Bài giảng Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước

doc51 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 31/12/2010
 Ngày giảng: 04/01/2011
TiÕt 19
TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP 
 CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC

I: Mục tiêu cần đạt
Giúp HS 
- Hiểu được những định hướng cơ bản của thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
- Xác định rõ vị trí vai, trò và trách nhiệmcủa bản than gia đình trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
II: Chuẩn bị
- HS soạn trước bài ở nhà
- GVnghiên cứu tài liệu, soạn bài, làm đồ dùng dạy học( phiếu học tập)
III: Các hoạt động dạy học
- Ôn định lớp
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Giới thiệu bài
- Dạy học bài mới

Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặt vấn đề

GV gọi HS đọc bức thư của tổng bí thư Nông Đức Mạnh 
GV chia lớplàm 3 nhóm thảo luận 10 phút
GV phát phiếu học tập cho các nhóm
Các nhóm thảo luận cử đại diện trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét
GV chốt lại các ý chính

Nhóm 1: Trong thư đồng chí Tổng bí thư có nhắc đến nhiệm vụ cách mạng mà Đảng đề ra như thế nào ?












Nhóm 2: Hãy nêu vai ttrò, vị trí của thanh niên ttrong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá qua bài phát biểu của Tổng bí thư Nông Đức Mạnh ?









GV hỏi thêm: Tại sao Tổng bí thư cho rằng thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá là trách nhiệm vẻ vang là thời cơ lớn của thanh niên ?
HS Vì ý nghĩa của cuộc đời mỗi con người là tự vươn lên, gắn với xã hội, quan tâm đến nọi người, nhân dân và tổ quốc.



Nhóm 3: Em có suy nghĩ gì khi thảo lận nội dung bức thư của Tổng bí thư Nông Đức Mạnh gửi thanh niên ?







? / Qua các ý trên ta có thể rút ra kết luận gì ?
HS nêu kết luận
GV chốt lại


Hoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu và ý nghĩa của sự nghiệp CNH-HĐH

GV cho HS trao đổi theo bàn các câu hỏi 
? / Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là gì ?











? / Ý nghĩa của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 
HS trao đổi tham gia trình bày các ý kiến cá nhân
GV kết luận lại cấc ý kiến






GV nhấn mạnh: để thực hiện CNH-HĐH thì yếu tố con người và chất lượng nguồn lao độnglà yếu tố quyết định chính. Vì vậy Đảng ta quyết định giáo dục là quốc sách hàng đầu


I: Đặt vấn đề
Tìm hiểu bức thư của Tổng bí thư Nông Đức Mạnh gửi thanh niên










- Đại hội lần thứ I X của Đảng cộng sản Việt Nam chỉ ra
+ Phát huy sức mạnh của dân tộc, tiếp tục đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt 
+ Vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
+ Chiến lược phát triển kinh tế10 năm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, tạo điều kiện để trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.




- Vai trò, vị trí của thanh niên
+ Thanh niên đảm đương trách nhiệm của lịch sử, mỗi người vươn lên tự rèn luyện.
+ Là lực lượng nòng cốt khơi dậy hào khí Việt Nam và lòng tự hào dân tộc.
+ Quyết tâm xoá tình trạng nước nghèo kém phát triển.
+ Thực hiện thắng lợi công nghiệp hoá hiện đại hoá.













- Qua bức thư giúp ta hiểu
+ Hiểu được nhiệm vụ xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay.
+ Hiểu vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH
+ Hiểu được việc làm cụ thể của thanh niên, học sinh thực hiện sự nghiệp CNH-HĐH.




Kết luận: CNH-HĐH đất nước chính là sự nghiệp của thanh niên.



 

Mục tiêu của CNH-HĐH
- Là quá trình chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp, xây dựng phát triển nền kinh tế thị trường.
- Ứng dụng nền công nghệ mới, công nghệ hiện đại vào lĩnh vực cuộc sống xã hội và sản xuất vật chất.
- Nâng cao năng xuất lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho toàn dân.


 
Ý nghĩa
- CNH-HĐH đất nước là nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 
- Tạo tiền đề về mọi mặt (kinh tế, xã hội, con người).
- Để thực hiện lí tưởng “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”.

Củng cố: Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ?
Dặn dò: HS chuẩn bị tiếp bài : Thanh niên phải làm gì để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ?




 Ngày soạn: 07/01/2011
 Ngày giảng:11/01/2011
TiÕt 20

TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP 
 CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC
(Tiếp theo)

I: Mục tiêu cần đạt
1: Về kiến thức
- HS hiểu vị trí, trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước
2:Về kĩ năng
HS có kĩ năng phân tích, tổng hợp, có thể tự lập trong một số lĩnh vực hoạt động, chuẩn bị hành trang để tham gia vào công việc lao động xã hội, lập thân, lập nghiệp hoặc học lên THPT
3: Về thái độ
Xác định rõ vị trí, vai trò và trách nhiệm của bản thân trong gia đình và ngoài xã hội, có ý thức học tập, rèn luyện chuẩn bị sẵn sàng gánh vác trách nhiệm “thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH- HĐH”
II: Chuẩn bị 
HS học trước bài ở nhà
GV nghiên cứu tài liệu soạn giáo án, chuẩn bị phiếu học tập
III: Các hoạt động dạy học
- ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ ( 5 pút )
? Mục tiêu của CNH-HĐH đất nước là gì?
- Giới thiệu bài
- Dạy học bài mới

Ho¹t ®éng cña cô vµ trß
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học
HS hình thành hai nhóm trao đổi 8 phút
GV phát phiếu học tập cho các nhóm
? / Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước ?
? / Nhiệm vụ của thanh niện, nhọc sinh trong sự nghiệp công nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ?
Các nhóm HS tiến hành thảo luận cử đại diện trình bày
GV ghi các ý lên bảng, HS nhận xét 
GV nhận xét chốt lại các ý chính
















HS đọc lại nội dung bài học
GV hướng dẫn HS học nội dung bài học




Hoạt động 2: Thảo luận phương hướng phấn đấu của lớp trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ( 10 phút )

- Cách tiến hành
HSthảo luận lớp về phương hướng phấn đấu của lớp
Lớp trưởng đại diện lớp trình bày
GV nhận xét chung, động viên khuyến khích HS thực hiện
GV chốt lại một sồ nhiệm vụ chính










Hoạt động 3: HS làm bài tập ( 15 phút )

HS đọc yêu cầu bài tập 1
HS nêu ý kiến
GV nhận xét, đưa ra một số ý kiến




HS đọc yêu cầu bài tập 2
HS nêu các tấm gương phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
HS cùng nhận xét học tập

HS đọc yêu cầu bài tập 3
HS nêu ý kiến nhận xét
GV nhận xét

HS đọc yêu cầu bài tập 4
HS nhận xét về quan niệm
GV nhận xét
GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập 5


HS dọc và làm bài tập 6
HS trả lời 
GV ghi lên bảng 
HS nhận xét 
GV đưa ra đáp án

GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập 7















* Trách nhiệm của thanh niên
- Ra sức học tập văn hoá, khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị
- Có lối sống lành mạnh, rèn luyện kĩ năng, phát triển năng lực
- Có ý thức rèn luyện sức khoẻ
- Tham gia lao động sản xuất
- Tham gia các hoạt động chính trị xã hội

* Nhiệm vụ của thanh niên, học sinh
- Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện
- Xác định lí tưởng đúng đắn
- Có kế hoạch học tập, rèn luuyện, lao 
động để phấn đấu trở thành chủ nhân của đất nước thời kì đổi mới


1: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
2: Nhiệm vụ của thanh niên, học sinh











* Phương hướng phấn đấu của lớp
- Thực hiện tốt nhiệm vụ đoàn thanh niên
- Xây dựng tập thể lớp vững mạnh, về học tập phải rèn luyện tu dưỡng
- Thường xuyên tổ chức tham gia trao đổi về lí tưởng trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
- Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội


III: Bài tập



Bài tập 1
Là lực lượng trử khoẻ, có tri thức là thế hệ tương lai của đất nước..

Bài tập 2




Bài tập 3



Bài tập 4
Không đồng ý với quan niệm trên

Bài tập 5: Về nhà




Bài tập 6
- Biểu hiển trách nhiệm: a,b,d,đ,g,h,k
- Biểu hiện thiếu trách nhiệm: c,e,i

Bài tập7: Về nhà


Củng cố : Nhiệm vụ của thanh niên trong giai đoạn hiện nay?
Dặn dò: Học bài chuẩn bị bài 12







 Ngày soạn: 15/01/2011
 Ngày giảng:18/01/2011
TiÕt 21

 BÀI 12 : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG
 HÔN NHÂN 

I: Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS hiểu một số biểu hiện vi phạm luật hôn nhân
- Hiểu quan niệm đúng đắn về tình yêu và hôn nhân
- Biết phân biệt hôn nhân hợp pháp và hôn nhân bất hợp pháp
II: Chuẩn bị
HS soạn trước bài ở nhà
GV soạn bài chuẩn bị đồ dùng dạy học
III: Các hoạt động dạy học
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ 
? Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước
- Giới thiệu bài
- Dạy học bài mới

Ho¹t ®éng cña cô vµ trß
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đặt vấn đề
- Cách tiến hành HS đọc “Chuyện của T”
- GV nêu câu hỏi
? Em có nhận xét gì về T và K trong câu chuyện trên ?
HS nhận xét
GV nhận xét chốt lại





? Hậu quả của cuộc hôn nhân giữa T và K như thế nào ?
HS trả lời nhận xét
GV chốt lại




HS đọc câu chuyện “Nỗi khổ của M”
GV nêu câu hỏi
? Em thấy M là một cô gái như thế nào?

? Vì sao M lại lâm vào nỗi khổ như vậy ?
HS tìm các chi tiết phát biểu
HS nhận xét, bổ sung
GV nhận xét 




? Hậu quả M đã lâm vào cảnh sống như thế nào ?




? Qua hai câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân?
HS nêu bài học 
GV kết luận




Hoạt động 2: Thảo luận giúp HS hiểu quan niệm đúng đắn về tình yêu và hôn nhân ( 20 phút )
- Cách tiến hành 
GV cho HS trao đổi theo tổ các câu hỏi
Các tổ trao đổi cử đại diện trình bày, lớp nhận xét
GV nhận xét chốt lại từng câu hỏi

? Theo em thế nào là tình yêu chân chính?




? Em còn thấy có những loại tình yêu nào khác trong cuộc sống ?



? Hôn nhân không dựa trên cơ sở tình yêu chân chính sẽ dẫn đến điều gì ?

GV lưu ý HS không nên nhầm lẫn giữa tình bạn với tình yêu

? Hôn nhân đúng pháp luật là hôn nhân như thế nào ?
GV ? thêm thế nào là hôn nhân trái pháp luật ?
HS trả lời nhận xét
GV nhận xét


? Qua sự phân tích trên em hiểu thế nào là hôn nhân ?
HS trả lời, nhận xét
GV chốt lại điểm 1 Nội dung bài học


I: Đặt vấn đề

1: Chuyện của T




- T học hết lớp 10 (chưa đủ tuổi kết hôn) đã kết hôn
- Bố mẹ T ham giàu, ép T lấy chồng mà không có tình yêu
- Chồng T là thanh niên lười biếng, ham chơi, rượu chè



 Hậu quả
- T làm lụng vất vả, buồn phiền vì chồng nên gầy yếu
- K bỏ nhà đi chơi không quan tâm đến vợ con

2: Nỗi khổ của M

- M là một cô gái đảm đang, hay làm



- H chàng trai thợ mộc yêu H, vì nể sợ người yêu, M quan hệ với H và có thai
- H dao động trốn tránh trách nhiệm
- Gia đình H phản đối không chấp nhận M

 Hậu quả
- M sinh con gái và vất vả đến kiệt sức để nuôi con
- Cha mẹ m hắt hủi, xóm giềng, bạn bè chê cười

 Bài học 
- Không yêu, lấy chồng lấy vợ quá sớm
- Phải có tình yêu chân chính và hôn nhân đúng pháp luật qui định
- Xác định đúng vị trí của mình hiện nay đang là học sinh THCS












- Tình yêu chân chính là tình yêu xuất phát từ sự đồng cảm sâu sắc giữa hai người, là sự chân thành, tin cậy và tôn trọng nhau

- Tìn yêu không lành mạnh là thứ tình cảm không bền vững, vụ lợi (tham giàu, tham địa vị), thiếu trách nhiệm trong tình yêu

- Hôn nhân không dựa trên cơ sở tình yêu chân chính như: vì tiền, vì danh vong, bị ép buộc…sẽ dấn đến gia đình tan vỡ, bất hạnh


- Hôn nhân đúng pháp luật là hôn nhân trên cơ sở tình yêu chân chính, đủ tuổi kết hôn, không ai ép buộc

Củng cố: Thế nào là hôn nhân ?
Dặn dò: HS tìm hiểu nội dung bài học 
 HS tìm hiểu một trường hợp vi phạm pháp luật về hôn nhân và hậu quả của nó


























 Ngày soạn: 22/01/2011
 Ngày giảng:25/01/2011
TiÕt 22 

BÀI 12 : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG
HÔN NHÂN (Tiếp theo)


I: Mục tiêu cần đạt
1: Kiến thức: Giúp HS hiểu
- Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam
- Các điều kiện được kết hôn, cácv trường hợp cấm kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ chồng
2: Kĩ năng
- Biết cách ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân của bản thân
- Không vi phạm q	ui định của pháp luật về hôn nhân
3: Thái độ
- Tôn trọng qui định của pháp luật về hôn nhân
- ủng hộ những việc làm đúng và phản đối những hành vi vi phạm quiyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
II: Các hoạt động dạy học
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ ( 5 pút )
? Thế nào là hôn nhân ?
- Giới thiệu bài
- Dạy học bài mới


Hoạtđộng 1 (7 phút)

GV yêu cầu HS trình bày kết quả tìm hiểu của mình ở nhà
HS nhận xét các trường hợp vi phạm luật hôn nhân
GV nhận xét
Gv yệu câù HS tìm những đề xuất xem có thể làm gì để góp phần ngăn chặen những vi phạm:
VD: Tảo hôn, cha mẹ ép lấy chồng lấy vợ….



Hoạt động 2: Tìm hiểu những qui định của pháp luật nước ta về hôn nhân ( 15 phút )
- Cách tiến hành
- Gv chia lớp làm 3 nhóm phát phiếu học tập cho các nhóm
 Các nhóm trao đổi 8 phút cử đại diện trình bày, lớp nhận xét
GV nhận xét, chốt lại
 
 
Nhóm 1: Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện nay ?








Nhóm 2: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân ?















Gv nhấn mạnh thủ tục kết hôn là cơ sở pháp lí của hôn nhân đúng qui định và có giá trị pháp lí



Nhóm 3: Pháp luật qui định như thế nào về quan hệ giữa vợ và chồng ?






Gv chốt lại điểm 2 Nội dung bài học

GV ? Công dân học sinh có trách nhiệm như thế nào ?
HS trả lời nhận xét
GV chốt lại điểm 3 Nội dung bài học


Hoạt động 3: Tìm hiểu Nội dung bài học
 Cách tiến hành ( 5 phút )
 HS đọc to Nội dung bài học, nêu thắc mắc
 Gv giải đáp, hướng dẫn HS học Nội dung bài học


Hoạt động 4: HS làm bài tập ( 13 phút )

Cách tiến hành
HS làm bài tập 1
HS trả lời nhận xét
GV đưa ra đáp án

GV chia lớp làm 4 nhóm nhỏ
Nhóm 1 làm bài tập 4
Nhóm 2 làm bài tập 5
Nhóm 3 làm bài tập 6
Nhóm 4 làm bài tập 7 
Các nhóm làm bài tập trong vòng 5 phút, cử đại diện trả lời
Lớp nhận xét
GV nhận xét kết luận

I: Đặt vấn đề



















 



Qui định của pháp luật về hôn nhân

- Nguyên tắc cơ bản
+ Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
+ Nhà nước tôn trọng và bảo vệ pháp lí cho hôn nhân
+ Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình



- Quyền và nghĩa vụ
 
Được kết hôn
+ Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên
+ Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện không ai được phép ép buộc, cản trở
 
 Cấm kết hôn
+ Người đang có vợ, có chồng
+ Người mất năng lực hành vi dân sự
+ Giữa những người cùng dòng máu trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi 3 đời
+ Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng con râu, mẹ vợ con rể
+ Giữa những người cùng giới tính

 Thủ tục kết hôn
+ Được đăng kí kết hôn ở UBND xã, phường



Quan hệ giữa vợ và chồng
+ Vợ chồng bình đẳng với nhau và có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình
+ Vợ chồng phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau










II: Nội dung bài học

1: Thế nào là hôn nhân
2: Những qui định của pháp luật nước ta về hôn nhân
3: Trách nhiệm của công dân

III: Bài tập

Bài 1

Đông ý: d,đ,g,h,i,k


Bài 4
Ý kiến của gia đình Lan và Tuấn là đúng

Bài tập 5
- Lí do của anh Đức và chị hoàn là sai
- cuộc hôn nhân của họ là không hợp pháp

Bài tập 6
- Việc làm của mẹ Bình là sai
- Cuộc hôn nhann không được pháp luật thừa nhận

Bài tập7
Việc làm của anh Phú là vi phạm pháp luật về hôn nhân

Củng cố: Nêu những qui dịnh của nước ta về hôn nhân ?
Dặn dò: Học bài , chuẩn bị bài Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế ?










































 Ngày soạn: 04/02/2011
 Ngày giảng:08/02/2011
TiÕt 23 

 BÀI 13 : QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ
ĐÓNG THUẾ
	

I: Mục tiêu cần đạt
1: Về kiến thức: Hiểu được
- Thế nào là quyền tự do kinh doanh
- Thuế là gì và ý nghĩa, vai trò của thuế trong nền kinh tếư quốc gia
- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh và thực hiện pháp luật về thuế
2: Về kĩ năng
 Nhận biết được một số hành vi vi phạm pháp luật về tự do kinh doanh và thuế; biết vận động gia đình thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế
3: Về thái độ
 Tôn trọng, ủng hộ chủ chương của nhà nước và qui định của pháp luật trong kinh doanh và thuế
II: Chuẩn bị 
HS tự học trước bài ở nhà
GV nghiên cứu SGK-SGV soạn giáo án
III: Các hoạt động dạy học
- Ổn định lớp: 5P
- Kiểm tra bài cũ: ? Những qui định của pháp luật nước ta về hôn nhân ?
- Giới thiệu bài
- Dạy học bài mới


Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung Đặt vấn đề : 15 P

- Cách tiến hành
Gv gọi HS đọc các thông tin SGK
GV chia lớp làm 2 nhóm thảo luận câu hỏi trong vòng 5 phút
Nhóm 1: Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực gì ? Hành vi vi phạm đó là gì ?
Nhóm 2: Em nhận xét gì về mức thuế của các mặt hàng trên ?
- Các nhóm thảo luận cử đại diện trả lời
GV gọi các nhóm nhận xét
GV chốt lại





? Theo em tại sao nhà nước ta lại qui định các mức thuế chênh lệch nhau đối với các mặt hàng ?
HS nêu ý kiến
GV nhận xét chốt lại









Hoạt động 2: Trao đổi thế nào là kinh doanh, thế nào là vi phạm qui định nhà nước về kinh doanh; Thế nào là thuế
10 P
- Cách tiến hành 
GV hỏi
 HS trả lời nhận xét , bổ sung 
GV kết luận
? Kinh doanh bao gồm những hoạt động nào ?


GV người kinh doanh phải có giấy phép kinh doanh chấp hành đúng những qui định của pháp luật về kinh doanh

? Những hành vi như thế nào là vi phạm qui định của nhà nước về kinh doanh ?







? Em hiểu như thế nào là quyền tự do kinh doanh ?
HS trả lời
GV chốt lại diểm 1 Nội dung bài học

? Theo em người kinh doanh phải có nghĩa vụ gì đối với nhà nước ?
HS : nghĩa vụ nộp thuế
? Em hiểu thế nào là thuế? Thuế có tác dụng như thế nào ?
HS trả lời
GV chốt lại điểm 2 Nội dung bài học

? Công dân phải có trách nhiệm như thế nào trong kinh doanh và nộp thuế ?
HS trả lời
GV chốt lại điểm 3 Nội dung bài học





Hoạt động 3 : Tìm hiểu Nội dung bài học
5 P
- Cách tiến hành
HS đọc Nội dung bài học
Gv hướng dẫn HS học Nội dung bài học





Gv đọc câu chuyện và tình huống pháp luật cho HS trao đổi nhận xét
HS đọc tư liệu tham khảo SGK

Hoạt đọng 4: HS làm bài tập : 10 P

- Cách tiến hành
HS lần lượt làm các bài tập 2, 3
HS trả lời nhận xét
GV nhận xét đưa ra đáp án


I: Đặt vấn đề

1: Thông tin SGK










2: Nhận xét
- Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực buôn bán. X vi phạm về sản xuất buôn bán hang giả
- Các mức thuế của các mặt hàng chênh lệch nhau ( cao và thấp)




 Các mức thuế chênh lệch nhau vì lí do nhà nước ta khuyến khích phát triển sản xuất trong nước và xuất khẩu hàng hoá; khuyến khích phát triển những ngành, những mặt hàng cần thiết với đời sống nhân dân (mức thuế thấp), hạn chế đối với một số ngành, một số mặt hàng xa xỉ, không cần thiết đối với đời sống nhân dân (mức thuế cao)










- Kinh doanh bao gồm các hoạt động sản xuất, buôn bán và dịch vụ






- Hành vi vi phạm pháp luật về kinh doanh:
+ Kinh doanh không đúng ngành, mặt hàng ghi trong giấy phép
+ Kinh doanh những mặt hàng nhà nước cấm
+ Buôn lậu, trốn thuế
+ Sản xuất buôn bán hàng giả






















II: Nội dung bài học
1: Thế nào là kinh doanh; Quyền tự do kinh doanh
2: Thuế là gì, tác dụng của thuế
3: Trách nhiệm của công dân









III: Bài tập

Bài 2 SGK 47
 Bà H vi phạm qui định về kinh doanh, kê khai không đúng mặt hàng kinh doanh

Bài 3 SGK 47
 Đồng ý với ý kiến: c, đ, e


Củng cố: Thế nào là kinh doanh, thế nào là thuế
Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài 14
 Ngày soạn: 11/02/2011
 Ngày giảng:15/02/2011
TiÕt 24 

 BÀI 14 : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN


I: Mục tiêu cần đạt
Học song bài này HS cần đạt được
1: Về kiến thức
- Ý nghĩa của lao động đối với con người và xã hội
- Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
2: Về kĩ năng
Biết được các loại hợp đồng lao động, một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động
3: Về thái độ
- Có lòng yêu lao động, tôn trọng người lao động
- Tích cực, chủ động tham gia các công việc chung của trường, lớp
II: chuẩn bị
HS đọc và học bài trước ở nhà
GV nghiên cứu SGK-SGV, chuẩn bị đồ dùng dạy học
III: Các hoạt động dạy học
- Ổn định lớp: 5P
- Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là kinh doanh, quyền tự do kinh doanh ?
- Giới thiệu bài
- Dạy học bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đặt vấn đề
20 P
- Mục tiêu: giúp HS nắm được khái niệm lao động
- Cách tiến hành
HS đọc tình huống 1
GV ? 
? Ông An đã làm việc gì ?
HS phát biểu nhận xét
GV kết luận

? Việc ông An mở lớp dạy nghề cho thanh niên có ích lợi gì ?
HS trả lời nhận xét
GV kết luận
? Việc làm của ông An có mục đichd hay không ?


? Theo em có phải ông An lợi dụng sức lao động của người khác để trục lợi không ?
HS trao đổi theo bàn phát biểu
GV nhận xét : Việc làm của ông An là có mục đích
? Em có suy nghĩ gì về việc làm của ông An 
HS phát biểu
GV kết luận

GV gọi HS nêu một số hình thức lao động của gia đình
? Em đã giúp đỡ gia đình lao động như thế nào? 
? Em giúp đỡ gia đình lao động nhằm mục đích gì ?
HS trình bày 
GV nhận xét
Gv giúp HS phân biệt lao động trí óc và lao động chân tay
? Em hiểu như thế nào là lao động trí óc và lao động chân tay ?

? Qua sự phân tích trên em hiểu nhhư thế nào là lao động ?
HS trả lời nhận xét
GV chốt lại điểm 1 Nội dung bài học

? Nếu con người không lao động sẽ dẫn đến hậu quả gì ?
HS nhận xét 
GV chốt lại

Hoạt động 2: Thảo luận phân tích tình huống 2: 20 P

- Mục tiêu: giúp HS hiểu hợp đồng lao động
- Cách tiến hành
HS đọc tình huống 2
GV? 
? Chị Ba đã làm những việc gì để được nhận vào làm việc trong công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Long ?


? Làm việc được hơn một tháng chị Ba đã thay đổi như thế nào ?

? Theo em chị Ba có thể tự ý thôi việc được không
HS trao đổi phát biểu
GV kết luận

? Vì sao chị Ba không được tự ý thôi việc
? Theo em chị Ba có vi phạm hợp đồng lao động không ?
HS phát biểu 
GV kết luận


? Qua việc tìm hiểu trên em hiểu như mthế nào là hợp đồng lao động ?





GV trong tình huống trên chị Ba là người lao động, công ty bTNHH Hoàng Long là người sử dụng lao động.


Hết tiết 24 


I: Đặt vấn đề

1: Tình huống 1






- Ông An tập trung thanh niên trong làng mở lớp dạy nghề hướng dẫn họ sản xuất làm ra sản phẩm lưu niệm bằng gỗ để bán




- Việc làm của ông An giúp cho thanh niên có tiền đảm bảo cuộc sống hàng ngày và giải quyết những khó khăn cho xã hội








Kết luận: Ông An đã làm một việc rất có ý nghĩa tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho mình, cho người khác và cho xã hội






















2: Tình huống 2









- Chị Ba thảo luận và kí cam kết với công ty TNHH Hoàng Long về tiền công, thời gian lao động và các điều liện khác

- Thấy nơi khác trả lương cao hơn chị Ba đã tự ý thôi việc mà không báo trước cho giám đốc công ty
- Chi Ba không thểđược tự ý thôi việc vì chị Ba đã kí cam kết với công ty






- Chị Ba vi phạm hợp đồng lao động



* Hợp đồng lao động là sự thoả htuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ cuae mỗi bên trong quan hệ lao động

Củng cố: Thế nào là lao động ?
Dặn dò: HS chuẩn bị tiếp bài: Tìm hiểu Bộ luật lao động 9 Phần II điểm c, mục 1 )
















Ngày soạn: 5/3/2010
Ngày giảng: 6/3/2010


TIẾT 25 BÀI 14 : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN
( Tiếp theo )

I: Mục tiêu cần đạt
Giúp HS hiểu nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
II: Chuẩn bị 
HS tìm hiểu bộ luật lao động
GV soạn giáo án chuẩn bị đồ dùng dạy học
III: Các hoạt động dạy học
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
? Thế nào là lao động? Nêu một số hình thức lao động ?
- Giới thiệu bài
- Dạy học bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ lược về Bộ luật lao động : 5 p

GV yêu cầu HS trình bày phần tìm hiểu ở nhà về Bộ luật lao động
Gv chốt lại các ý cơ bản





Hoạt động 2: Tìm hiểu quyền và nghĩa vụ lao động của công dân : 20 P

- Cách tiến hành
GV nêu câu hỏi
HS trả lời nhận xét
GV chốt lại

? Thế nào là quyền tự do sử dụng sức lao động, cho ví dụ ?






? Mọi người có nghĩa vụ lao động để làm gì ?


? Theo em nếu nhà nước không qui định quyền và nghĩa vụ lao động của công dân thì xã hội sẽ ra sao ?

GV nêu một số tình huống
1: Công ty A của Nhật Bản muốn đầu tư xây dựng nhà máy may công nghiệp vào Việt Nam nhằm giải quyết việc làm cho người lao động. Theo em nhà nước ta có tạo điều kiện cho công ty A được xây dựng nhà máy không? vì sao ?
HS trả lời nhận xét 
GV chốt lại mục 3 phần Nội dung bài học

2: Bác Tuấn mở lò sản xuất gạch xây nhà, do thiếu lực lượng lao động, bác tuấn đã nhânk Hùng mới mười tuổi vào làm nhưỡng công việc rất nặng. Theo em bác 

File đính kèm:

  • docGDCD LOP 9 CUC ki HAY.doc