Bài tập tông hợp theo từng phần

doc2 trang | Chia sẻ: baobao21 | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập tông hợp theo từng phần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP TƠNG HỢP THEO TỪNG PHẦN
I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
 Bài 1) Trên sân ga, một người đi bộ theo đường sắt bên một đoang tàu. Nếu người đi cùng chiều với tàu thì đồn tàu vượt qua người đĩ trong thời gian t1 = 150s, nếu người ấy đi ngược chiều với tàu thì thời gian từ lúc gặp đầu tàu đến lúc gặp đuơi tàu là t2 = 90s.
 Hãy tính thời gian từ lúc gặp từ lúc người gặp đàu tàu đến lúc người gặp đuơi tàu trong các trường hợp:
Người đứng yên nhìn tàu đi qua (ta).
Tàu đứng yên người đi dọc theo tàu (tb).
 Bài 2) Một thuyền đánh cá chuyển động ngược dịng nước làm rớt một cái phao. Do khơng phát hiện kịp, thuyền tiếp tục chuyển động thêm 30 phút nữa thì mới quay và gặp phao tại nơi cách chỗ làm rớt 5 km. Tìm vận tốc của dịng nước, biết vận tốc của thuyền đối với nước khơng đổi.
 Bài 3) Một chiếc bè gỗ trơi trên sơng. Khi cách bến phà 15 km thì bị ca nơ chạy cùng chiều vượt qua. Sau khi vượt qua bè được 45 phút thì ca nơ quay lại và gặp bè một nơi chỉ cách bến phà 6 km . Tìm vận tốc dịng chảy. 
 Bài4) Khi đi xuôi dòng sông, một chiếc ca nô đã vượt một chiếc bè tại điểm A. Sau thời gian t = 60phút chạy xuơi dịng, chiếc ca nô đi ngược lại và gặp chiếc bè tại một điểm cách A về phía hạ lưu một khoảng l = 6km. Xác định vận tốc chảy của dòng nước. Biết rằng động cơ của ca nô chạy với cùng một chế độ ở cả hai chiều chuyển động.
 Bài 5) Hằng ngày bố Lan đi xe đạp từ nhà đến trường đĩn con, bao giờ ơng củng đến trường đúng lúc Lan ra tới cổng trường. Một hơm Lan tan học sớm hơn thường lệ 40 phút, em đi bộ về luơn nên giưa đường gặp bố đang đạp xe đạp đến đĩn. Bố liền đèo em về tới nhà sớm hơn 20 phút so với mọi hơn. Hỏi:
Lan đi bộ trong bao lâu?
So sánh vận tốc của xe đạp với vận tốc đi bộ của lan?
II. Khối lượng – khối lượng riêng
 Bài 1) Một bình cĩ dung tích 3,6 lít chứa đấy nước và dâu ( khơng hịa tan với nhau) Hãy tính khối lượng của cả bình trong các trường hợp sau:
Thể tích của nước và dầu trong bình bằng nhau.
Khối lượng nước và dầu trong bình bằng nhau.
Biết khối lượng riêng của nước và dầu lần lượt là D1 = 1kg/dm3; D2 = 0,8kg/m3. Khối lượng bình rỗng là mo = 1,2 kg.
 Bài 2) Một hỗn hợp nước - rượu cĩ khối lượng riêng là D = 960 kg/ m3, Tính tỉ lệ thể tích của nước và rượu cĩ trong hỗn hợp. Biết khối riêng của nước và rượu lần lượt là D1 = 1000 kg/ m3; D2 = 800 kg/ m3. Xem thể tích và khối lượng được bảo tồn.
 Bài 3) Một lượng sữa pha nước cĩ thể tích V = 0,5 dm3 và khối lượng m = 0,512 kg.
Tính thể tích Vs của sữa nguyên chất cĩ trong hỗn hợp, nếu lấy khối lượng riêng của sữa nguyên chất Ds = 1,03 kg/dm3 của nước là Dn = 1kg/dm3.
Thực ra khối lượng riêng của sữa nguyên chất biên thiên trong khoảng D1= 1,025 kg/dm3 đến D2 = 1,04 kg/dm3. Hỏi tỉ lệ thể tích của nước đã pha vào sữa trong hổn hợp đang xét năm trong khoảng giá trị nào?
III. Áp suất
 Bài 1. Một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần píttơng nhỏ đi xuống một đoạn h = 0,2 m thì pittơng lớn nâng lên được một đoạn H = 0,01m. Tính lực nén lên píttơng lớn nếu lực tác dụng lên píttơng nhỏ f = 500N.
 Bài 2) Một ống chữ U cĩ hai nhánh hình trụ tiết diễn khác nhau và chứa thuỷ ngân. Đổ nước vào nhánh nhỏ đến khi cân bằng thì mực thuỷ ngân ở hai nhánh chênh nhau h = 4 cm.
 Tính chiều cao cột nước, cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân dt = 136000N/m3, của nước là dn = 10000N/m3. Kết quả trên cĩ thay đổi khơng nếu đổ nước vào nhánh to.
 Bài 3) Một ống chữ U cĩ chứa thuỷ ngân. Ngưịi ta đổ một cột nước cao h1 = 0,8m vào nhánh phải, đổ một cột dầu h2 = 0,4m vào nhánh trái. Tính độ chênh lệch mực thuỷ ngân ở hai nhánh, cho trọng lượng riêng của nước, dầu, thuỷ ngân lần lượt là: d1 = 10000N/m3; d2 = 8000N/m3; d3 = 136000N/m3.
 Bài 4) Ba ống giống nhau và thơng đáy, chứa nước chưa dầy.
Đổ vào ống bên trái một cột dầu cao h1 = 20 cm và đổ vào 
cột bên phải một cột dầu cao h2 = 10 cm.
 Hỏi mực nước ở ống giữa cao bao nhiêu? 
 Biết trọng lượng riêng của nước , dâu lận lượt là 
d1 = 10000N/m3 d2 = 8000N/m3
 Bài 5) Hai bình hình trụ thơng nhau cĩ chứ nước. Tiết diễn của bình lơn cĩ diện tích gấp 4 lần bình nhỏ. Đổ dầu vào bình lớn cho đến khi cột dầu cao h = 20 cm. Lúc đĩ mực nước bên bình nhỏ dâng lên bao nhiêu và mực nước bên bình nhỏ hạ xuống bao nhiêu biết trọng lượng riêng của nước, dầu lần lượt là: d1 = 10000N/m3; d2 = 8000N/m3; 
IV. Quang học:
 Bài 1) Cho gương phẳng hình vuơng cạnh a đặt thẳng đứng trên san nhà, mặt phản xạ hướng vào tường. Trên sàn nhà, sát chân tường, trước gương cĩ nguơn sáng điểm S. 
Xác định vệt sáng trên tường do chùng tia phản xạ từ gương tạo nên.
Khi gương dịch chuyển với vận tốc vuơng gĩc với tường( sao cho gương luơn ở vị trí thẳng đứng và song song với tường) thì ảnh S’ của S và kích thước vệt sáng thay đổi như thế nào? Giải thích? Tìm vận tốc của ảnh.
 Bài 2) Cho hai gương phẳng M và M’ đặt song song và cĩ mặt phản xạ quay vào nhau và cách nhau một khoảng AB = d = 30 cm. Giữa hai gương cĩ mốt điểm sáng S nằm trên đoạn AB và cách gương M là 10 cm. Một điểm sáng Q năm trên đường thẳng SQ song song với hai gương cách S một khoảng là 60 cm.
Trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát từ S đến Q trong hai trường hợp:
+ Đến gương M tại I rồi phản xạ đi qua Q.
+ Phản xạ lần lượt trên gương M tại J, trên gương M’ tại K rồi truyền tới Q.
M1
M2
G1
G2
O
Tính khoảng cách từ I, J, K đến AB.
 Bài 2) Hai gương phẳng hình chữ nhật giơng nhau
được ghép theo một cạnh tạo thành gĩc như hình vẽ
(OM1 = OM2). Trong khoảng giữa hai gương gận điểm O,
cĩ một điểm S. Biết sáng từ S đập vuơng gĩc vào G1, 
sau khi phản xạ ở G1 đạp vào G2, sau khi phản xạ ở G2
lại đập vào G1 và phản xạ trên G1 một lần nữa. Tia phản
xạ cuối cùng vuơng gĩc với M1M2. Tính ?
Bài 3) Hai gương phẳng giống nhau AB, AC được đặt với
 C
B
A
* S
Nhau tạo thành gĩc = 600 
 Mặt phản xạ hướng vào nhau (ABC tạo thành tam giác đều)
Nguồn sáng S di chuyển trên đoạn BC. Gọi S1 là ảnh của S qua AB
S2 là ảnh của S1 qua AC.
Hãy nêu cách vẽ đường đi tia sáng xuất phát từ S, phản xạ lần
lượt trên AB, AC quay về S, chứng tỏ độ dài đường đi đĩ bằng SS2
 b) Gọi M, N là hai điểm bất kỳ trên AB, AC hãy chứng tỏ
đường đi của tia sáng trong câu a khơng lớn hơn chu vi của
 tam giác SMN.
S
G
Bài 4) Chiếu một tia sáng hẹp vào gương phẳng. nếu cho gương quay đi một gĩc quanh một trục bất kỳ nằm trên mặt phẳng gương và vuơng gĩc với tia tới thì tia phản xạ sẻ quay đi một gĩc bao nhiêu? Theo chiều nào?
Bài 5) Chiếu một tia sáng SI tới gương phẳng G nếu quay tia này 
xung quanh S một gĩc thì tia phản xạ qauy một gĩc bao nhiêu? 

File đính kèm:

  • docbat tap on tap vat ly 8.doc