = (m -1)x + 2 đi qua điểm N(3; 0) thì hệ số góc của nó bằng:
A/ 1 B/ - C/ D/ - 
26
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, nếu đường thẳng y = x - 1 đi qua điểm P(- 1; - 3) thì hệ số góc của nó bằng:
A/ 4 B/ 2 C/ - 2 D/ - 4
27
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, nếu đường thẳng y = (1- )x + 3 đi qua điểm Q( 1; - 2) thì hệ số góc của nó bằng:
A/ 4 B/ 6 C/ - 5 D/ - 6
28
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, nếu đường thẳng y =- x + b đi qua điểm M(- 3; ) thì tung độ gốc của nó bằng:
A/ - B/ C/ D/ 4 
29
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, nếu đường thẳng y =- x + m2 - 1 đi qua điểm M(1; 2) thì tung độ gốc của nó bằng:
A/ 3 B/ -1 C/ 2 D/ 4 
30
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, nếu đường thẳng y =x - đi qua điểm M(3; -) thì tung độ gốc của nó bằng:
A/ - 2 B/ 2 C/ D/ 4 
31
Cho hai hàm số y = - x - 3 + m và y = 2 x - 1. Đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi:
A/ m = - 4 B/ m = -2 C/ m = 2 D/ m = -1
32
Cho hai hàm số y = - x + 3 và y = (2 – m)x - 1. Đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi:
A/ m B/ m C/ m D/ m 
33
Cho hai hàm số y = - x + 3 và y = (2 – m)x - 1. Đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi:
A/ m = B/ m =- C/ m = D/ m = 4
34
Cho hai đường thẳng y = (k - 2)x - và y = x - . Hai đường thẳng đó cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi và chỉ khi:
A/ k B/ k C/ k D/ k 2
35
Cho hàm số y = ( m – 2 )x +5. Hàm số đồng biến trên khi:
A/ m 2 B/ m - 2 C/ m 0 D/ m 2
36
Cho hàm số y = ( m2 – 2) x +5. Hàm số đồng biến trên khi:
A/ m - hoặc m B/ m -1 
C/ - m D/ m 1
37
Cho hàm số y = ( 3 – )x +5. Hàm số đồng biến trên khi:
A/ m 9 B/ m 9 C/ 0 m 9 D/ m 0
38
Cho hàm số y = (3 + 5m)x +1. Hàm số nghịch biến trên khi:
A/ m B/ m C/ m 0 D/ m 
39
Cho hàm số y = (3 - m2)x - . Hàm số nghịch biến trên khi:
A/ m 0 B/ m - hoặc m 
C/ m D/ m -
40
Cho hàm số y = (- 2)x +3. Hàm số nghịch biến trên khi:
A/ m 4 B/ m 2 C/ 0 m 4 D/ m 0
41
Cho hai đường thẳng y = (m - 1)x + 2 và y = 3x - 1. Hai đường thẳng đó song song với nhau khi và chỉ khi:
A/ m = 0 B/ m = 2 C/ m = 3 D/ m = 4
42
Cho hai đường thẳng y = (+ 1)x - 2 và y = 1x + 3. Hai đường thẳng đó song song với nhau khi và chỉ khi:
A/ m = B/ m = C/ m = D/ m = 
43
Cho hai đường thẳng y = (2 + m2)x + 1 và y = 5x - . Hai đường thẳng đó song song với nhau khi và chỉ khi:
A/ m = -3 và m = 3 B/ m =- và m = C/ m = - 5 và m = 5 D/ m = - và m = 
44
Cho hai đường thẳng y = (m - 1)x + 2 và y = 3x - 1. Hai đường thẳng đó cắt nhau khi và chỉ khi:
A/ m 2 B/ m 1 C/ m 4 D/ m 3 
45
Cho hai đường thẳng y = x + 2 và y = x - 5. Hai đường thẳng đó cắt nhau khi và chỉ khi:
A/ m 0 B/ m 0 và m 
C/ m D/ m 0 và m 
46
Cho hai đường thẳng y = (1 + m2)x + 3 và y = 1,25x - 2. Hai đường thẳng đó cắt nhau khi và chỉ khi:
A/ m - và m B/ m - và m 
C/ m -1 và m 1 D/ m - và m 
47
Cho hai đường thẳng y = x - 2 và y = x - m + 1. Hai đường thẳng đó trùng nhau khi và chỉ khi:
A/ m = 3 B/ m = 1 C/ m = -3 D/ m = 2
48
Cho hai đường thẳng y = -x + và y = -x - + 1. Hai đường thẳng đó trùng nhau khi và chỉ khi:
A/ m = B/ m = C/ m = 1 D/ m = 2
49
Cho hai đường thẳng y = 1,25x - 0,75 và y = 1,25x + m2 - 1. Hai đường thẳng đó trùng nhau khi và chỉ khi:
A/ m = B/ m = - và m = 
C/ m = - D/ m = - và m = 
50
Cho hai đường thẳng y = (1- 2m)x + 3 và y = x - 1. Hai đường thẳng đó không song song với nhau khi và chỉ khi:
A/ m B./ m 1 C/ m 0 D/ m - 
51
Cho hai đường thẳng y = (m - 1)x + 2 và y = (3 - m)x - 1. Hai đường thẳng đó không cắt nhau khi và chỉ khi:
A/ m = 1 B/ m = 2 C/ m = 3 D/ m = 4 
52
Cho hai đường thẳng y = 1,5x + m - 2 và y = 1,5x + 4 - m. Hai đường thẳng đó không trùng nhau khi và chỉ khi:
A/ m 2 B/ m 3 C/ m 4 D/ m 2 và m 4
53
Đồ thị hàm số y = 3x + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A/ b = - 3 B/ b = 3 C/ b = D/ b = - 3 -
54
Đồ thị hàm số y = (m2 +1)x - cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A/ m = - 2 và m = 2 B/ m = - và m = 
C/ m = - và m = D/ m = - và m =
55
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, đường thẳng đi qua điểm A(1; 3) và song song với đường thẳng y = - 3x +5 là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau?
A/ y = - 3x B/ y = -3x + 3 C/ y = - 3x + 6 D/ y = 6x - 3 
56
Cho hàm số y = f(x) = ( - 1)x - 1 có đồ thị là đường thẳng (d).
Điền dấu “ x ” vào cột Đúng hoặc Sai tương ứng với các khẳng định sau:
Khẳng định
Đúng
Sai
a/ Hàm số đồng biến trên . 
b/ f( + 1) = 1.
c/ (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là -1 
d/ Góc tạo bởi (d) và trục hoành là góc tù.
57
Cho hàm số y = 2m - mx (m 0). Kết luận nào sau đây là sai?
A/ Hàm số luôn đồng biến khi m < 0. 
B/ Khi m =-3, đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 6
C/ Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm M(2; 0).
D/ Khi m = 1, đồ thị của hàm số luôn song song với đường thẳng
 y = - x.
58
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy. Gọi 1, 2, 3 thứ tự là góc giữa ba đường thẳng y = x -2; y =- x - 2 và y = 2x - 2 với trục Ox. 
Kết luận nào sau đây là đúng?
A/ 1 lớn hơn 2 B/ 1 lớn hơn 3
C/ 3 lớn hơn 2 D/ 2 lớn hơn 3
59
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ba đường thẳng
(d1) : y = 2x + 1 (d2) : y = 2x + 3 (d3) : y = x + 1
Kết luận nào sau đây là đúng? 
A/ (d1) // (d2) và (d1) // (d3) B/ (d1) cắt (d2) và (d1) cắt (d3)
C/ (d1) cắt (d2) và (d1) // (d3) D/ (d1) // (d2) và (d1) cắt (d3)
60
Cho đường thẳng (d) có phương trình y = (2m + 1)x - 0,75.
Hãy nối mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để được khẳng định đúng.
a/ (d) song song với đường thẳng y = 2x - 1 khi m bằng
I/ 1
b/ (d) không cắt đường thẳng y = - 3x + khi m bằng
II/ 2
c/ (d) trùng với đường thẳng y = 3x - 0,75 khi m bằng
III/ - 0,5
IV/ 0,5
V/ -2

File đính kèm:

  • docBai tap trac nghiem toan 9.doc
Đề thi liên quan