Bài kiểm tra 1 tiết môn Hoá học lớp 9 (tiết 20)

doc3 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 1 tiết môn Hoá học lớp 9 (tiết 20), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS 
Họ và tên: ........................................ lớp.9A 
Thứ ngày tháng năm 2013
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 (Tiết 20)
ĐỀ BÀI:
Câu1:Viết các pt để hoàn thành sơ đồ
Mg
MgO
MgCl2
Mg(OH)2
Mg(NO3)2
1
2
3
4
5
6
8
7
Câu2. Tại sao nước vôi trong khi để lâu trong không khí sẽ xuất hiện một lớp chất rắn ở bề mặt của bình chứa ?
Câu 3. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt 5 lọ hoá chất bị mất nhãn
mà chỉ dùng quì tím: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl.
Câu 4. Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, cần vừa đủ m gam dung dịch HCl 14,6 %. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí (đktc)
a.Tính % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b.Tính m.
c.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
Câu5
Để hòa tan vừa đủ 8 g Fe2O3 cần 200g dung dịch HCl thu được dung dịch A. Tính C % dung dịch HCl
Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH tạo ra a g kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH và khối lượng của a.
(C = 12 ; O = 16 ; Na = 23 ; H = 1 ; Fe = 56 ; Cl = 35,5)
BÀI LÀM
............................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN
Câu1:
1.2Mg + O2 g2MgO
2.MgO + 2HCl gMgCl2 + H2O
3.MgCl2+2AgNO3gMg(NO3)2 +2AgCl
4.Mg +2HCl gMgCl2 + H2#
 to
5.Mg(OH)2 gMgO + H2O
6.MgCl2+2NaOHgMg(OH)2$+2NaCl
7.Mg(NO3)2+Ba(OH)2gBa(NO3)2+MgOH)2$
8.Mg(OH)2+2HNO3gMg(NO3)2+2H2O
Câu 2 : - Nước vôi trong là dung dịch Ca(OH)2 bão hòa.	
- Khi để lâu trong không khí Ca(OH)2 sẽ tác dụng với CO2 có trong không khí tạo ra lớp CaCO3 tại vị trí tiếp xúc với CO2. Phương trình hóa học
	CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O	
 Câu 3
- Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử - Lần lượt lấy ỏ mỗi lọ 1 giọt dung dịch nhỏ vào mẩu quì tím.
+ Nếu quì tím chuyển màu xanh là KOH, Ba(OH)2 (nhóm1)
+ Nếu quì tím chuyển màu đỏ là HCl, H2SO4 (nhóm 2)
+ Nếu quì tím không đổi màu là KCl.
- Lấy các dung dịch ở nhóm 1 nhỏ vào nhóm 2 
+ Nếu có kết tủa trắng thì chất ở nhóm 1 là Ba(OH)2, chất ở nhóm 2 là H2SO4
+ Chất còn lại ở nhóm 1 là KOH, ở nhóm 2 là HCl.
Câu 4. PTPƯ:
Ba(OH)2+H2SO4 → BaSO4$+2H2O
HCl + Ba(OH)2->BaCl2+2H2O
a. PTPƯ
Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1)
MgO +2HCl MgCl2 + H2O (2)
nH2 = V:22,4 =1,12 : 22,4 = 0,05 (mol)
 Theo PT 1 
 n Mg = n MgCl2 = nH2 = 0,05 (mol) => m Mg = 0,05 x 24 = 1,2g
 % mMg = (1,2 : 9,2).100% = 13%
 %m MgO = 100% - 13% = 87%
b.Tính m
Theo (1)nHCl = 0,1mol Theo (2) nHCl = 2nMgO = 2. = 0,4mol
Vậy tổng số mol HCl = 0,5mol
=> mdd HCl = = 125g
c.Tìm C% sau phản ứng :
Tổng khối lượng chất tan là
mMgCl2 = (0,05 + 0,2).95 = 23,75g
mdd sau pư = 9,2 + 125 – 0,05.2 = 134,1g
Vậy C%MgCl2= = 17,8%
Câu 5.
a)Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (1) 
Số mol Fe2O3 : nFe2O3 = 
Theo PTHH(1) ta có : nHCl = 6nFe2O3 = 6. 0,05 = 0,3(mol) 
Khối lượng HCl phản ứng là : mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 (g) 
C%HCl = 
b) Dung dịch A là FeCl3 . cho A tác dụng vừa đủvới 200ml dung dịch NaOH ta có PTHH : 
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl (2) 
- kết tủa là Fe(OH)3: 
- Theo PTHH(1) nFeCl3 = 2nFe2O3 = 2.0,05 = 0,1(mol) 
- Mà lượng FeCl3 sinh ra ở (1) đem phản ứng hết ở (2) nên 
nFeCl3 ở (2) = 0,1(mol) 
Theo PTHH(2) nNaOH = 3nFeCl3 = 3.0,1 = 0,3(mol) 
Nồng độ mol của dung dịch NaOH là : đổi 200ml = 0,2l 
CM NaOH = 
Theo PTHH(2) nFe(OH)3 = nFeCl3 = 0,1(mol) 
Khối lượng kết tủa thu được là : mFe(OH)3 = 0,2 . 107 = 10,7(g) a = 10,7(g) 

File đính kèm:

  • docde kiem tra T 20 hoa 9.doc