Bài kiểm tra số 4 Môn : Tiếng Việt Lớp 8 Trường THCS Trung Thành

doc3 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra số 4 Môn : Tiếng Việt Lớp 8 Trường THCS Trung Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Trung Thành Lớp 8… 	Họ và tên:......................... 
 Bài kiểm tra số 4 Thuộc tiết. 60 (PPCT)
 Điểm Lời phê của thầy cô giáo
 Môn : Tiếng Việt (Thời gian 45’) 





Đề bài:
I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất
Đọc kỹ phần văn bản sau.Trả lời từ câu1-6:
“Xe chạy chầm chậm...Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
- Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.”
(Ngữ văn 8 - Tập I)
1. Những từ “oà” “khóc” “nức nở” “sụt sùi” thuộc trường từ vựng nào?
A. Bộ phận cơ thể con người.	B. Hành động con người
C. Cảm nhận của người	D. Cảm xúc của con người
2. Trong 4 từ trên, từ nào có phạm vi nghĩa bao hàm được nghĩa của các từ còn lại?
A. oà 	 B. khóc	 C. nức nở D. sụt sùi
3. Từ nào là từ tượng thanh?
A. chầm chậm 	B. mồ hôi	C. khóc 	D. sụt sùi
4 Từ nào là từ tượng hình?
A. nức nở	B. chầm chậm	C. hồng hộc 	D. oà
5. Trong các từ sau từ nào là biệt ngữ xã hội?
A. xe 	B. mẹ 	C. con 	D. mợ
6. Dấu hai chấm trong đoạn trích dùng để làm gì?
A. Báo trước lời đối thoại	B. Báo trứơc phần giải thích, thuyết minh.
C. Báo trước lời dẫn trực tiếp.	 D. Đánh dấu tên tờ báo, tập san, tác phẩm được trích
8:Từ ngữ địa phương là loại từ:
A. Chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhát định.
 B. Hiện nay không được sử dụng nữa
C. Chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định
D. Tồn tại song song với từ toàn dân
9:Thế nào là trợ từ?
A.Từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ.
B.Từ dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói với người nghe.
C.Từ chỉ lượng nhiều hay ít của danh từ.
D.Từ đi kèm động từ,tính từ để bổ nghĩa cho động từ,tính từ
10.Thế nào là câu ghép?
A.Câu ghép là câu do một cụm C-V tạo thành
B.Câu ghép là câu do hai cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành.
C.Câu ghép là câu do nhiều cụm C-V tạo thành.
D.Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành
II.Tự luận:
1.Thế nào là biện pháp tu từ nói quá?Biện pháp nói quá thường gặp trong các trường hợp giao tiếp,các loại văn bản nào?
2.Đặt 2 câu không dùng và có dùng cách nói giảm,nói tránh.Nhận xét so sánh sắc thái ý nghĩa và giá trị biểu cảm của mỗi cách nói.
3.Viết đoạn văn có sử dụng câu ghép từ tượng hình,thán từ,dấu hai chấm,dấu ngoặc kép(chủ đề tự chọn)
Bài làm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

Đáp án và thang điểm

I.Trắc nghiệm

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
B
 D
B
D
B

C
A
 D

II. Tự luận
Cau 1:Biện phap tu từ nói quá là biện pháp tu từ phóng đạimức độ, quy nô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, ấn tượng, tăng sức biểu cảm
 _ Nói quá thường gặp trong cảctường hợp giao tiếp gây ấn tượng mạnh để gây sư chú ý đối với người nge
 _ Nói quá thường gặp trong các thành ngữ, thơ văn 

 

File đính kèm:

  • docBai so 4-Tiet 60-Tieng Viet.doc