Bài kiểm tra 15 phút môn: đại số 7

doc18 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 15 phút môn: đại số 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nhân hoà
 Đề I
 
 Điểm: ...............
Bài kiểm tra 15’
Môn: Đại Số 7
Ngày .... tháng .... năm .....
Họ và tên học sinh: .......................................... Lớp 7 .....
Trắc nghiệm khách quan (Chọn một đáp án, điền vào khung cuối bài kiểm tra)
Câu1: Biểu thức nào không phải đơn thức:
A, 3xy
B, xy : 3
C, 3x + y
D, xy3 
E, Đáp án khác
F, Đáp án B và C
Câu 2: Bậc của đơn thức M = 8(x2y)3 là: 
A, 8
B, 3
C, 5
D, 9 
E, 17
F, Đáp án khác
Câu 3: Giá trị của biểu thức đại số P = 4xy +5y2 tại x= 1 và y =-1 là:
A, P = 9
B, P = -4
C, P = -1
D, Đáp án khác
E, P = -9
F, P = 1
Câu 4: Cho đơn thức D thoả mãn: 2xy + D = -xy. Khi đó đơn thức D là:
A, xy
B, 3xy
C, -3(xy)2
D, -xy
E, Đáp án khác.
F, -3xy
Câu 5: Hệ số của đơn thức: 4xy2z3 là:
A, 1
B, 2
C, 3
D, 4
E, 6
F, Đáp án khác.
Câu 6: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x2y là:
A, 1,2.xyx
B, 2xy
C, 3xy2
D, 4(xy)2
E, Đáp án khác
F, 0.x2y
Câu 7: Đơn thức nào bậc 0?
A, 0
B, 2xy
C, 2(xy)2
D, xy: 2
E, 2008
F, Đáp án khác.
Câu 8: Thu gọn đơn thức 2x2y(xy)2 ta được:
A, 2x3y3
B, 2x2y3
C, x3y4
D, 2x4y4 
E, 2x4y3
F, Đáp án khác.
Câu 9: Bậc của đa thức K = 5xy + 6xy2 + 7 xy3 là:
A, 2
B, 3
C, 4
D, 5
E, 6
F, 7
Câu 10: Cho M = 2xy + y2 - 2 và N = -2y2 + xy + 1. Khi đó M + N bằng:
A, 3xy -y2 +1
B, 3xy -y2 -3
C, 4xy -y2 -1
D, 3xy -y2 -1 
E, 3xy -3y2 -1
F, Đáp án khác
Học sinh điền đáp án vào bảng sau :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
 8
9
 10
Đáp án












Trường THCS Nhân hoà
 Đề I
 
 Điểm: ...............
Bài kiểm tra 15’
Môn: Đại Số 7
Ngày .... tháng .... năm .....
Họ và tên học sinh: .......................................... Lớp 7 .....
Trắc nghiệm khách quan (Chọn một đáp án, điền vào khung cuối bài kiểm tra)
Câu 1: Bậc của đơn thức M = 7(x2y)2là: 
A, 7
B, 4
C, 3
D, 6
E, 10
F, Đáp án khác
Câu 2: Giá trị của biểu thức đại số P = -2xy +3y2 tại x= -1 và y =1 là:
A, P = 3
B, P = 1
C, P = -1
D, Đáp án khác
E, P = -5
F, P = 5
Câu 3: Cho đơn thức D thoả mãn: -2xy + D = xy. Khi đó đơn thức D là:
A, xy
B, 3xy
C, 3(xy)2
D, -xy
E, Đáp án khác.
F, -3xy
Câu 4: Hệ số của đơn thức: 5xy2z3 là:
A, 1
B, 2
C, 3
D, 5
E, 6
F, Đáp án khác.
Câu 5: Biểu thức nào không phải đơn thức:
A, 4xy
B, xy: 4
C, 4x + y
D, xy4 
E, Đáp án khác
F, Đáp án B và C
Câu 6: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x2y là:
A, 1,2.xyx
B, 2xy
C, 3xy2
D, 4(xy)2
E, Đáp án khác
F, 0.x2y
Câu 7: Đơn thức nào bậc 0?
A, 0
B, 2xy
C, 2(xy)2
D, xy: 2
E, 1
F, Đáp án khác.
Câu 8: Thu gọn đơn thức -3x2y(xy)2 ta được:
A, -3x3y3
B, -3x2y3
C, -x3y4
D, 3x4y4 
E, 3x4y3
F, Đáp án khác.
Câu 9: Bậc của đa thức K = 6xy2 + 7xy3+ 8xy4 là:
A, 8
B, 3
C, 4
D, 5
E, 6
F, 7
Câu 10: Cho M = 2x2y + xy2 - 2 và N = -2xy2 + x2y + 1. Khi đó M + N bằng:
A, 3x2y - xy2 + 1
B, 3x2y - xy2 - 3
C, 3x2y - 3xy2 - 1
D, 3x2y - 3xy2 - 3
E, 3x2y - xy2 - 1
F, Đáp án khác
Học sinh điền đáp án vào bảng sau :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
 8
9
 10
Đáp án











Trường THCS Nhân hoà
 Đề I
 
 Điểm: ...............
Bài kiểm tra 15’
Môn: Hình Học 7
Ngày .... tháng .... năm .....
Họ và tên học sinh: .......................................... Lớp 7 .....
Trắc nghiệm khách quan (Chọn một đáp án, điền vào khung cuối bài kiểm tra)
Câu1: Tổng ba góc trong một tam giác bằng:
A, 900
B, 1800
C, 2700
D, 1200
E, Đáp án khác
F, 600
Câu 2: Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng:
A, 300
B, 600
C, 900
D, 450
E, 1800
F, Đáp án khác.
Câu 3: Tia Om là phân giác của góc xOy thì:
A, = 
B, = 
C, Đáp án khác
D, 2= 
E, = 
F, = 2
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại đỉnh B chọn đáp án đúng:
A, cạnh AB lớn nhất
B, góc A = 900
C, góc A + góc C = 900
D, Đáp án khác
E, cạnh BC lớn nhất
F, góc A + góc B = 900
Câu 5: Cho tam giác ABC có góc A = 400, góc C = 600. Chọn đáp án đúng:
A, AC > AB > BC
B, AC > BC > AB
C, AB > AC > BC
D, BC > AB > AC
E, Đáp án khác.
F, góc C > góc B > góc A
Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A. Hệ thức của định lý Pitago là:
A, BC2 = AC2 - AB2
B, BC2 = AC2 + AB2
C, AC2 = BC2 - AB2
D, Đáp án khác.
E, AC2 = BC2 + AB2
F, AB2 = BC2 + CB2
Câu 7: Ba đoạn thẳng nào không tạo thành một tam giác:
A, a = 4, b= 5, c= 6
B, Đáp án khác
C, a = 7, b= 8, c= 10
D, a = 14, b= 15, c= 19
E, a = 12, b= 5, c= 6
F, a = 12, b= 7, c=9
Câu 8: Góc ngoài của tam giác bằng:
A, góc trong tam giác
B, tổng hai góc trong
C, góc ngoài khác.
D, tổng hai góc ngoài
E, đáp án khác.
F, tổng hai góc trong không kề.
Câu 9: Cho tam giác có ba cạnh AB =7, BC = 8, AC = 9. Chọn đáp án đúng:
A, góc B > góc A > góc C
B, góc A > góc B > góc C
C, góc B > góc C > góc A
D, góc A > góc C > góc B
E, Đáp án khác.
F, góc C > góc B > góc A
Câu 10: Từ A kẻ đường vuông góc AH xuống d, kẻ các đường xiên AD, ABvà AC xuống d sao cho BH=4, BC = 3 và DC = 2. So sánh các đường xiên ta được:
A, AD > AB > AC
B, AD > AC > AB
C, AB > AD > AC
D, AB > AC > AC
E, AC > AB > AD
F, Đáp án khác
Học sinh điền đáp án vào bảng sau :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án











Phần I
Đề I

Điểm: .......
Bài kiểm tra (Lần 3) 45’
Môn: Toán 7
Họ và tên học sinh:.....................................................................

Trắc nghiệm khách quan (Chọn một đáp án)

Câu 1: Cho tam giác ABC có góc A = 700. I là giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác trong tam giác. Chọn đáp án đúng: 
 A, Góc BIC = 1100 B, Góc BIC = 1200 C, Góc BIC = 1150
 D, Đáp án khác E, Góc BIC = 1400 F, Góc BIC = 1250
Câu 2: Giá trị của biểu thức A = 3x2-4y-x+1 tại x=1 và y = 2 là:
 A, 5 B, -5 C, 6
 D, -6 E, 4 F, Đáp án khác.
Câu 3: Cho biểu thức -t2zx.5tz2.z (t,x,z là biến)
 A, 10t4z3x B, -10t3z4x C, Đáp án khác
 D, -10t3z4x E, -10t3z3x F, -10t4z3x 
Câu 4: Hai đường cao AD và BK của tam giác ABC gặp nhau tại H, biết góc C = 500. Chọn đáp án sai:
 A, góc KBC = 400 B, góc AHB = 1300 C, góc DAC = 400
 D, góc DHB = 500 E, góc AHK = 500 F, góc DHK = 1250
Câu 5: Có bao nhiêu nhóm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau:
 - ; 2xy2 ; -xy ; 3x2y ; -x2y ; -xy ; 4xy2t 
 A, 1 B, 2 C, 3
 D, 4 E, 5 F, 6 
Câu 6: Cho tam giác ABC có AB = 10 cm, AC = 8 cm, BC = 6 cm. Chọn đáp án đúng:
 A, góc A > góc B > góc C B, góc A > góc C > góc B C, góc C > góc B > góc A
 D, góc C > góc A > góc B E, góc B > góc A > góc C F, góc B > góc C > góc A
Câu 7: Cho đa thức M = x6 + 2x2y3 - x5 +xy -xy5 -x6. Bậc của đa thức M là:
 A, 2 B, 3 C, 4
 D, 5 E, Đáp án khác F, 6
Câu 8: Cho tam giác ABC có góc A = góc B = 400. Chọn đáp án đúng:
 A, AB = AC > BC B, CA = CB > AB C, AB > AC = BC
 D, AB = AC < BC E, Đáp án khác. F, CA = CB < AB
Câu 9: Cho Q = 3xy2-2xy+x2y-2y4. Tìm đa thức N thoả mãn Q - N = 2y4 + x2y+xy
 A, N=3xy2-3x2y B, N=3xy-3x2y C, N=-3xy2-3x2y
 D, N=3xy2-3xy E, N=3xy-3xy F, Đáp án khác
Câu 10: Bộ ba đoạn thẳng nào không là 3 cạnh của một tam giác:
 A, 3 cm; 4 cm; 5 cm B, 6 cm; 9 cm; 12 cm C, 2 cm; 4 cm; 6 cm
 D, 5 cm; 8 cm; 10 cm E, 4 cm; 5 cm; 7 cm F, Đáp án khác.
Câu 11: Cho f(x) = x5-5x4+5x3+5x2-6x và g(x) = 3x3-12x2+3x+8. Vậy f(x) + g(x) bằng:
 A, x5-5x4+8x3-7x2-3x+18 B, x5+5x4-8x3-7x2-3x+18 C,x5+5x4-8x3-7x2-3x+18
 D, x5+5x4-8x3-7x2+3x+18 E, Đáp án khác. F,x5+5x4-8x3+7x2-3x+18
Câu 12: Giá trị nào là nghiệm của đa thức: g(x) = 3x3-12x2+3x+18
 A, x=1 B, x=2 C, x=3
 D, x=4 E, x=5 F, x=6
Câu 13: I là một điểm nằm trong tam giác ABC và cách đều CA và CB. Chọn đáp án đúng:
 A, AI là phân giác của góc A. B, BI là đường cao của DABC C, CI là trung tuyến DABC
 D, Đáp án khác E, CI là phân giác của góc C. F, BI là trung trực của AC
Câu 14: Xác định đơn thức A để 2x4y3 + A = -3x4y3
 A, A = x4y3 B, A = -5x4y3 C, Đáp án khác
 D, A = 5x4y3 E, A = -x4y3 F, A = 3x4y3
Câu 15: Cho hai đa thức f(x) = x5 -5x4+5x3+5x2-6x và g(x) = 3x3-12x2+3x+18. Hai đa thức f(x) và g(x) có các nghiệm chung là: 
 A, x = 0 và x = 2 B, x = 0 C, x= 1
 D, x=-1 và x = 2 E, x = -1 F, x = 1 và x = -1
Câu 16: Cho tam giác ABC có góc A = góc B + góc C. Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác. Chọn đáp án đúng:
 A, Góc BIC = 1250 B, Góc BIC = 1300 C, Góc BIC = 1350
 D, Đáp án khác E, Góc BIC = 1400 F, Góc BIC = 1200
Câu 17: Cho đa thức A = 5x2y - 2xy2 + 3x3y3 +3xy2 - 4x2y - 4x3y3. Đa thức A rút gọn là:
 A, x2y+xy2+x3y3 B, Đáp án khác C, x2y+xy2-x3y3 
 D, x2y-xy2+x3y3 E, x2y-xy2-x3y3 F, -x2y+xy2+x3y3
Câu 18: Cho đa thức M = 2x+2y+3xy(x+y)+5x3y2+5x2y3+2 với x+y=0 thì giá trị của M là:
 A, 0 B, 1 C, 2
 D, 3 E, 4 F, 5
Câu 19: Cho trực tâm H nằm trong tam giác ABC. Gọi AA’ và BB’ là hai đường cao, biết góc C = 600. Chọn đáp án đúng:
 A, góc A’HB’ = 1500 B, góc A’HB’ = 600 C, góc A’HB’ = 1200 
 D, góc A’HB’ = 1300 E, góc A’HB’ = 1150 F, góc A’HB’ = 2400 
Câu 20: Cho x2+y2 = 1. Giá trị của biểu thức N = 2x4+3x2y2+x4+y2 bằng:
 A, 3 B, 1 C, 4
 D, 6 E, 2 F, 5
Câu 21: Gọi H là trực tâm và nằm ngoài tam giác ABC. Có AA’ và BB’ là hai đường cao của tam giác và góc C = 600, Chọn đáp án đúng:
 A, Góc A’HB = 1200 B, Góc A’HB = 600 C, Góc A’HB = 1500 
 D, Góc A’HB = 300 E, Góc A’HB = 900 F, Góc A’HB = 1400 
Câu 22: Cho hai đơn thức P= -x2yz3 và Q = x3y2z . Khi đó tích PQ bằng:
 A, x6y3z4 B, -x5y3z3 C, - x5y3z4 
 D, x5y2z4 E, x5y3z3 F, Đáp án khác 
Câu 23: Cho AB = 6 cm. M là điểm nằm trên trung trực của AB. MA = 5 cm. Gọi I là trung điểm của AB. Chọn đáp án đúng:
 A, MB = 5 cm B, MI = 4 cm C, MI = 3 cm
 D, Góc AMI = góc BMI E, MI = MA = MB F, Đáp án khác.
Câu 24: Tích của hai đơn thức -x2y3 và -6x3y4 là:
 A, 6x12y12 B, 2x5y7 C, 2x6y12
 D, 3x5y12 E, Đáp án khác F, 2x6y7
Câu 25: Cho x+y = 0. Tính giá trị của biểu thức 3xy(x+y) + 2x3y + 2x2y2 + 5
 A, 3 B, 1 C, 4
 D, 6 E, 2 F, 5	
Học sinh điền đáp án vào bảng sau :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Đ. án































Họ và tên: ……………………	 KIểM TRA HọC Kỳ II 	
Lớp: 7A.	 Môn: Toán (Thời gian 90 phút)

I/ TRắC NGHIệM: 
Mỗi câu 0,25 điểm, thời gian làm bài 20 phút.

Câu 1: Giá trị của biểu thức x2y + xy2 tại x = -3; y = -2 là:	
 A. 30	B. -30	C. 11	D. -11
Câu 2: Đơn thức thích hợp điền vào chỗ trống ………… + 3xy = -7xy là:
 A. 4xy	B. -10xy	C. 10xy	D. -4xy
Câu 3: Đơn thức xy(-2x2y)2z có dạng thu gọn là:
 A. -4x3y2z	B. -2x5y3z	C. 4x5y3z	D. 4x3y2z
Câu 4: Biểu thức rút gọn của là:
 A. 	B. 	C. 0	D. 
 Câu 5: Trong các số sau số nào là nghiệm của đa thức P(x) = x2 – x – 6 ?
 A. 0	B. -1	C. -2	D. -6 
 Câu 6: Đa thức 2x5 + x3 – x4 - 2x5 + 6x2 – 1 có bậc là: 
 A. 4	B. 5	C. 9	D. 6
 Câu 7: Có tam giác nào mà ba cạnh có độ dài như sau không?
 A. 5cm, 3cm, 2cm	 B. 4cm, 5cm, 6cm
 C. 4cm, 3cm, 1cm	D. 10cm, 6cm, 4cm
 Câu 8: Một tam giác cân có độ dài hai cạnh là 1cm và 10cm.Vậy chu vi của tam giác là:
 A. 12cm	B. 20cm	C. 21cm	D. 9cm
 Câu 9: Tam giác ABC có = 500 ; = 600 . Câu nào sau đây đúng?
 A. 	 B. 	 
 C. 	D. 
Câu 10: Tam giác ABC có . Gọi I là giao điểm của các tia phân giác của các góc B và C. Số đo của là:
 A. 1250	B. 1050	C. 1150	D. 1350
 II/ Tự LUậN: 7,5 điểm. Thời gian làm bài 70 phút.
Bài 1: (1 điểm) Tính tích hai đơn thức và , rồi tính giá trị của đơn thức tìm được tại x = 3 và y = 
Bài 2:(2 điểm) Cho các đa thức A(x) = x3 – 2x4 + x2 – 5 + 5x
 B(x) = - x4 + 4x2 – 3x3 – 6x + 7
	 C(x) = x + x3 – 2 
Tính A(x) +B(x) ; A(x) – B(x) + C(x).
Chứng tỏ x = 1 là nghiệm của đa thức A(x) và C(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức B(x).
Bài 3: (1 điểm) Cho đa thức: M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3 
 Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm.
Bài 4: (3,5 điểm) 
 Cho tam giác ABC vuông ở C, có = 600. Tia phân giác của góc cắt BC ở E. Kẻ EK vuông góc với AB (KAB) . Kẻ BD vuông góc với tia AE (Dtia AE). Chứng minh rằng:
 a) .
 b) AE là trung trực của CK.
 c) KA = KB.
 d) EB AC.

	

Ngày ... / 02 /2008
Đề I

Điểm trắc nghiệm: ...............
Bài kiểm tra 45’ 
Phần trắc nghiệm (15’)
Môn: Đại số 7
Họ và tên học sinh: ...................................................
Trắc nghiệm khách quan (3đ) (Chọn một đáp án, điền vào khung cuối bài kiểm tra)

Câu 1: Mốt của dấu hiệu là:
A, tần số lớn nhất
B, giá trị có tần số lớn nhất
C, tần số nhỏ nhất
D, giá trị lớn nhất
E, giá trị nhỏ nhất
F, tần số có giá trị lớn nhất
Câu 2: Lớp trưởng ghi lại số học sinh nghỉ học trong một tháng:
0
1
2
0
0
2
1
2
0
4
1
1
0
0
0
1
2
2
0
1
2
1
 Số lượng học sinh nghỉ học trong một tháng là :
A, 22
B, 44
C, Đáp án khác.
D, 23
E, 24
F, 21 
Câu 3: Điểm của học sinh bàn 1 lớp 7A được ghi bởi bảng sau:
7
6,5
7
8,5
5
 Điểm trung bình của cả bàn đó là:
A, 6
B, 7
C, 8
D, 6,5
E, 6,8
F, Đáp án khác.
Câu 4: Có 4 bạn ngồi cùng một bàn. Số cách sắp xếp chỗ ngồi khác nhau cho các bạn là:
A, 8
B, 12
C, 14
D, 16
E, 24
F, Đáp án khác.
Câu 5: Thời gian 4 bạn chạy 100m được ghi ở bảng có 1 số bị xoá. Thời gian chạy trung bình của các bạn là 13s.
12
14
?
14
 Số bị xoá là:
A, 15
B, 14
C, 13
D, 10
E, 12
F, Đáp án khác.
Câu 6: Lượng mưa hàng tháng đo được ghi lại ở bảng dưới đây: 
Tháng
4
5
6
7
8
9
Lượng mưa (mm)
30
60
80
70
60
40
 Mốt của dấu hiệu là:
A, 80
B, 30
C, 9
D, 4
E, Đáp án khác.
F, 6

Học sinh điền đáp án vào bảng sau :
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án







Ngày ... / 02 /2008
Đề I

đề kiểm tra 45’ 
Phần Tụ luận (30’)
Môn: Đại số 7
Phần tự luận (7đ) (Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra)

Bài 1 (6 điểm): Số điểm kiểm tra 45 phút của lớp 7A được ghi lại vào bảng sau:
8
5
6
7
4
8
6
2
4
8
3
9
10
4
2
8
7
10
8
5
8
6
8
7
4
9
8
6
9
5
8
7
6
 a, Dấu hiệu ở bảng trên là gì?
 b, Lập bảng tần số.
 c, Tính điểm trung bình của lớp 7A.
 d, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
 e, Tìm mốt.
Bài 2 (1 điểm): 
 Có 5 người gặp nhau mối người bắt tay nhau 1 cái. Hỏi có bao nhiêu cái bắt tay.



Ngày ... / 02 /2008
Đề II

đề kiểm tra 45’ 
Phần Tụ luận (30’)
Môn: Đại số 7
Phần tự luận (7đ) (Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra)

Bài 1 (6 điểm): Số điểm kiểm tra 45 phút của lớp 7A được ghi lại vào bảng sau:
8
5
6
7
4
8
6
2
4
8
3
9
10
8
2
8
5
10
8
5
8
6
8
6
4
9
8
6
9
5
8
7
6
 a, Dấu hiệu ở bảng trên là gì?
 b, Lập bảng tần số.
 c, Tính điểm trung bình của lớp 7A.
 d, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
 e, Tìm mốt.
Bài 2 (1 điểm): 
Có 5 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có tạo được mấy đường thẳng?





Ngày ... / 02 /2008
Đề II

Điểm trắc nghiệm: ...............
Bài kiểm tra 45’ 
Phần trắc nghiệm (15’)
Môn: Đại số 7
Họ và tên học sinh: ...................................................
Trắc nghiệm khách quan (3đ) (Chọn một đáp án, điền vào khung cuối bài kiểm tra)

Câu 1: Lớp trưởng ghi lại số học sinh nghỉ học trong một tháng:
0
1
2
0
0
2
1
2
0
4
1
1
0
0
0
1
2
2
0
1
2
1
 Số lượng học sinh nghỉ học trong một tháng là :
A, 23
B, Đáp án khác.
C, 44
D, 22
E, 24
F, 21 
Câu 2: Lượng mưa hàng tháng đo được ghi lại ở bảng dưới đây: 
Tháng
4
5
6
7
8
9
Lượng mưa (mm)
30
60
80
70
60
40
 Mốt của dấu hiệu là:
A, Đáp án khác.
B, 6
C, 9
D, 4
E, 80
F, 30
Câu 3: Thời gian 4 bạn chạy 100m được ghi ở bảng có 1 số bị xoá. Thời gian chạy trung bình của các bạn là 13s.
12
14
?
14
 Số bị xoá là:
A, 10
B, 14
C, Đáp án khác.
D, 15
E, 12
F, 13
Câu 4: Điểm của học sinh bàn 1 lớp 7A được ghi bởi bảng sau:
7
6,5
7
8,5
5
 Điểm trung bình của cả bàn đó là:
A, 6,8
B, 7
C, 8
D, 6,5
E, 6
F, Đáp án khác.
Câu 5: Có 4 bạn ngồi cùng một bàn. Số cách sắp xếp chỗ ngồi khác nhau cho các bạn là:
A, 8
B, 12
C, 14
D, 16
E, 24
F, Đáp án khác.
Câu 6: Mốt của dấu hiệu là:
A, tần số nhỏ nhất 
B, giá trị nhỏ nhất
C, tần số lớn nhất
D, giá trị lớn nhất
E, giá trị có tần số lớn nhất 
F, tần số có giá trị lớn nhất

Học sinh điền đáp án vào bảng sau :
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án










Trường THCS Nhân hoà
Ngày .... tháng .... năm .....
 Đề I

 Điểm: ...............
Bài kiểm tra 45’
Môn: Đại Số 7
Phần II: Trắc nghiệm (15’)
Họ và tên học sinh: .......................................... Lớp 7 .....
Trắc nghiệm khách quan (3đ) (Chọn một đáp án, điền vào khung cuối bài kiểm tra)
Câu1: Mốt của dấu hiệu là:
A, tần số lớn nhất
B, giá trị có tần số lớn nhất
C, tần số nhỏ nhất
D, giá trị lớn nhất
E, giá trị nhỏ nhất
F, tần số có giá trị lớn nhất
Câu 2: Lớp trưởng ghi lại số học sinh nghỉ học trong một tháng:
0
1
2
0
0
2
1
2
0
4
1
1
0
0
0
1
2
2
0
1
2
1
 Số lượng học sinh nghỉ học trong một tháng là:
A, 22
B, 44
C, Đáp án khác.
D, 23
E, 24
F, 21
Câu 3: Điểm của học sinh bàn 1 lớp 7A được ghi lại bởi bảng sau:
7
6,5
7
8,5
5
 Điểm trung bình của cả bàn là:
A, 6
B, 7
C, 8
D, 6,5
E, 6,8
F, Đáp án khác
Câu 4: Có 4 bạn cùng ngồi một bàn. Số cách sắp xếp chỗ ngồi khác nhau cho các bạn là:
A, 8
B, 12
C, 14
D, 16
E, 24
F, Đáp án khác
Câu 5: Thời gian 4 bạn chạy 100m được ghi ở bảng có 1 số bị xoá. Thời gian chạy trung bình của các bạn là 13s.
12
14
?
14
 Số bị xoá là:
A, 15
B, 14
C, 13
D, 10
E, 12
F, Đáp án khác
Câu 6: Lượng mưa hàng tháng đo được ghi lại ở bảng dưới đây:
Tháng
4
5
6
7
8
9
Lượng mưa (mm)
30
60
80
70
60
40
 Mốt của dấu hiệu là:
A, 80
B, 30 
C, 9
D, 4
E, Đáp án khác
F, 6
Học sinh điền đáp án vào bảng sau :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án











Trường THCS Nhân hoà
Ngày .... tháng .... năm .....
 
Đề I
Đề kiểm tra 45’
Môn: Đại Số 7
Phần II: Tự luận (30’)
Họ và tên học sinh: .......................................... Lớp 7 .....

Phần tự luận: (7đ)
Bài 1 (6điểm): Số điểm kiểm tra 45 phút của học sinh lớp 7A được ghi lại ở bảng sau: 
8
5
6
7
4
8
6
2
4
8
3
9
10
4
2
8
7
10
8
5
8
6
8
7
4
9
8
6
9
5
8
7
6
 a, Dấu hiệu ở bảng trên là gì?
 b, Lập bảng tần số.
 c, Tính điểm trung bình của lớp 7A.
 d, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
 e, Tìm mốt.
Bài 2 (1điềm): 
 Có 5 người gặp nhau, mỗi người lần lượt bắt tay nhau một cái. Hỏi có bao nhiêu cái bắt tay?




Trường THCS Nhân hoà
Ngày .... tháng .... năm .....
 
Đề II
Đề kiểm tra 45’
Môn: Đại Số 7
Phần II: Tự luận (30’)
Họ và tên học sinh: .......................................... Lớp 7 .....

Phần tự luận: (7đ)
Bài 1 (6điểm): Số điểm kiểm tra 45 phút của học sinh lớp 7A được ghi lại ở bảng sau: 
8
7
6
7
4
8
6
2
4
8
3
9
10
4
2
6
7
10
8
5
8
6
8
7
4
9
8
6
9
4
8
7
6
 a, Dấu hiệu ở bảng trên là gì?
 b, Lập bảng tần số.
 c, Tính điểm trung bình của lớp 7A.
 d, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
 e, Tìm mốt.
Bài 2 (1điềm): 
 Có 5 điểm trong đó không có 3 điểm thẳng hàng. Hỏi tạo được mấy đường thẳng?

Ngày …. / 12 /2007
Đề I

Điểm trắc nghiệm: ...............
Bài kiểm tra Học kì I (2007-2008)
Phần trắc nghiệm (25’)
Môn: Toán 7
Họ và tên học sinh: .........................................
Trắc nghiệm khách quan 3Đ (Chọn một đáp án, điền vào khung cuối bài kiểm tra)
Câu 1: Tính giá trị của M= có kết quả:
A, 5/9
B, Đáp án khác
C, 5/2
D, 1/2
E, 1
F, 25
Câu 2: Cho 2x+1 = 22x. Giá trị của x là:
A, -1
B, 0
C, 1
D, 2
E, Đáp án khác
F, 3
Câu 3: Cho M = 5,7 + (-3,7) + 4,3 + (-0,3). Giá trị của M là:
A, M = 7,3
B, Đáp án khác
C, M = 6
D, M = 5,2
E, M = 12,1
F, M = -0,1
Câu 4: Giá trị của N = bằng:
A, 5
B, ±5
C, 25
D, ±25
E, -5
F, Đáp án khác.
 Câu 5: Cho ỗx-1ỗ-2 = 0. Giá trị của x tìm được là:
A, x = 1 và x = 3
B, x = 2 và x = 3
C, x = -1 và x = 3
D, x = 1 và x = -3
E, x = -2 và x = 3
F, Đáp án khác
Câu 6: Cho hàm số y = -2x. Điểm nào thuộc đồ thị hàm số?
A, M(-1;-2)
B, N(-2;1)
C, P(-3;2)
D, Q(2;4)
E, K(-0,5;2)
F, H(1;-2)
 Câu 7: Cho và 2a+3b-c = 9. Giá trị của (a,b,c) là:
A, (-2;3;5)
B, Đáp án khác.
C, (-3;-2;1)
D, (2;3;4)
E, (-1;2;-3)
c
B
A
b
a
1
2
3
4
1
2
3
4
F, (4;-2;-1)
Câu 8: Cho hình vẽ 
 có a// b; c ầ a = A; c ầ b = B
 Chọn đáp án sai:
A, = 
B, = 
C, + = 1800 
D, += 1800 
E, += 1800 
F, = 
Câu 9: Cho 3 đường thẳng phân biệt a,b,c. Chọn đáp án sai:
A, c^a, c^b ị a//b
B, c^a, a//b ị c^b
C, c^b, a//b ị c^a
D, a//b, b//c ị a//c
E, a^b, c//a ị c^b
F, a^c, c^b ị a^b
Câu 10: Vẽ hai tia phân giác On và Om của và kể bù. Vậy :
A, Đáp án khác
B, 900 
C, 800
D, 1600
E, 1800
F, 1200
Câu 11: O là điểm nằm giữa AB //CD sao cho góc OAB = 1200, góc OCD bằng 1300.Góc AOC bằng:
A, 1100
B, 1200
C, 1000
D, 900
E, Đáp án khác.
F, 1400
Câu 12: Tổng 3 góc của một tam giác bằng:
A, 1200
B, 1400
C, 1600
D, 1800
E, 1000
F, Đáp án khác.

Học sinh điền đáp án vào bảng sau :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án













Ngày .... / 12 /2007
Phần tự luận (65’)
đề kiểm tra Học kì I (2007-2008)
Môn: Toán 7

Bài 1 (1 điểm): Thực hiện phép tính:
A= 
 B = 23 + 3.- + .8 
Bài 2 (1,5 điểm): 
 Ba công nhân phải sản xuất số sản phẩm như nhau. Công nhân thứ nhất, thứ hai, thứ ba hoàn thành công việc với thời gian lần lượt là: 9h, 6h, 7h30’. Hỏi trong một giờ mỗi công nhân sản xuất được bao nhiêu sản phẩm? Biết rằng trong một giờ công nhân thứ hai sản xuất nhiều hơn công nhân thứ nhất 3 sản phẩm.
Bài 3 (1 điểm): 
Cho hàm số y = ax (d).
Xác định a để đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1;2)
Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
Điểm N(2; 4) có nằm trên đường thẳng d không? Hãy biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ để kiểm tra.
Bài 4 (3 điểm): 
 Cho tam giác ABC, từ M là trung điểm của AB kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại N , từ N kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại E. Nối M với E. 
Chứng minh rằng:
MB = NE
DAMN = DNEC
MN = BC
Bài 5 (0,5 điểm): 
 Cho chứng minh rằng: 
 





Ngày 31 / 12 /2007
Đề I

Điểm trắc nghiệm: ...............
Bài kiểm tra Học kì I (2007-2008)
Phần trắc nghiệm (25’)
Môn: Toán 7
Họ và tên học sinh: ..............................................
Trắc nghiệm khách quan 3Đ (Chọn một đáp án, điền vào khung cuối bài kiểm tra)
Câu 1: Tính giá trị của M= có kết quả:
A, 5/9
B, Đáp án khác
C, 5/2
D, 1/2
E, 1
F, 25
Câu 2: Cho 2x+1 = 22x. Giá trị của x là:
A, -1
B, 0
C, 1
D, 2
E, Đáp án khác
F, 3
Câu 3: Cho M = 5,7 + (-3,7) + 4,3 + (-0,3). Giá trị của M là:
A, M = 7,3
B, Đáp án khác
C, M = 6
D, M = 5,2
E, M = 12,1
F, M = -0,1
Câu 4: Tính giá trị của N = tại x = -1 ta có kết quả:
A, N = 5
B, N = ±5
C, N = 6
D, N = ±6
E, N = 25
F, Đáp án khác.
 Câu 5: Cho ỗx-3ỗ = 2x. Giá trị của x tìm được là:
A, x = -3 và x = 1
B, x = 3 và x = -1
C, x = -2 và x = 3
D, x = 1 
E, x = -3
F, Đáp án khác
Câu 6: Cho hàm số y = -4x. Điểm nào không thuộc đồ thị hàm số?
A, M(-1;4)
B, N(-2;8)
C, P(-3;12)
D, Q(2;8)
E, K(-0,5;2)
F, H(1;-4)
 Câu 7: Cho và 4a-3b = -1. Giá trị của (a,b,c) là:
A, (-2;3;5)
B, Đáp án khác.
C, (-3;-2;1)
D, (2;3;4)
E, (-1;2;-3)
c
B
A
b
a
1
2
3
4
1
2
3
4
F, (4;-2;-1)
Câu 8: Cho hình vẽ 
 có a// b; c ầ a = A; c ầ b = B, 
 Chọn đáp án sai:
A, = 300 
B, = 300
C, + = 600 
D, += 1800 
E, += 1800 
F, = 600 
Câu 9: Cho 3 đường thẳng phân biệt a,b,c. Chọn đáp án sai:
A, c^a, c^b ị a//b
B, c^a, a//b ị c^b
C, c^b, a//b ị c^a
D, a//b, b//c ị a//c
E, a^b, c//a ị c^b
F, a^c, c^b ị a^b
Câu 10: Cho DABC và DDEF có AB = DE. Điều kiện để DABC = DDEF theo trường hợp (c.g.c) là
A, Đáp án khác
B, AC = DF và BC = EF
C, và 
D, và BC = EF
E, và AC = DF
F, và BC = EF
Câu 11: O là điểm nằm giữa AB //CD sao cho góc OAB = 1000, góc OCD bằng 1200.Góc AOC bằng:
A, 1100
B, 1200
C, 1000
D, 900
E, Đáp án khác.
F, 1400
Câu 12: Tổng 3 góc ngoài của một tam giác bằng:
A, 1200
B, 900
C, 3600
D, 1800
E, 7200
F, Đáp án khác.

Học sinh điền đáp án vào bảng sau :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án













Ngày 31/ 12 /2007
Phần tự luận (65’)
đề kiểm tra Học kì I (2007-2008)
Môn: Toán 7

Bài 1 (1 điểm): Thực hiện phép tính:
 A= () : 
 B = 
Bài 2 (1 điểm): 
 Hợp tác xã định đào một con mương trong 10 ngày. Đội dân công có 42 người đào 7 ngày được 1/2 con mương. Hỏi cần bổ sung bao nhiêu người nữa để hoàn thành công việc đúng thời gian? ( Biết năng suất mỗi người như nhau)
Bài 3 (1,5 điểm): 
Cho hàm số y = 2x (d) và hàm số y = -x (d’)
Vẽ đồ thị 2 hàm số d và d’ trên cùng hệ trục toạ độ.
Đường thẳng song song với trục hoành cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng 2 cắt d và d’ lần lượt tại A và B. Tìm toạ độ của A và B.
Tính diện tích DABC
Bài 4 (3 điểm): 
 Cho tam giác ABC, có AB = AC, gọi AH là tia phân giác của góc A (HẻBC). Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Trên đoạn AD và AE lấy các điểm M và N sao cho DM = EN.
Chứng minh: a, 
 b, AD = AE
 c, MN // DE
Bài 5 (0,5 điểm): 
 Cho . Chứng minh rằng: 





trường thcs nhân hoà 
đề kiểm tra chất lượng học kì i
Môn : Toán lớp 7
Thời gian :90 phút
Phần I:Trắc nghiệm (

File đính kèm:

  • docMot so de KT Toan 7.doc
Đề thi liên quan