Bài kiểm tra học kì I Năm học 2008-2009 Môn ngữ văn 8. Thời gian làm bài: 90 phút

doc7 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra học kì I Năm học 2008-2009 Môn ngữ văn 8. Thời gian làm bài: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009
MÔN Ngữ văn 8. Thời gian làm bài: 90 phút.

Họ, tên thí sinh:........................................................................................
Lớp ......................... trường THCS ...................................................
Đề số 1

Phần I: (4 điểm) Đọc kỹ các câu hỏi, sau đó hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.
Câu 1: Trong câu ghép, mỗi cụm C–V được gọi là gì?
A. Cụm tính từ	B. Vế câu	C. Cụm danh từ	D. Cụm động từ
Câu 2: Văn bản “Ôn dịch, thuốc lá” thuộc kiểu văn bản nào?
A. Thuyết minh	B. Biểu cảm	C. Tự sự	D. Nghị luận
Câu 3: Trong các văn bản dưới đây, văn bản nào có nội dung chủ yếu là: “Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của bọn tay sai trong chế độ thực dân phong kiến, ca ngợi sức mạnh phản kháng, vùng lên của người nông dân khi bị dồn đến bước đường cùng”?
A. Lão Hạc	B. Tức nước vỡ bờ	C. Tôi đi học	D. Trong lòng mẹ
Câu 4: Từ “Này” trong phần trích: “Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn” (Lão Hạc), thuộc loại từ nào dưới đây?
A. Thán từ	B. Quan hệ từ	C. Trợ từ	D. Tình thái từ
Câu 5: Trong câu, dấu chấm thường được đặt ở vị trí nào?
A. Ở cuối câu trần thuật	B. Ở giữa câu trần thuật
C. Ở cuối câu nghi vấn	D. Ở cuối câu cầu khiến, cảm thán
Câu 6: Nhà văn nào là tác giả của văn bản “Tôi đi học”?
A. Thanh Tịnh	B. Ngô Tất Tố	C. Nguyên Hồng	D. Nam Cao
Câu 7: Phương pháp nào được sử dụng khi làm văn thuyết minh?
A. Định nghĩa, giải thích	B. Nêu ví dụ, so sánh, phân loại, phân tích
C. Liệt kê, dùng số liệu	D. Bao gồm tất cả các phương pháp ở A, B, C
Câu 8: Trong câu thơ: “Bác đã đi rồi sao Bác ơi/Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời”, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng phép tu từ nào?
A. Nhân hóa	B. Nói giảm nói tránh
C. Hoán dụ	D. Nói quá

Phần II: (6 điểm) 
Câu 9:
 Đặt một câu ghép mà quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu là quan hệ nguyên nhân-kết quả.
Câu 10: 
Em hãy viết bài thuyết minh về một dụng cụ (đồ dùng) học tập mà em đang sử dụng.

––––––––––––––––––

-----------------------------------------------






PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009
MÔN Ngữ văn 8. Thời gian làm bài: 90 phút.

Họ, tên thí sinh:........................................................................................
Lớp ......................... trường THCS ...................................................
Đề số 2

Phần I: (4 điểm) Đọc kỹ các câu hỏi, sau đó hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.

Câu 1: Trong câu, dấu chấm thường được đặt ở vị trí nào?
A. Ở cuối câu nghi vấn	B. Ở cuối câu trần thuật
C. Ở giữa câu trần thuật	D. Ở cuối câu cầu khiến, cảm thán
Câu 2: Trong câu thơ: “Bác đã đi rồi sao Bác ơi/Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời”, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng phép tu từ nào?
A. Nói giảm nói tránh	B. Hoán dụ
C. Nói quá	D. Nhân hóa
Câu 3: Nhà văn nào là tác giả của văn bản “Tôi đi học”?
A. Ngô Tất Tố	B. Nam Cao	C. Thanh Tịnh	D. Nguyên Hồng
Câu 4: Văn bản “Ôn dịch, thuốc lá” thuộc kiểu văn bản nào?
A. Biểu cảm	B. Thuyết minh	C. Nghị luận	D. Tự sự
Câu 5: Từ “Này” trong phần trích: “Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn” (Lão Hạc), thuộc loại từ nào dưới đây?
A. Quan hệ từ	B. Thán từ	C. Trợ từ	D. Tình thái từ
Câu 6: Trong các văn bản dưới đây, văn bản nào có nội dung chủ yếu là: “Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của bọn tay sai trong chế độ thực dân phong kiến, ca ngợi sức mạnh phản kháng, vùng lên của người nông dân khi bị dồn đến bước đường cùng”?
A. Tức nước vỡ bờ	B. Lão Hạc	C. Tôi đi học	D. Trong lòng mẹ
Câu 7: Phương pháp nào được sử dụng khi làm văn thuyết minh?
A. Định nghĩa, giải thích	B. Liệt kê, dùng số liệu
C. Nêu ví dụ, so sánh, phân loại, phân tích D. Bao gồm tất cả các phương pháp ở A, B, C
Câu 8: Trong câu ghép, mỗi cụm C–V được gọi là gì?
A. Cụm danh từ	B. Vế câu	C. Cụm động từ	D. Cụm tính từ

Phần II: (6 điểm) 
Câu 9: 
Đặt một câu ghép mà quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu là quan hệ nguyên nhân-kết quả.
Câu 10:
 Em hãy viết bài thuyết minh về một dụng cụ (đồ dùng) học tập mà em đang sử dụng.

––––––––––––––––––

-----------------------------------------------





PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009
MÔN Ngữ văn 8. Thời gian làm bài: 90 phút.

Họ, tên thí sinh:........................................................................................
Lớp ......................... trường THCS ...................................................
Đề số 3

Phần I: (4 điểm) Đọc kỹ các câu hỏi, sau đó hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.

Câu 1: Phương pháp nào được sử dụng khi làm văn thuyết minh?
A. Định nghĩa, giải thích	 B. CNêu ví dụ, so sánh, phân loại, phân tích
C. Liệt kê, dùng số liệu	 	 D. Bao gồm tất cả các phương pháp ở A, B, C
Câu 2: Từ “Này” trong phần trích: “Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn” (Lão Hạc), thuộc loại từ nào dưới đây?
A. Thán từ	B. Tình thái từ	C. Trợ từ	D. Quan hệ từ
Câu 3: Trong các văn bản dưới đây, văn bản nào có nội dung chủ yếu là: “Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của bọn tay sai trong chế độ thực dân phong kiến, ca ngợi sức mạnh phản kháng, vùng lên của người nông dân khi bị dồn đến bước đường cùng”?
A. Tức nước vỡ bờ	B. Lão Hạc	C. Trong lòng mẹ	D. Tôi đi học
Câu 4: Trong câu ghép, mỗi cụm C–V được gọi là gì?
A. Cụm danh từ	B. Vế câu	C. Cụm động từ	D. Cụm tính từ
Câu 5: Văn bản “Ôn dịch, thuốc lá” thuộc kiểu văn bản nào?
A. Nghị luận	B. Thuyết minh	C. Tự sự	D. Biểu cảm
Câu 6: Trong câu, dấu chấm thường được đặt ở vị trí nào?
A. Ở cuối câu nghi vấn	B. Ở giữa câu trần thuật
C. Ở cuối câu trần thuật	D. Ở cuối câu cầu khiến, cảm thán
Câu 7: Trong câu thơ: “Bác đã đi rồi sao Bác ơi/Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời”, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng phép tu từ nào?
A. Nói giảm nói tránh	B. Hoán dụ
C. Nói quá	D. Nhân hóa
Câu 8: Nhà văn nào là tác giả của văn bản “Tôi đi học”?
A. Nam Cao	B. Nguyên Hồng	C. Ngô Tất Tố	D. Thanh Tịnh
-

Phần II: (6 điểm) 
Câu 9: 
Đặt một câu ghép mà quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu là quan hệ nguyên nhân-kết quả.
Câu 10: 
Em hãy viết bài thuyết minh về một dụng cụ (đồ dùng) học tập mà em đang sử dụng.

––––––––––––––––––
-----------------------------------









PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009
MÔN Ngữ văn 8. Thời gian làm bài: 90 phút.

Họ, tên thí sinh:........................................................................................
Lớp ......................... trường THCS ...................................................
Đề số 4

Phần I: (4 điểm) Đọc kỹ các câu hỏi, sau đó hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.

Câu 1: Văn bản “Ôn dịch, thuốc lá” thuộc kiểu văn bản nào?
A. Biểu cảm	B. Thuyết minh	C. Nghị luận	D. Tự sự
Câu 2: Trong câu ghép, mỗi cụm C–V được gọi là gì?
A. Vế câu	B. Cụm tính từ	C. Cụm động từ	D. Cụm danh từ
Câu 3: Trong câu, dấu chấm thường được đặt ở vị trí nào?
A. Ở cuối câu cầu khiến, cảm thán	B. Ở cuối câu nghi vấn
C. Ở giữa câu trần thuật	D. Ở cuối câu trần thuật
Câu 4: Nhà văn nào là tác giả của văn bản “Tôi đi học”?
A. Thanh Tịnh	B. Nguyên Hồng	C. Ngô Tất Tố	D. Nam Cao
Câu 5: Từ “Này” trong phần trích: “Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn” (Lão Hạc), thuộc loại từ nào dưới đây?
A. Quan hệ từ	B. Thán từ	C. Trợ từ	D. Tình thái từ
Câu 6: Phương pháp nào được sử dụng khi làm văn thuyết minh?
A. Liệt kê, dùng số liệu	B. Nêu ví dụ, so sánh, phân loại, phân tích
C. Định nghĩa, giải thích	D. Bao gồm tất cả các phương pháp ở A, B, C
Câu 7: Trong câu thơ: “Bác đã đi rồi sao Bác ơi/Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời”, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng phép tu từ nào?
A. Nhân hóa	B. Nói quá
C. Hoán dụ	D. Nói giảm nói tránh
Câu 8: Trong các văn bản dưới đây, văn bản nào có nội dung chủ yếu là: “Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của bọn tay sai trong chế độ thực dân phong kiến, ca ngợi sức mạnh phản kháng, vùng lên của người nông dân khi bị dồn đến bước đường cùng”?
A. Tức nước vỡ bờ	B. Lão Hạc	C. Trong lòng mẹ	D. Tôi đi học

Phần II: (6 điểm) 
Câu 9:
 Đặt một câu ghép mà quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu là quan hệ nguyên nhân-kết quả.
Câu 10: 
 Em hãy viết bài thuyết minh về một dụng cụ (đồ dùng) học tập mà em đang sử dụng.

––––––––––––––––––

-----------------------------------------------






PHÒNG GD&ĐT
 HƯƠNG TRÀ
-----------------
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I 
NĂM HỌC 2008-2009. MÔN: Ngữ văn 8. 
–––––––––––––––––––

Phần I: (4 điểm) 
	Mỗi phương án đúng, chấm 0,5 điểm.
	Đáp án:
	* Đề số: 1
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Phương án đúng
B
A
B
A
A
A
D
B
	* Đề số: 2
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Phương án đúng
B
A
C
B
B
A
D
B
	* Đề số: 3
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Phương án đúng
D
A
A
B
B
C
A
D
	* Đề số: 4
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Phương án đúng
B
A
D
A
B
D
D
A

Phần II: (6 điểm) 
Câu 9: Đặt được một câu ghép mà quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu là quan hệ nguyên nhân-kết quả. (Ví dụ: Trời xanh thẳm nên biển cũng có màu xanh thẳm.), chấm 1 điểm.
Câu 10: 5 điểm.
	– Yêu cầu: 
+ Bài viết hoàn chỉnh, đúng thể loại (thuyết minh), trình bày được những đặc điểm cấu tạo và công dụng của loại đồ dùng học tập mà học sinh đang sử dụng.
+ Bài viết có bố cục chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc những lỗi cơ bản về dùng từ, đặt câu.
– Biểu điểm:
+ Mở bài: (1 điểm).
* Giới thiệu chung về đồ dung học tập và loại đồ dùng học tập mà học sinh thuyết minh 
+ Thân bài: (3 điểm)
* Miêu tả hình dạng, trình bày cấu tạo, chất liệu của dụng cụ học tập
* Trình bày công dụng của đồ dùng (dụng cụ) học tập đang thuyết minh
* Cách sử dụng và bảo quản, ...
+ Kết bài: (1 điểm)
* Đánh giá chung về đối tượng thuyết minh; tình cảm của cá nhân đối với dụng cụ học tập nói chung và loại dụng cụ học tập đã thuyết minh.

	* Chú ý: 
+ Điểm tối đa ở mỗi phần chỉ chấm với những bài làm có chữ viết rõ ràng, đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp.
+ Điểm tổng cộng của toàn bài được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất (7,25 làm tròn thành 7,3 mà không làm tròn thành 7,5)

––––––––––––––––––––

File đính kèm:

  • docDe Ngu Van 8HKI So 2.doc