Bài kiểm tra 15 phút môn Sinh 7 năm học: 2013 – 2014 - Trường THCS Hoằng Thanh

doc11 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 15 phút môn Sinh 7 năm học: 2013 – 2014 - Trường THCS Hoằng Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hoằng Thanh BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN SINH 7
Họ và tên : . Năm học : 2013 – 2014
Lớp : 7B Thời gian : 15 phút –ĐỀ 
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Chữ kí giáo viên
 Trương Văn Thuật
ĐỀ BÀI
Câu 1 : Tập tính tự vệ của cóc tía, nhái bầu khi gặp kẻ thù là:
 a. Dọa nạt	 b. Ẩn nấp c. Trốn chạy	 d. giả chết.
Câu 2 : Ếch đồng hô hấp bằng:
 a. Mang	 b. Phổi và da c. Da	 d. Phổi
Câu 3 : Lưỡng cư có 4000 loài chia thành:
a. 1 bộ b. 2 bộ c. 3 bộ d. 4 bộ 
Câu 4 : Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước là :
a. Đầu dẹt, nhọn, mắt mũi ở vị trí cao trên đầu , chi sau có màng bơi giữa các ngón , da trần phủ chất nhầy.
b. Đầu dẹt, nhọn, khớp với thân thành 1 khối , mắt có mi giữ nước mắt.
c. Da trần, phủ chất nhầy, tai có màng nhĩ, mũi là cơ quan hô hấp.
Câu 5 : Tim của cá sấu có:
 a. 1 ngăn	 b. 3 ngăn c. 2 ngăn	 d. 4 ngăn
Câu 6 : Tim của thằn lằn đã có :
a. 2 ngăn b. 3 ngăn( xuất hiện vách ngăn hụt) 
c. 3 ngăn(không xuất hiện vách ngăn hụt) d. 4 ngăn
Câu 7: Bò sát hiện nay được xếp vào mấy bộ :
a. 1 bộ b. 2 bộ c. 3 bộ d. 4 bộ
Câu 8 : Lớp bò sát được chia làm 2 nhóm chính :
a. Hàm có răng, không có mai, yếm và hàm không có răng , có mai và yếm.
b. Có chi, màng nhỉ rõ và không có chi không có màng nhĩ.
c. Hàm rất ngắn và hàm rất dài.
d. Trứng có màng dai bao bọc và trứng có vỏ đá vôi bao bọc.
Câu 9 :Chim bồ câu có thân nhiệt ổn định (không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường) nên được gọi là động vật:
a. Máu lạnh	 b. Biến nhiệt	 c. Hằng nhiệt	 d. Thu nhiệt
Câu 10:Chim bồ câu, tim có 4 ngăn hoàn chỉnh nên máu trong tim là:
a. Máu không pha trộn	 b. Máu pha trộn	 c. Máu lỏng	 d. Máu đặc
Câu 11 : Loài nào sau đây không thuộc lớp cá:
a. Cá Quả	 b. Cá Đuối c. Cá Bơn d. Cá Heo 
ĐÁP ÁN
Câu1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12: (1,5điểm) Điền từ hoặc cụm từ còn thiếu vào các chổ trống sau:
	Bò sát gồm có. vòng tuần hoàn, tim  ngăn, xuất hiện ..làm cho máu đi nuôi cơ thể
Câu 13( 3 điểm): Trình bày Đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay?
BÀI LÀM:
ĐÁP ÁN ĐỀ 7B
I/ Trắc nghiệm( 5,5 điểm):
 Mỗi câu đúng đạt 5 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
d
b
c
a
d
b
d
a
c
a
d
Câu 12(1,5 điểm) hai, ba, vách ngăn hụt, ít bị pha
II/ Tự luận( 3 điểm):
Câu13
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
3 đ
3
Trình bày Đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay?
30 đ
Phổi gồm 1 mạng ống khí dày đặc tạo nên 1 bề mặt trao đổi khí rất rộng
1đ
Sự thông khí qua phổi là nhờ hệ thống túi khí phân nhánh( 9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan 
1đ
Túi khí còn làm giảm khối lựơng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay. 
1 đ
Trường THCS Hoằng Thanh BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN SINH 7
Họ và tên : . Năm học : 2013 – 2014
Lớp : 7C Thời gian : 15 phút –ĐỀ 
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Chữ kí giáo viên
 Trương Văn Thuật
ĐỀ:
	A. Trắc nghiệm:
Câu 1: Điền từ hoặc cụm từ còn thiếu vào các chổ trống sau: (2điểm)
	Bò sát gồm có. vòng tuần hoàn, tim  ngăn, xuất hiện ..làm cho máu đi nuôi cơ thể
Câu 2: Nối các cụm từ ở cột A với cột B sao cho phù hợp giữa đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa thích nghi với đời sống ở cạn của thằn lằn bóng đuôi dài: (3 điểm)
Cột A
Cột B
1.Da khô, có vảy sừng bao bọc
a. Bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô
2. Có cổ dài
b. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
3. Mắt có mi cử động, có nước mắt
c. Ngăn cản sự thoát hơi nước
4. Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu
d. Phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
5. Thân dài, đuôi rất dài
e. Tham gia vào sự di chuyển trên cạn
6. Bàn chân 5 ngón có vuốt
g. Động lực chính của sự di chuyển
Câu 3: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau:(3 điểm)
1. Ếch đồng là loài động vật có cấu tạo thích nghi với đời sống:
a. Ở cạn b. Ở nước c. Vừa ở cạn vừa ở nước
2. Hệ bài tiết của thằn lằn bóng đuôi dài có cấu tạo là: 
a. Thận trước b. Thận giữa c. Thận sau
3. Ở chim sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ:
a. Cơ hoành b. Cơ liên sườn c. Hệ thống túi khí d . Thềm miệng
4. Loài nào sau đây không có bóng đái:
a. Lưỡng cư b. Bò sát c. Chim d. Thú
5. Cá voi, cá heo thuộc lớp động vật nào:
a. Lớp cá b. Lớp chim c. Lớp bò sát d. Lớp thú
6. Ếch đồng hô hấp bằng:
 a. Mang	 b. Phổi và da c. Da	 d. Phổi
B. Tự luận:
Câu 1: Trình bày các đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.
(2 điểm)
BÀI LÀM:
Trường THCS Hoằng Thanh BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN SINH 7
Họ và tên : . Năm học : 2013 – 2014
Lớp : 7D Thời gian : 15 phút –ĐỀ 
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Chữ kí giáo viên
 Trương Văn Thuật
ĐỀ:
	A. Trắc nghiệm:
Câu 1: Điền từ hoặc cụm từ còn thiếu vào các chổ trống sau: (2điểm)
	Bò sát gồm có. vòng tuần hoàn, tim  ngăn, xuất hiện ..làm cho máu đi nuôi cơ thể
Câu 2: Nối các cụm từ ở cột A với cột B sao cho phù hợp giữa đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa thích nghi với đời sống ở cạn của thằn lằn bóng đuôi dài: (3 điểm)
Cột A
Cột B
1.Da khô, có vảy sừng bao bọc
a. Bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô
2. Có cổ dài
b. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
3. Mắt có mi cử động, có nước mắt
c. Ngăn cản sự thoát hơi nước
4. Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu
d. Phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
5. Thân dài, đuôi rất dài
e. Tham gia vào sự di chuyển trên cạn
6. Bàn chân 5 ngón có vuốt
g. Động lực chính của sự di chuyển
Câu 3: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau:(3 điểm)
1. Ếch đồng là loài động vật có cấu tạo thích nghi với đời sống:
a. Ở cạn b. Ở nước c. Vừa ở cạn vừa ở nước
2. Hệ bài tiết của thằn lằn bóng đuôi dài có cấu tạo là: 
a. Thận trước b. Thận giữa c. Thận sau
3. Ở chim sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ:
a. Cơ hoành b. Cơ liên sườn c. Hệ thống túi khí d . Thềm miệng
4. Loài nào sau đây không có bóng đái:
a. Lưỡng cư b. Bò sát c. Chim d. Thú
5. Cá voi, cá heo thuộc lớp động vật nào:
a. Lớp cá b. Lớp chim c. Lớp bò sát d. Lớp thú
6. Ở thỏ có ruột tịt (manh tràng) phát triển có tác dụng gì:
a. Tiêu hoá xenlulôzơ b. Tiêu hoá thịt động vật c. Tiết dịch tiêu hoá
B. Tự luận:
Câu 1: Trình bày đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống lưỡng cư. (2 điểm)
BÀI LÀM:
ĐÁP ÁN7CD
	A. Trắc nghiệm:
Câu 1: hai, ba ,vách ngăn hụt, ít bị pha(2đ)
Câu 2: 1c, 2d, 3a, 4b, 5g, 6e: (3 điểm)
Câu 3: (3 điểm) 1c, 2c, 3c, 4c, 5d, 6a
B. Tự luận:
Câu 1: (2 điểm)
* Ở nước: 
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.
- Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, để thấm khí.
- Chi sau có màng căng giữa các ngón như chân vịt.
* Ở cạn: 
- Mắt và các lỗ mũi ở ví trí cao trên đầu ( mũi ếch thông vơi khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt.
Câu1
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
3 đ
3
Trình bày Đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay?
3đ
Phổi gồm 1 mạng ống khí dày đặc tạo nên 1 bề mặt trao đổi khí rất rộng
1đ
Sự thông khí qua phổi là nhờ hệ thống túi khí phân nhánh( 9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan 
1đ
Túi khí còn làm giảm khối lựơng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay. 
1 đ
Trường THCS Hoằng Thanh BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN SINH 7
Họ và tên : . Năm học : 2013 – 2014
Lớp : 7A Thời gian : 15 phút (Ngày 21/02/2014) 
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Chữ kí giáo viên
 Trương Văn Thuật
ĐỀ BÀI
C©u 1 : Chän ®¸p ¸n ®óng trong c¸c c©u sau :
1. Ếch ®ång tr­ëng thµnh h« hÊp b»ng :
A. Mang vµ phæi 	B. Mang vµ da 	
C. Da vµ phæi	D. HÖ thèng tói khÝ vµ phæi
2. Nh÷ng líp ®éng vËt nµo trong ngµnh ®éng vËt cã x­¬ng sèng nªu d­íi ®©y lµ ®éng vËt biÕn nhiÖt ®Î trøng?
A. Chim, thó, bß s¸t 	B. C¸ x­¬ng, l­ìng c­, bß s¸t 
C. Thó, c¸ x­¬ng, l­ìng c­	D. L­ìng c­, c¸ x­¬ng, chim.
3. §Æc ®iÓm tuÇn hoµn cña th»n l»n lµ : 
A. Tim hai ng¨n, 1 vßng tuÇn hoµn 	
B. Tim 3 ng¨n, 2 vßng tuÇn hoµn 
C. Tim 3 , t©m thÊt cã v¸ch hôt, hai vßng tuÇn hoµn 
D. Tim 4 ng¨n, 2 vßng tuÇn hoµn
4. §Æc ®iÓm kh«ng cã ë th»n l»n lµ :
A. Ch©n 5 ngãn, cã vuèt 	B. Da kh« cã vÈy sõng 
C. Cã hai chi sau to, khoÎ 	D. §Çu cã cæ dµi
5. Líp ®éng vËt nµo trong ngµnh ®éng vËt cã x­¬ng sèng thÝch nghi hoµn toµn víi ®êi sèng ë n­íc, h« hÊp b»ng mang.
A. Thó	B. L­ìng c­	
C. C¸ x­¬ng	D. Bß s¸t
6: Tim thằn lằn giống tim ếch ở chỗ:
 A. Tâm thất có thêm vách hụt B. Máu giàu ôxi
 C. Tim có 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) D. Cả 3 câu đều sai
7: Loại lông nào có chức năng chủ yếu giúp chim bay ?
 A. Lông ống lớn ở cánh và đuôi B. Lông ống và lông tơ
 C. Lông bông D. Lông mao
8: Diều của chim bồ câu có chức năng gì?
 A. Nơi trữ thức ăn B. Làm thức ăn mềm ra 
 C. Tiết ra sữa diều D. Cả 3 câu trên đều đúng
9. Soáng ôû taàng maët thieáu nôi aån naáp, caùc loaøi caù hình thaønh ñaëc ñieåm thích nghi:
 a. Mình thon daøi, khuùc ñuoâi khoûe.
 b. Mình troøn, Ñuoâi to, ngaén.
 c. Caùc vaây tieâu giaûm, ñuoâi daøi.
10.Heä tuaàn hoaøn cuûa caùc loaøi löôõng cö goàm:
 a. Tim 2 ngaên,1 voøng tuaàn hoaøn, maùu töôi nuoâi cô theå.
 b. Tim 4 ngaên,2 voøng tuaàn hoaøn, maùu töôi nuoâi cô theå.
 c. Tim 3 ngaên, 2 voøng tuaàn hoaøn, maùu ñoû thaåm nuoâi cô theå. 
11. Ñeå thích nghi vôùi ñôøi soáng treân caïn, caùc loaøi thuoäc lôùp boø saùt ( Thaèn laèn, raén) coù:
 a. Da vaø lôùp môõ döôùi da daøy, chaân coù vuoát.
 b. Da coù loâng mao bao phuû, chi coù guoác.
 c. Da khoâ, vaûy söøng khoâ, chaân naêm ngoùn coù vuoát.
12. Loaøi naøo sau ñaây : tröùng lôùn coù voû ñaù voâi, ñöôïc aáp nôû mhôø thaân nhieät cuûa boá meï.
 a.Ruøa
 b. Chim seû.
 c. Caù voi.
 13. Phoåi laø maïng oáng khí, coù tuùi khí tham gia hoâ haáp. Laø ñaëc ñieåm cuûa:
 a. Caùc ñoäng vaät thuoäc lôùp chim.
 b. Caùc ñoäng vaät thuoäc lôùp boø saùt.
 c. Caùc ñoäng vaät thuuoäc lôùp thu.ù
14.Taäp tính soáng thaønh ñoâi, nuoâi con baèng söõa dieàu laø cuûa loaøi naøo sau ñaây:
 a. Chim boà caâu.
 b. Gaø röøng.
 c. Chim seû.
15. Tim ñaõ coù vaùch ngaên huït ôû taâm thaát, maùu pha ñi nuoâi cô theå, laù ñaëc ñieåm cuûa loaøi:
 a. Chim boà caâu.
 b. Eách ñoàng.
 c. Thaèn laèn boùng ñuoâi daøi.
16. Caùc loaøi löôõng cö ( eách, nhaùi) hoâ haáp:
 a. Baèng phoåi.
 b. Baèng phoåi vaø da.
 c. Baèng heä thoáng oáng khí.
17. Ñeå thích nghi vôùi ñôøi soáng ôû nöôùc, chim caùnh cuït coù ñaëc ñieåm:
 a. Caùnh phaùt trieån, chaân coù 4 ngoùn coù maøng bôi.
 b. Caùnh ngaén, yeáu, chaân coù maøng bôi.
 c. Caùnh daøi, khoûe, loâng ngaén, chaân coù maøng bôi.
18: Hệ tuần hoàn ếch có đặc điểm: 
 A- Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.
 B- Tim 3 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.
 C- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
 D-Tim 4 ngăn , 2 vòng tuần hoàn
19: Những đại diện nào sau đây thuộc nhóm chim bay: 
 A- Đà điểu, gà, vịt, 
 B- Đà điểu, chim cánh cụt, cú
 C- Chim cánh cụt, gà rừng, công
 D-Công, đại bàng, diều hâu
20: Ở cá chép vây chẵn gồm:
 A -Vây ngực và vây bụng
 B- Vây đuôi và vây hậu môn
 C-Vây ngực, vâylưng, vây đuôi
 D--Vây ngực, vây bụng, vây đuôi
21: Loài nào hô hấp chủ yếu qua da :
 AThú mỏ vịt
 B- Chim bồ câu
 C-Eách đồng 
 D-Thỏ
22Đặc điểm sinh sản ở bò sát là:
 A-Thụ tinh ngoài,đẻ trứng
 B- Thụ tinh trong, đẻ con
 C-Thụ tinh trong, đẻ trứng giàu noãn hoàng
 D-Aáp trứng, nuôi con bằng sữa diều
23:Đặc điểm của thằn lằn thích nghi đời sống hoàn toàn ở cạn là:
Da trần, ầm, dễ thấm khí
Da có lông vũ bao phủ
Da khô âcó vảy sừng
Da có lông mao bao phủ
24:Ruột chim thích nghi theo hướng giảm khối lượng cơ thể nên so với ruột bò sát thì :
 A- Dài hơn
 B- Ngắn hơn
 C- Bằng nhau
 D- To hơn
C©u 2 : §iÒn ®óng (§) hoÆc sai (S) vµo « vu«ng vµo cuèi mçi c©u sau :	
1- C¸ , l­ìng c­, bß s¸t, chim , thó lµ ®éng vËt h»ng nhiÖt
2- ChØ cã ®éng vËt thuéc líp thó ®Î con thai sinh, ch¨m sãc con, nu«i con b»ng s÷a mÑ
3- Chim , thó, c¸ ë n­íc ta phong phó cã nhiÒu gi¸ trÞ kinh tÕ nªn cÇn khai th¸c vµ
 ®¸nh b¾t
4- C¸ voi, c¸ heo, c¸ thu, c¸ chim, c¸ chÐp ®Òu thuéc líp c¸
ĐÁP ÁN
Câu1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20

File đính kèm:

  • dockiem tra 15 phut sinh7 ki2 4 de.doc