Bài tập ôn luyện theo tuần Luyện từ và câu Lớp 5 - Trường Tiểu học Tam Thanh

doc22 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập ôn luyện theo tuần Luyện từ và câu Lớp 5 - Trường Tiểu học Tam Thanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18: Ôn tập
Điền từ ngữ chỉ con vật sau đây vào ô trống thích hợp trong bảng:
trâu, đại bàng, cá chép, bò, cá thu, diều hâu, cá chuồn, vẹt, ngựa, cá nục, quạ, chó, cú mèo, cá song, vàng anh, cá trắm, mèo, gõ kiến, cá trê, voi, hổ, bói cá, báo, cá bống, tu hú, gấu, cá ngừ, khỉ én, cá heo.
Con vật sống dưới nước
Con vật sống trên cạn
Con vật sống trên không
.
...
....
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu tục ngữ nói về kinh nghiệm xem thời tiết của nhân dân ta:
a, Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì ..
b, ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy
c, én bay mưa ngập bờ ao
én bay mưa rào lại tạnh.
d, Mùa hè đang, cỏ gà trắng thì
e, ..sao thì nắng, .sao thì mưa.
3. Điền đúng 6 quan hệ từ và, nhưng như bằng, của về vào 6 chỗ trống: 
a, Đây là ngôi nhà tôi. b, Mái nhà lợp ..lá cọ.
c, Ngôi nhà nhìn ..hướng nam. d, Sân nhà đầy nắng.gió.
e, Tôi yêu ngôi nhà..yêu người thân trong gia đình.
g, Ngôi nhà nhỏ bé. Tràn đầy kỉ niệm đẹp đẽ.
4. Đọc đoạn văn sau:
 Mèo Hung có cái đầu hơi tròn, hai tai dong dỏng dựng đứng rất thính nhạy. Đôi mắt chú hiền lành nhưng ban đêm thì xanh lè, giúp chú có thể nhìn rõ mọi vật. Bộ ria mép vểnh lên nom rất oai phong. Bồn chân thon thả bước đi như lướt trên mặt đất.Cái đuôi dài thướt tha, duyên dáng trông thật đáng yêu.
 Một hôm, tôi thấy Mèo Hung rón rén bước từng bước nhẹ nhàng đến bên bồ thóc ngồi rình. A! Chú mèo này khôn thật. Chả là ngày thường, chuột hay vào bồ ăn vụng thóc nên mèo rình ở đây. Bỗng nhiên chú chụm bốn chân lại, dặt dặt cái đuôi lấy đà rồi “phốc” một cái. Thế là một con chuột đã nằm gọn ngay trong vuốt của mèo. Thật đáng đời cái giống ăn vụng.
 Mèo Hung chăm rửa mặt. Những lúc ăn xong hay cả lúc rỗi rãi, chú ngồi liếm vào hai bàn chân rồi xoa lên khắp mặt. Thấy vậy, bé Huệ lại hát “meo meo rửa mặt như mèo” để trêu chú Mèo Hung.
Ghi dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng cho từng câu hỏi:
Những từ nào là tính từ trong câu Mèo Hung có cái đầu hơi tròn, hai tai dong dỏng dựng đứng rất thính nhạy?
c tròn, dong dỏng, thính nhạy
c dong dỏng, đứng, thính nhạy
c dựng, dong dỏng, thính nhạy
Từ nào là động từ trong câu Mèo Hung chăm rửa mặt?
c chăm
c rửa
c mặt
Câu Chú mèo này khôn thật thuộc kiểu câu nào em đã học?
c Ai là gì?
c Ai làm gì?
c Ai thế nào?
Từ nào dưới đây có thể thay thế cho từ khôn trong câu Chú mèo này khôn thật?
c tinh 
c ranh
c ngoan
Trong câu Bốn chân thon thả bước đi như lướt trên mặt đất, bộ phận nào là chủ ngữ?
(1) c Bốn chân
(2) c Bốn chân thon thả
(3) c Bốn chân thon thả bước đi
g) Trong câu Cái đuôi dài thướt tha, duyên dáng trông thật đáng yêu, bộ phận nào là vị ngữ?
(1) c trông thật đáng yêu.
(2) c thướt tha, duyên dáng trông thật đáng yêu.
(3) c dài thướt tha duyên dáng trông thật đáng yêu.
Tuần 19
Bài 1 câu ghép
1. Xếp các câu dưới đây (trích trong truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài) thành hai loại : câu đơn và câu ghép, rồi ghi kết quả vào chỗ trống ở dưới
a) Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếngkhóc tỉ tê.
b) Mụ nhện co rúm lại, mụ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo.
c) Đi vài bước nữa tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội.
d) Các người có của ăn của để, béo múp míp mà các người cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi.
- Các câu . Là câu đơn.
- Các câu . Là câu ghép.
2. Chép lại các câu ghép tìm được ở bài tập 1 vào chỗ trống dưới dây. Gạch chéo (/) giữa các vế câu; gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới bộ phân vị ngữ trong từng vế câu của mỗi câu ghép.
Ghi vào chỗ trống vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép:
a) Chim Sẻ và Chim Chích là đôi bạn thân, nhưng .
b) Chích xởi lởi, hay giúp bạn, còn
c) Vì Sẻ không muốn chia cho Chích cùng ăn một hạt kê nên
d) Chích gói cẩn thận những hạt kê còn sót lại vào một chiếc lá, rồi
Bài 2: cách nối các vế câu ghép
1. Các vế trong từng câu ghép dưới đây được nối nhau bằng cách nào ( Dùng từ có tác dụng nối hay dùng dấu câu để nối trực tiếp)? Ghi các câu trả lời vào chỗ trống ở dưới.
a) Cò vàVạc là hai anh em nhưng tính nết rất khác nhau.
b) Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập còn Vạc thì lười biếng suốt ngày chỉ nằm ngủ.
c) Cò bảo mãi, Vạc chẳng nghe.
d) Cò chăm chỉ, siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp.
2. Điền từ có tác dụng nối hoặc dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong từng câu ghép dưới đây:
a) Bạn nhỏ yêu rừng..bạn ấy rất ghét những kẻ phả rừng.
b) Bạn nhỏ chạy theo con đường tắt vể quán bai Hai bạn ấy xin bà cho gọi điện thoại.
c) Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ ..xe công an lao tới.
d) Ba em làm nghề gác rừng.em đôi lần đi gác thay cho ba. 
3. Viết đoạn văn ngắn tả ngoại hình một người mà em quen biết, trong đoạn văn sử dụng câu ghép. Viết xong, gạch dưới câu ghép và cho biết các vế câu ghép được nối với nhau bằng cách nào(dùng từ có tác dụng nối hay dùng dấu câu).
Tuần 20
Bài 1: Mở rộng vốn từ: Công dân
1. Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào từng cột thích hợp trong bảng:
Phản công, tấn công, tiến công, lao công, nhân công, công bằng, công minh, công tâm.
Công có nghĩa là 
“không thiên vị”
Công có nghĩa là
“ thợ”
Công có nghĩa là 
“đánh, phá”
..
....
..
2. Nối từ ở cột Avới nghĩa tương ứng ở cột B:
A
2. Công minh
1. Công chúng
B
3. Công sở
b) Chỗ làm việc của cơ quan nhà nước
a) Công bằng và sáng suốt
c) Đông đảo người đọc, người xem, người nghe (nói chung)
3. Ghi vào chỗ trống nghĩa của từ công trong các câu, cụm từ sau đây:
a) Bảo vệ của công.
b) Không thành công cũng thành nhân.
c) Kẻ góp của, người góp công.
d) Ba mũi giáp công.
.
Bài 2: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
1. Gạch 1 gạch dưới các vế câu, gạhc 2 gạch dưới các quan hệ tùe, cặp quan hệ từ nối các vế câu trong những câu ghép sau:
a) Cò bảo mãi nhưng Vạc chẳng nghe.
b) Vì Vạc sợ chúng bạn chế nhạo nên ban đêm, Vạc mới bay đi kiếm ăn.
c) Giá Vạc chăm học như Cò thì Vạc không phải chụi cảnh ngu dốt như vậy.
d) Không những Cò chăm học mà Cò còn chụi khó mò cua bắt tép.
2. Điền quan hệ từ, cặp quan hệ từ vào chỗ trống trong từng câu sau:
a) Dê mẹ sợ Sói bắt dê con..Dê mẹ dặn bày con phải đóng chặt cửa.
b) Dê mẹ không cảnh giác như vậy..bầy dê con sẽ gặp nguy hiểm.
c) .bầy dê con nhìn thấy mẹ vềchúng lại tranh nhau ra mở cửa.
d) Bỗy dê con lắng nghe tiếng hát.chúng nhận ra đó không phải là giọng hát của me.
3. Điền vào chỗ trống vế câu thích hợp để hoàn chỉnh các câu ghép sau:
a)  nên Rùa chấp nhận chạy thi với Thỏ.
b) .thì Thỏ đã về đích trước Rùa.
c) ..nhưng Thỏ vẫn không đuổi kịp Rùa.
d) ..nên nó đã chiến thắng trong cuộc đua tốc độ với Thỏ.
Tuần 21
Bài 1 : Mở rộng vốn từ : công dân
1) Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: công dân, công diễn, công chúng, công bằng, công bố.
a) Không sợ thiếu, chỉ sợ không.
b) Tài liệu chưa..
c) Tác phẩm ấy được .. hoan nghênh.
d) Mọi .. đều bình đẳng.
e) Vở kịch được .. lần đầu.
2. Nối từ ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B.
A
2. Công lệnh
1. Công diễn
B
3. Công ti
b) Diễn công khai và chính thức (thường nói về vở kịch).
a) Tổ chức kinh doanh do nhiều người góp voón (hoặc tổ chức kinh doanh của Nhà nước).
c) Giấy chứng nhận cử đi công tác.
3. Đặt câu với mỗi từ sau : công dân, công viên.
a) 
b) 
Bài 2: nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
1. Gạch một gạch dưới các vế câu; gạch 2 gạch dưới các quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong từng câu sau:
a) Vì cô bé trùm khăn đỏ chỉ nhà bà cho Sói nên Sói mò đến nhà bà cô bé. 
b) Do cô bé thiếu cảnh giác nên cô đã phải ân hận.
c) Nhờ bác thợ săn cứu giúp mà hai bà cháu cô bé trùm khăn đỏ thoát chết.
d) Cô bé cảm ơn bác thợ săn rất nhiều vì bác đã cứu mạng cho hai bà cháu.
2.Từ mỗi câu ghép ở bài tập 1, hãy tạo ra câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câu (có thể thêm bớt một vài từ).
a) 
b) 
 c) 
d) 
3. tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A:
A
2. Tại
1. Do
B
3. Nhờ
b) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc được nói đến.
a) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt đẹp được nói đến.
c) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc không hay được nói đến.
4. Đặt một câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả. Sau đó gạch dưới quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu.
Tuần 22
Bài 1: nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
1. Xác định câu ghép chỉ quan hệ giả thiết – kết quả trong các câu ghép sau:
a) ở đâu, Mô-da cũng được công chúng hoan nghênh nhiệt liệt nhưng Mô-da không hề tự mãn. 
b) Vì người chủ quán không muốn cho Đan-tê mượn cuốn sách nên ông phải đứng ngay tại quầy để đọc cuốn sách.
c) Mặc dầu kẻ ra người vào ồn ào nhưng Đan-tê vẫn đọc được hết cuốn sách.
d) Nếu cuộc đời của thiên tài âm nhạc Mô-da kéo dài hơn thì ông sẽ còn cống hiến được nhiều hơn nữa cho nhân loại.
2. Điền vào chỗ trống quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép chỉ quan hệ giả thiết – kết quả:
a) ... Nam kiên trì luyện tập ... cậu ấy sẽ trở thành một vận động viên giỏi.
b) ... trời nắng quá... em ở lại đừng về.
c) ... hôm ấy anh cũng đến dự... chắc chắn cuộc họp mặt sẽ càng vui hơn.
d) ... Hươu đến uống nước... Rùa lại nổi lên.
3. Từ mỗi câu ghép đã điền hoàn chỉnh ở bài tập 2, hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu:
a) 
b) 
 c) 
d) 
Bài 2 nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
1. Ghi dấu r vào ô trống trước câu ghép biểu thị quan hệ tương phản. Gạch 1 gạch dưới các vế câu, gạch 2 gạch dưới các quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế trong câu ghép ấy.
 c Vì Thỏ chủ quan, kiêu ngạo, coi thường Rùa nên Thỏ đã thua cuộc.
 c Vì hai con dê không chịu nhường nhau nên cả hai đều lăn tõm xuống suối.
 c Nếu Hổ không ngốc ngếch, khờ khạo thì Hổ không phải trả giá như vậy.
 c Người nhỏ bé nhưng người có trí khôn.
2. Điền vào chỗ trống quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép biểu thị quan hệ tương phản.
Con Hổ to xác .nó rất ngốc nghếch, không biết trí không là gì.
.. con người nhỏ bé . Người vẫn buộc con vật to xác như Trâu phải vâng lời, Hổ phải sợ hãi.
 Chuột Nhắt bé nhỏ . Nó vẫn cứu được Sư Tử thoát nạn.
.Sư Tử ra sức vùng vẫy . Nó vẫn không sao thoát khỏi cái lưới đang bó chặt mình.
3. Viết đoạn văn ngắn nói về một trong những trường hợp sau:
- Một bạn học sinh nghèo học giỏi.
- Một bạn bị tật nguyền vẫn làm được nhiều việc có ích.
- Một bạn học sinh có ý chí nghị lực rất cao.
Trong đoạn văn, em dùng câu ghép chỉ quan hệ tương phản. Viết xong, gạch dưới câu ghép ấy.
Tuần 23
Bài 1: Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh
1. Nối từ ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B:
A
2. An tâm
1. An ninh
B
3. An ủi
b) Làm dịu bớt nỗi đau khổ, buồn phiền (thường bằng lời khuyên giải).
a) Yên lòng, không có điều gì phải băn khăn lo lắng .
c) ổn định bình yên trong trật tự xã hội.
2. Từng thành ngữ Hán – Việt sau: an cư lạc nghiệp, an bần lạc đạo, an phận thủ thường tương ứng với nghĩa nào nếu dưới đây:
a) Yên tâm với tình cảnh, số phận của mình, không mong mỏi gì hơn.
b) Sống yên ổn và làm ăn vui vẻ.
c) Yên lòng với cảnh nghèo và vui vẻ sống theo đạo lí ở đời.
3. Ghi nghĩa của các cụm từ sau vào chỗ trống:
a) An toàn giao thông: ..
b)An toàn lao động: 
c) An toàn khu (trong kháng chiến):
Bài 2: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
1. Gạch 1 gạch dưới vế câu, gạch 2 gạch dưới cặp quan hệ từ nối các vế câu trong từng câu ghép dưới đây:
a) Trong chuyện “Sự tích dưa hấu” An Tiêm không chỉ cần cù, chăm chỉ mà chàng còn có ý chí nghị lực, chiến thắng mọi khó khăn.
b) Cô Tấm không chỉ đẹp người mà cô còn tốt nết nữa.
c) Không những Sơn Tinh có thể bốc từng quả đồi, di từng dãy núi mà chàng còn có tài làm cho dồi núi mọc cao lên để chặn dòng nước lũ.
d) Thạch Sanh không chỉ chém Chằn tinh, bắn Đại bàng, cứu công chúa mà chàng còn dùng tiếng đàn để đẩy lui quân xâm lược.
2. Điền từ ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến:
a) Nhân vật người anh trong chuyện cổ tích Cây khế không chỉ lười biếng mà 
b) Trong truyện Tấm Cám, mụ dì ghẻ không chỉ tham lam mà...
c) Truyện cỏ tích không chỉ hấp dẫn, thú vị mà...
d) Truyện cổ tích không chỉ là món ăn tinh thần của bao thế hệ bạn đọc hôm nay mà 
3. Đặt một câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến nói về những nết tốt cảu người bạn của em.
Tuần 24
Bài 1: Mở rộng vốn từ : Trật tự - An ninh.
1. Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: bảo vệ, bảo toàn, bảo mật, bí mật.
a) .. phòng giam.
b) Hoạt động trong vùng địch.
c) Xây dựng và . Tổ quốc.
d) . lực lượng.
2. Ghi nghĩa của các cụm từ sau đây vào chỗ trống:
a) Cơ quan an ninh: ..
.
b) An ninh lương thực: 
.
c) An ninh thế giới: .
.
3. Đặt câu với mỗi từ sau: bảo vệ, cảnh giác.
a) .
.
b) .
.
Bài 2: Nối các vế câu ghép bằng cặp hô ứng
1. Gạch 1 gạch dưới các vế câu, gạch 2 gạch dưới cặp hô ứng trong từng câu ghép dưới đây:
a) Nước dâng cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại làm cho dồi núi mọc cao lên bấy nhiêu.
b) Thánh Gióng vung roi sắt đến đâu, bọn giặc chết như ngả rạ đến đấy.
c) Tráng sĩ vừa vỗ vào lưng ngựa, ngựa sắt đã chốm lên, hí một tiếng dài.
d) Anh Khoai càng đọc “Khắc nhập!”, bọn phú ông, cai tổng càng dính vào cây tre nhiều hơn.
2. Điền vào chỗ trống cặp từ hô ứng thích hợp:
a) Nam . đi học về, Dũng  gọi đi chơi điện tử.
b) Hai mẹ con . kịp ngồi xuống, thằng bé ..đòi đi về.
c) Nam . được điểm 10, nó .. khoe rối rít với cả nhà.
d) Mẹ Hởu đi , bé Duy cũng đi theo..
3. Đặt hai câu ghép trong đó có sử dụng các cặp từ hô ứng đã học.
a) .
.
b) .
. 
Tuần 25
Bài 1: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
1. Gạch 2 gạch dưới từ được lặp lại để liên kết câu:
Mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú vươn mình, dang đôi cánh to, khỏe như hai chiếc quạt, vỗ phành phạch. Chú rướn cổ lên gáy “o  o” vang cả xóm. Chú chạy đi chạy lại quanh sân, đôi đùi mập mạp chắc nịch.
2. Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để tạo sự liên kết giữa các câu trong đoạn văn sau:
Hoa mai vàng
Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đao, nhưng . to hơn cánh hoa đào một chút. Những . Không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở,  mới phô vàng. Khi nở, . xèo ra mịn màng như lụa. Một mùi thơm lựng như nếp hương phảng phất bay ra. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng .. uyển chuyển hơn cành đào. Vì thế, khi  rung rinh cười với gió xuân, ta liên tưởng đến hình ảnh một đàn bướm vàng rập rờn bay lượn.
3. Viết một đoạn văn ngắn về một vấn đề em tự chọn, trong đoạn văn có sử dụng các từ ngữ lặp lại để lien kết câu. Viết xong gạch dưới các từ ngữ đó.
.
.
..
.
.
.
Bài 2 liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
1. Gạch 2 gạch dưới những từ trùng lặp có thể thay thế được bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa:
Tô Ngọc Vân là một họa sĩ tài hoa. Tô Ngọc Vân tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương và sớm nổi danh từ trước Cách mạng tháng Tám. Nước nhà đọc lập. Tô Ngọc Vân hăng hái tham gia công tác cáh mạng bằng tài năng hội họa của mình. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Tô Ngọc Vân đi cùng bộ đội, dân công hỏa tuyến, vẽ nhiều tranh và kí họa về họ. Đáng tiếc trước ngày chiến thắng gần một tháng, Tô Ngọc Vân đã ngã xuống khi chưa đầy 50 tuổi.
2. Chép lại đoạn trích ở bài tập 1, sau khi đã thay thế từ trùng lặp bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa.
.
.
..
.
.
.
.
.
..
.
.
.
3. Đièn từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để tránh sự trìng lặp và tạo mối liên kết giữa các câu (chọn các từ ngữ cho ở dưới):
Bậc thầy của nghệ thuật sơn mài
Từ rất sớm, họa sĩ Nguyễn Gia Trí đã được coi là ..
.
Căn nhà của .. ở tít sâu trong hẻm sâu. Đó là một căn nhà nhỏ và cũ kĩ như nhiều ngôi nhà cổ ở Hà Nội, Sài Gòn. Không ai có thể nghĩ rằng, đây là nơi sinh sống của một . Họa sĩ đang ngồi kia, người nhỏ thó bên chiếc bàn ăn tròn. Mái đầu muối tiêu, chòm râu thưa. Con mèo nhỏ, .. ôm vào lòng. Ông ít nói, chỉ nghe và cười. Nụ cười thấm đẫm vể nhân từ.
(họa sĩ, nghệ sĩ bặc thầy, thần đồng hội họa, ông)
Tuần 26
Bài 1 : Mở rộng vốn từ : Truyền thống.
1. Nối từ ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B:
A
2. Phong tục
1. Truyền thống
B
3. Tập quán
b) Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
a) Những thói quen lâu ngày đã thành nếp sống, nếp làm ăn trong một xã hội .
c) Những phong tục, lề lối trong cách sinh hoạt đã có từ lâu đời của một địa phương hay một nước.
2. Đặt câu với mỗi từ truyền thống, phong tục, tập quán:
- truyền thống: .
.
- phong tục: .....
.
- Tập quán: ..
.
3. Mỗi câu thơ, đoạn thơ dưới đây gợi cho em nghĩ đến truyền thống gì tốt đẹp cảu nhân dân ta? Hãy ghi ý trả lời vào chỗ trống.
a) 	Thiếu nhi ta rất vẻ vang
 Trẻ em Phù Đổng tiếng vang muôn đời.
Truyền thống
b) 	Hết khoai ta lại gieo vừng
 Không cho đất nghỉ không ngừng tay ta.
Truyền thống
c) 	Bão bùng thân bọc lấy thân
 Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Truyền thống
d)	 Đất nghèo nuôi những anh hùng,
 Chìm trong máu chảy lại vùng đứng lên.
	Đạp quân thù xuống đất đen,
 Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa.
Truyền thống
..
Bài 2: luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết
1. Gạch dưới các từ ngữ thay thế cho những từ in đậm để tránh lặp lại và có tác dụng liên kết câu trong đoạn văn sau:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.
2. Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để tránh lặp lại từ in đậm và có tác dụng liên kết câu trong đoạn văn sau:
Trong trận chiến đấu giải phóng Sài Gòn cuối tháng 4 năm 1975, Lê Duy ứng bị thương nặng .đã quệt máu chảy từ đôi mắt bị thương vẽ một bức chân dung Bác Hồ. Tác phẩm của đã gây xúc động cho đồng bào cả nước. Từ đó đến nay,  đã có hơn 30 triển lãm tranh, tượng; đoạt 5 giải thưởng mĩ thuật quốc gia và quốc tế. Nhiều tác phẩm cảu  được đặt trân trọng trong các bảo tàng lớn cảu đất nước.
( Anh, người “ họa sĩ – chiến sĩ” ấy, người thương bi hỏng mắt, anh)
3. Viết đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về một người anh hùng tre tuổi của nước ta, trong đó có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu.
..
..
..
..
..
..
..
..
Tuần 27
Bài 1 mở rộng vốn từ: Truyền thống
1. Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu tục ngữ, ca dao nói về truyền thống dân tộc.
a) Tận trung với .., tận hiếu với dân.
b) Dù ai đi ngược về .
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.
c) Hay làm thì , hay cầu thì nghèo.
d) Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc .. tấc .. bấy nhiêu.
e) Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung
g) Một cây làm chẳng lên non
Ba cây .. nên hòn núi cao.
h) Một miếng khi đói bằng một gói khi.
i) Anh em như thể tay chân
Rách lành ., khó khăn đỡ đần.
( xuôi, nước, đất, vàng, giàu, chụm lại, một lòng, đùm bọc, no)
2. Tìm câu tục ngữ hoặc ca dao theo gọi ý dưới đây và ghi vào chỗ trống 
a) Câu có 2 từ nước, nguồn nói về lòng biết ơn.
..
..
b) Câu có 2 từ trọng, thầy, khuyên kính trọng thầy giáo, cô giáo.
..
..
c) Câu có 2 từ sạch, thơm, khuyên giữ gìn nhân cách, dù nghèo đói cũng không làm điều xấu.
..
..
d) Câu có 2 từ sóng, chèo, khuyên bền tâm vững chí trước khó khăn thử thách to lớn.
..
..
e) Câu có 3 từ lời nói, tiền, vừa lòng, khuyên nói năng tế nhị dịu dàng, lịch sự.
..
..
3. Viết đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về một trong những truyền thống quý báu của quê hương em (yêu nước – dũng cảm bảo vệ Tổ quốc hoặc cần cù – sáng tạo trong lao động, đoàn kết – thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, đền ơn - đáp nghĩa,.) ..
..
..
..
..
..
..
..
Bài 2 Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
1. Gạch dưới các từ ngữ có tác dụng nối (liên kết câu) trong bài văn sau:
Cây nhút nhát
Bỗng dưng, gió ào ào nổi lên. Có một tiếng đọng gì lạ lắm. Những chiếc lá khô lạt xạt lướt trên cỏ. Cây xấu hổ co rúm mình lại.
Nó bông thấy xung quanh xôn xao. He hé mắt nhìn : không có gì lạ cả. Lúc bấy giờ nó bấy giờ mới mở bừng những con mắt lá và quả nhiên không có gì lạ thật. Nhưng những cây cỏ xung quanh vẫn xôn xao. Thì ra, vừa có một con chim xanh biếc toàn thân lóng lóng như tự tỏa sáng không biết từ đâu bay tới. Con chim đậu một thoáng trên cành cây thanh mai rồi lại vội vàng bay đi. Các cây cỏ xuýt xoa: Hàng nghìn hàng vạn các con chim đã bay ngang qua đây nhưng chưa có một con chim nào đẹp đến như thế.
Càng nghe bạn bè trầm trồ thán phục, cây xấu hổ càng thêm tiếc. Không biết bao giờ con chim xanh huyền diệu ấy quya trỏ lại. 
2. Chọn từ ngữ nối thích hợp trong ngoặc đơn ở dưới điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong mỗi đoạn sau:
a) Cành lá tre này cũng như cành lá tre khác, không có gì đặc biệt. . tôi không bao giờ nhìn ngắm một cành tre mà không thấy nổi lên trong lòng những ý nghĩ và 
những cảm giác lúc nào cũng giống nhau.
b) Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. .. chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng.
c) Đi chăn trâu về, chạy đến đồng ngô vừa bẻ, chọn những bắp bánh tẻ thật ưng ý. Kiếm cái dùi sắt, dùi vào bắp ngô, lùi vào bếp nấu cơm của mẹ của chị.vừa chờ ngô chín, nghe tiếng nổ lép bép trong than, nứơc miếng đã tứa ra. 
d) Tê tê là loài thú hiền lành, chuyên diệt sâu bọ..chúng ta cần bảo vệ nó.
e) Ngay nhịp trống đầu, Quắm Đen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ. Anh vờn bên trái, đánh bên phải, dứ trên đánh dưới, thoắt biến, thoắt hóa khôn lường., ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ, chậm chạp. Hai tay ông lúc nào cũng dang rộng, để sát xuống mặt đất, xoay xoay chống đỡ. 
(Thế mà, nhưng, cuối cùng, rồi, vì vậy)
Tuần 28
Ôn tập
1. Đọc mỗi đoạn văn (a,b,c) và thực nhiện các yêu cầu:
- Gạch dưới câu ghép trong đoạn văn.
- Gạch chéo (/) để xác định các vế câu ghép và gạch thêm 1 gạch dưới quan hệ từ (nếu có).
- Ghi cách nối các vế câu ghép vào chỗ trống trong ngoặc đơn.
a) Và trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím. Ngày chiếc máy bay bốc cháy đâm đầu xuống biển cũng là ngày cô Mai hy sinhNhững bông hoa ấy nở, mùi thơm bay về tận làng làm nôn nao cả lòng người những buổi chiều như chiều nay.
(Cách nối các vế câu ghép: .)
b) Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt. Nước mát rượi và Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể với những mảnh trời xanh.
(Cách nối các vế câu ghép: .)
c) Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa
(Cách nối các vế câu ghép: .)
2. Đặt câu ghép nói về việc học tập và sinh hoạt của em theo mỗi yêu câu dưới đây:
a) 1 câu ghép không dùng từ nối:
..
..
b) 2 câu ghép có dùng từ nối, trong đó:
- 1 câu ghép dùng một quan hệ từ (và hoặc rồi, thì, nhưng, hay, hoặc.):
..
..
- 1 câu ghép dùng cặp quan hệ từ (vì nên hoặc nếu thì., tuy . nhưng ., chẳng những. mà.,):
..
..
3. Gạch dưới từ ngữ có tác dụng liên kết câu trong mỗi đoạn văn (a,b,c) sau đó ghi cách liên kết các câu trong đoạn văn đó vào chỗ trống (lặp từ ngữ hoặc thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối):
a) Cả nhà gấu ở trong rừng thẳm. Mùa xuân, gấu kéo nhau đi bẻ măng và uống mật ong. Mùa thu, gấu đi nhặt hạt dẻ. Gờu bố, gấu mẹ, gấu con béo rung rinh, bước đi lặc lè
(Cách liên kết các câu trong đoạn văn: ..)
b) Khi kiếm ăn hay nhởn nhơ dạo xung quanh những gốc cây cổ thụ hoặc đậu trên cành cao, đuôi con công đực thu lại như chiếc quạt giấy khép hờ, dài gần sải tay, bao nhiêu màu sắc của đuôi công được giấu kín. Nhưng khi con công mái kêu “cút cút” như con gà mái gọi trống thì lập tức con đực cũng lên tiếng “ực ực” sâu trong cổ họng đáp lại.
(Cách liên kết các câu trong đoạn văn: ..)
c) Mỗi khi con đại bàng vỗ cánh bay lên cao nom như một chiếc tàu lượn. Nó sải cánh rất vĩ đại, dài tới ba mét. Và cũng phải nhờ sải cánh như vậy, nó mới có thể bốc được khối lượng nặng nề của nó tới gần ba chục cân lên bầu trời cao.
(Cách liên kết các câu trong đoạn văn: ..)
4. Viết đoạn văn ngắn kể lại kỉ niệm thầy trò (hoặc bạn bè), trong đó có sử dụng phép thay thế từ ngữ (hoặc dùng từ ngữ nối) để liên kết câu.
..
..
..
..
..
..
..
ôn tập
Bài 1 : Những câu ghép sau đây có mấy vế câu? Xác định chủ ngữ của các vế câu. 
Sóng nhẹ nhẹ liếm lên bờ cát , bọt tung trắng xoá .
b . Nếu tôi được ra ra biển thì tôi sẽ bơi cho thoả thích .
c. Mẹ đi vắng càng lâu, Thanh càng nhớ mẹ .
d. Mía trồng dày lắm nhưng từng khóm, từng hàng rất gọn mắt và đều cây 
e. Trưa , nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục .
Bài 3 : Chọn 2 trong hai ô ở cột A ghép với từng ô ở cột B rồi thêm từ chỉ quan hệ thích hợp để tạo thành các câu ghép hợp nghĩa :
nó học hành sút kém
 nên
nó vẫn học giỏi
nó gặp nhiều khó khăn 
nó sẽ nản chí
nó vẫn lo học bài thi môn Toán 
nó gặp nhiều khó khăn 
nó còn học giỏi môn Tiếng Việt 
nó làm bài toán rất nhanh 
nó đã không hỏng môn Toán 
? Để nối các vế câu ghép người ta đã dùng dấu câu nào liên kết các vế câu ghép trên ? ( dấu phẩy ) 
Bài 3 : Gạch dưới những cặp từ chỉ quan hệ dùng sai trong các câu sau rồi thay thế bằng cặp từ chỉ quan hệ phù hợp 
Dù kẻ thù tra tấn dã man nên anh vẫn khô

File đính kèm:

  • docOnluyen LTVC5 chon loc.doc