Bài kiểm tra 45 phút – Tiết 8 môn: Vật lí 6 (đề 1) năm học: 2012 – 2013

doc6 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 45 phút – Tiết 8 môn: Vật lí 6 (đề 1) năm học: 2012 – 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Bắc Sơn
Họ và tên: ...
Lớp: 6D..
Bài kiểm tra 45 phút – Tiết 8
Môn: Vật lí 6 (Đề 1)
Năm học: 2012 – 2013
Ngày kiểm tra: ./ 10 /2012
Ngày trả bài:  / 10 /2012
Lời phê của thầy,cô 
Điểm
A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ):
Hóy khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng (mỗi cõu đỳng 0,5đ):
1. 1 km bằng: 
A. 10 m
B. 100 m
C. 1000 m
D. 0,001 m
2. Con số nào dưới đây chỉ thể tích của vật:
A. 5 cm3 
B. 5 dm 
C. 5 kg 
D. 5g/cm3 
3. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa nước ở vạch 50 cm3 để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào trong bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 95cm3. Thể tích của hòn đá là:
A. 50 cm3 
B. 85 cm3 
C. 45 cm3 
D. 135 cm3 
4. Một lạng bằng:
A. 1000g 
B. 1g 
C. 10g 
D. 100g
5. Khi 1 vật bị biến đổi chuyển động hoặc bị biến dạng. Có thể nói:
A. có sự biến đổi của vật đó.
B. có lực tác dụng vào vật đó.
C. có vật khác kéo vật đó.
D. có vật khác đẩy vật đó.
 6. Hai lực cõn bằng là:
A. hai lực mạnh như nhau, cú cựng phương nhưng ngược chiều.
B. hai lực mạnh như nhau, cú cựng phương cựng chiều.
C. hai lực mạnh như nhau, cú cựng phương nhưng ngược chiều, tỏc dụng vào hai vật.
D. hai lực mạnh như nhau, cú cựng phương nhưng ngược chiều, tỏc dụng vào cựng một vật.
B. TỰ LUẬN (7đ):
 Cõu 1(2đ): Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Cõu 2(2đ): Có mấy cách để đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước? Đú là những cách nào?
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Cõu 3(2đ): Một học sinh nói rằng một vật sẽ đứng yên khi nó chịu tác dụng của hai 
lực cân bằng. Câu nói đó có đúng không? Em hãy lấy một ví dụ thực tế minh hoạ cho câu trả lời của mình.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Cõu 4(1đ): Để xỏc định thể tớch của một quả búng bàn người ta buộc một hũn sỏi cuội vào quả búng bàn bằng một sợi chỉ nhỏ rồi bỏ chỡm quả búng và hũn sỏi cuội vào bỡnh tràn. Hứng lấy phần nước tràn ra ngoài đổ vào bỡnh chia độ, mực nước ngang vạch 275 cm3. Sau đú, người ta lại thả hũn sỏi (đó thỏo khỏi quả búng) vào bỡnh chia độ thỡ mực nước ở ngang vạch 295,5 cm3. Hóy cho biết thể tớch của quả búng bàn?
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trường THCS Bắc Sơn
Họ và tên: ...
Lớp: 6D..
Bài kiểm tra 45 phút – Tiết 8
Môn: Vật lí 6 (Đề 2)
Năm học: 2012 – 2013
Ngày kiểm tra: ./ 10 /2012
Ngày trả bài:  / 10 /2012
Lời phê của thầy,cô 
Điểm
A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ):
Hóy khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng (mỗi cõu đỳng 0,5đ):
1. Khi 1 vật bị biến đổi chuyển động hoặc bị biến dạng. Có thể nói:
A. có vật khác kéo vật đó.
B. có vật khác đẩy vật đó.
C. có sự biến đổi của vật đó.
D. có lực tác dụng vào vật đó.
2. Con số nào dưới đây chỉ thể tích của vật:
A. 5 kg 
B. 5 cm3 
C. 5g/cm3 
D. 5 dm 
3. Một lạng bằng:
A. 1000g 
B. 10g 
C. 100g 
D. 1g 
4. 1 km bằng: 
A. 1000 m 
B. 0,001 m
C. 100 m
D. 10 m
5. Hai lực cõn bằng là:
A. hai lực mạnh như nhau, cú cựng phương nhưng ngược chiều, tỏc dụng vào hai vật.
B. hai lực mạnh như nhau, cú cựng phương cựng chiều.
C. hai lực mạnh như nhau, cú cựng phương nhưng ngược chiều, tỏc dụng vào cựng một vật.
D. hai lực mạnh như nhau, cú cựng phương nhưng ngược chiều.
6. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa nước ở vạch 50 cm3 để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào trong bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 95cm3. Thể tích của hòn đá là:
A. 45 cm3 
B. 135 cm3 
C. 85 cm3 
D. 50 cm3 
B. TỰ LUẬN (7đ):
 Cõu 1(2đ): Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Cõu 2(2đ): Có mấy cách để đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước? Đú là những cách nào?
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Cõu 3(2đ): Một học sinh nói rằng một vật sẽ đứng yên khi nó chịu tác dụng của hai 
lực cân bằng. Câu nói đó có đúng không? Em hãy lấy một ví dụ thực tế minh hoạ cho câu trả lời của mình.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Cõu 4(1đ): Để xỏc định thể tớch của một quả búng bàn người ta buộc một hũn sỏi cuội vào quả búng bàn bằng một sợi chỉ nhỏ rồi bỏ chỡm quả búng và hũn sỏi cuội vào bỡnh tràn. Hứng lấy phần nước tràn ra ngoài đổ vào bỡnh chia độ, mực nước ngang vạch 275 cm3. Sau đú, người ta lại thả hũn sỏi (đó thỏo khỏi quả búng) vào bỡnh chia độ thỡ mực nước ở ngang vạch 295,5 cm3. Hóy cho biết thể tớch của quả búng bàn?
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
A. Ma trận hai chiều: KT 45 phút 
Nội dung
Mức độ kiến thức kĩ năng
Biết
Hiểu
Vận dụng đơn giản
Tổng số
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Đo độ dài
- Đổi đơn vị đo.
Số cõu
Số điểm 
Tỉ lệ
1
0,5
5%
1
0,5
5%
2. Đo thể tích chất lỏng
- Đơn vị đo thể tớch. 
Số cõu
Số điểm 
Tỉ lệ
1
0,5
5%
1
0,5
5%
3. Đo thể tích vật rắn không thấm nước
- NB cỏch đo 
- Cỏch đo thể tớch bằng bỡnh chia độ
- Tớnh thể tớch quả búng bàn.
Số cõu
Số điểm 
Tỉ lệ
1
2
20%
1
0,5
5%
1
1
10%
3
3,5
35%
4. Khối lượng. Đo khối lượng
- Đổi đơn vị đo.
Số cõu
Số điểm 
Tỉ lệ
1
0,5
5%
1
0,5
5%
5. Lực. Hai lực cân bằng
- ĐN hai lực cõn bằng.
- ĐN 2 lực cõn bằng, vớ dụ
Số cõu
Số điểm 
Tỉ lệ
1
0,5
5%
1
2
20%
2
2,5
25%
6. Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
- NB kết quả tỏc dụng của lực.
Số cõu
Số điểm 
 Tỉ lệ
1
0,5
5%
1
0,5
5%
7. Trọng lực- Đơn vị lực
- ĐN phương chiều 
Số cõu
Số điểm 
 Tỉ lệ
1
2
20%
1
2
20%
Tổng số cõu 
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %
5
2,5
25%
2
4
40%
1
0,5
5%
1
2
20%
1
1
10%
10
10
100%
ĐÁP ÁN VÀ BIểU ĐIểM
I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3.0 điểm)
 Mỗi câu đúng được 0,5đ
Cõu
Đỏp ỏn
Đề 1
Đề 2
1
C
D
2
A
B
3
C
C
4
D
A
5
B
C
6
D
A
II- TỰ LUẬN: (7,0điểm)
Cõu
Đỏp ỏn
Biểu điểm
1
- Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
- Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất. 
1 điểm
1 điểm
2
- Có 2 cách để đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước.
+ cách 1: dùng bình chia độ.
+ cách 2: dùng bình tràn.
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
3
- Câu nói đó đúng.
- HS tự lấy ví dụ: hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây 2 lực cân bằng, sợi dây chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ đứng yên.
1 điểm
1 điểm
4
 Vsỏi + Vbúng = 275 cm3
 Vsỏi = 295,5 - 275 = 20,5 cm3	
 Vbúng = 275 - 20,5 = 254,5 cm3
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

File đính kèm:

  • docktra45li62decomatranmoidapanbieudiem.doc
Đề thi liên quan