Bài kiểm tra môn: ngữ văn. tiết 98 thời gian: 45 phút

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra môn: ngữ văn. tiết 98 thời gian: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hải Hà
Họ và tên:.......................
Lớp 7:...
 Bài kiểm tra
 Môn: Ngữ Văn. Tiết 98
 Thời gian: 45 phút

Điểm
Nhận xét của giáo viên





Phần trắc nghiệm(3đ).
khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất.
1. Em hiểu thế nào là tục ngữ?
A. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định có nhịp điệu, hình ảnh.
B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân mọi mặt.
C. Là một thể loại văn học dân gian.
D. Cả 3 ý trên.
2. Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?
A. Khoai đất lạ, mạ đất quen.
B. Một nắng hai sương
C. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì giải phân
3. Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì?
A. Là bài học dân gian về khí tượng, là hành trang, “ trí khôn ” của nhân dân lao động giúp họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng xuất lao động.
B. Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết được cuộc sống và tương lai của mình.
C. Giúp nhân dân lao động có cuộc sống nhàn hạ sung túc.
D. Giúp nhân dân lao động có cuộc sống lac quan, tin tưởng vào cuộc sống và công việc của mình.
4. Câu nào đúng nhất với lời nhận định sau:
- Dưới hình thức nhận xét, khuyên nhủ, tục ngữ về con người và xã hội truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích về cách :
A. Nhìn nhận các quan hệ giữa con người với giới tự nhiên.
B. Nhìn nhận giá trị con người trong cách học, cách sống và cáh ứng xử hàng ngày.
C. Nhận biết các hiện tượng thời tiết
D. Khai thác tốt điều kiện hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.
5. Để thuyết phục người đọc, người nghe một bài văn nghị luận cần phải đạt những yêu cầu gì?
A. Luận điểm phải rõ ràng
B. Lý lẽ phải thuyết phục 
C. Dẫn chứng phải cụ thể sinh động
D. Cả 3 yêu cầu trên






6. Nối một nội dung ở cột A với một nội dung ở cột B sao cho thích hợp để được 2 câu văn đúng với nội dung của loài.

A
B
a. Thủ pháp liệt kê ở bài “tinh thần yêu nước của nhân dân ta ” được sử dụng thích hợp đã coá tác dụng.
1. Thể hiện sức mạnh của lòng yêu nước với nhiều sắc thái khác nhau.
b. Các động từ “lướt qua” “nhấn chìm” “kết thành” được chọn lọc
2. thể hiện sự phong phú với nhiều biểu hiện đa dạng của tinh thần yêu nước của nhân dân ở mọi miền, mọi tầng lớp, giai cấp lứa tuổi...

phần tự luận(7đ)
Câu1(3đ). Nêu luận điểm, luận cứ và phương pháp lập luận trong bài: “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” một cách ngắn gọn ?
Câu2(4đ). Viết một đoạn văn ngắn khoảng 8 – 10 câu lập luận về sức mạnh của sự đoàn kết?
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • dockiem tra ngu van 7 tiet 98.doc
Đề thi liên quan