Bài kiểm tra 1 tiết môn công nghệ - Lớp 11

doc4 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 1 tiết môn công nghệ - Lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi kiÓm tra 1 tiÕt
§iÓm
 M«n C«ng nghÖ - Líp 11
Hä vµ tªn Häc sinh: ................................................................................. 
 Líp : 11 - Tr­êng Trung häc phæ th«ng TriÖu s¬n 1
I/ Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan
1/ Chọn cụm từ ở cột 1 ghép với cụm từ tương ứng ở cột 2 bằng mũi tên để tạo thành kích thước đúng của khổ giấy
Cột 1
Cột 2
A0
297 x 210 mm
A1
1189 x 841 mm
A2
420 x 297 mm
A3
841 x 594 mm
A4
594 x 420 mm
594 x 297 mm
2/ Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất,vị trí hình chiếu bằng được đặt ở
	 a	Góc bên phải bản vẽ,trên hình chiếu đứng
	 b	Góc bên phải bản vẽ,dưới hình chiếu đứng
	 c	Góc bên trái bản vẽ,dưới hình chiếu đứng
	 d	Góc bên trái bản vẽ,trên hình chiếu đứng
3/ Chọn các góc x,o,y,,x,o,z,,z,o,y, là các góc trục đo thì hình chiếu trục đo xiên góc cân có đặc điểm
	 a	 x,o,y, = x,o,z, = z,o,y,=1350 	 b	 x,o,z, = 900 ; x,o,y, =z,o,y, = 1350 	 c	 x,o,y, = 900 ; x,o,z, = z,o,y= 1350 	 d	 x,o,y, = x,o,z, = z,o,y = 1200
4/ Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng 
	a	Phép chiếu song song	 b	Cả 3 phép chiếu :xuyên tâm,vuông góc.song song
	c	Phép chiếu xuyên tâm d	Phép chiếu vuông góc
5/ Chọn p,q,r là hệ số biến dạng theo các trục o,x,,o,y,,o,z, thì hình chiếu trục đo xiên góc cân có đặc điểm:
	a	p = r = q = 1 b	p = r =1 ; q = 0,5 c	 p = q =1 ; r = 0,5 d	 q = r =1 ; p = 0,5
6/ Trong phương pháp chiếu góc thứ 3,vị trí hình chiếu bằng được đặt ở
	 a	Góc bên phải bản vẽ,dưới hình chiếu đứng
	 b	Góc bên trái bản vẽ,trên hình chiếu đứng
	 c	 Góc bên phải bản vẽ,trên hình chiếu đứng
	 d	Góc bên trái bản vẽ,dưới hình chiếu đứng
7/ Trên bản vẽ kỹ thuật,đường gióng kích thước,đường ghi kích thước được vẽ bằng
	a	Nét liền đậm b Nét liền mảnh c	Nét đứt d Nét gạch chấm mảnh
8/ Trong hình chiếu phối cảnh,mặt phẳng thẳng đứng dặt vuông góc với mặt phẳng vật thể gọi là
	a	Điểm nhìn b	Đường chân trời c	Mặt phẳng tầm nhìn d	Mặt tranh
9/ Khoanh tròn vào chữ Đ nếu em cho là đúng,hoặc chữ S nếu em cho là sai trong các câu sau:
Giao tuyến của mặt tranh T và mặt phẳng vật thể gọi là đường chân trời tt.
Đ
S
Giao tuyến của mặt phẳng nằm ngang đi qua đi qua mắt người quan sát và mặt tranh T gọi là đường chân trời tt.
Đ
S
Giao tuyến của mặt tranh T và mặt phẳng vật thể gọi là đáy tranh
Đ
S
Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ là hình có mặt tranh song song với một mặt của vật thể (tức là người quan sát nhìn vào một mặt của vật thể)
Đ
S
Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ là hình có mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể (tức là người quan sát nhìn vào góc của vật thể)
Đ
S
Để nhận biết hình chiếu phối cảnh và hình chiếu trục đo của vật thể,ta căn cứ vào điểm tụ F (Nếu F là điểm hữu hạn thì đó là hình chiếu trục đo,nếu F là điểm vô hạn thì đó là hình chiếu phối cảnh)
Đ
S
10/ Trong bản vẽ kỹ thuật,nét chấm gạch mảnh dùng để 
	 a	Vẽ đường bao khuất,cạnh khuất của vật thể
	 b	Vẽ đường gạch gạch của hình cắt,mặt cắt
	 c 	Vẽ đường trục,đường tâm
	 d	Vẽ đường bao thấy,cạnh thấy của vật thể
11/ Chọn các góc x,o,y,,x,o,z,,z,o,y, là các góc trục đo thì hình chiếu trục đo vuông góc đều có đặc điểm
	a	x,o,y, = 900 ; x,o,z, = z,o,y= 1350 	b	x,o,y, = x,o,z, = z,o,y,=1350 	c	x,o,y, = x,o,z, = z,o,y = 1200 d	x,o,z, = 900 ; x,o,y, =z,o,y, = 1350
12/ Chọn p,q,r là hệ số biến dạng theo các trục o,x,,o,y,,o,z, thì hình chiếu trục vuông góc đều có đặc điểm:
	a	q = r =1 ; p = 0,5 b p = q =1 ; r = 0,5 c	p = r = q = 1 d p = r =1 ; q = 0,5
13/ Hình chiếu trục đo được dùng để 
	a	Biểu diễn kích thước của vật thể b	Biểu diễn hình dạng của vật thể
	c	Biểu diễn khoảng cách của vật thể d	Thể hiện các chi tiết của vật thể
14/ Vẽ thêm những nét còn thiếu trên hình chiếu của các khối hình học và vật thể sau:
 15/ Trong bản vẽ kỹ thuật,nét liền đậm dùng để
	 a	Vẽ đường bao thấy,cạnh thấy của vật thể 
 b	Vẽ đường gạch gạch của hình cắt,mặt cắt
	 c	 Vẽđường trục,đường tâm
	 d	Vẽ đường bao khuất,cạnh khuất của vật thể
II/ Tù luËn (5,5 ®iÓm)
Câu1(3điểm): 
 Vẽ các hình biểu diễn của vật thể sau bằng phương pháp chiếu góc thứ nhất 
Câu2 (3điểm):
 Vẽ hình chiếu thứ ba và hình chiếu trục đo vuông góc đều của vật thể ,biết hai hình chiếu như sau: 

File đính kèm:

  • docDE KIEM TRA 1 tiet CN 11(1).doc