Bài giảng Trả bài viết số 5

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Trả bài viết số 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:11-02-2009 Bài dạy : 
Tiết :69 
I.MỤC TIÊU:
-1.Kiến thức :
- Nhận ra những điểm đạt và chưa đạt yêu cầu về kiến thức, kĩ năng trong bài làm.
- Cĩ ý thức chủ động điều chỉnh, phát huy những điểm mạnh, sửa chữa và hạn chế những điểm yếu để rút kinh nghiệm nâng cao kĩ năng, chuẩn hố lại kiến thức, chuẩn bị cho những bài viết sau. 
 -2.Kỹ năng: -Tiếp tục rèn kĩ năng tự đánh giá rút kinh nghiệm sau mỗi bài làm văn.
 Phân tích đề, lập dàn ý, và các phương pháp khác .
 -3. Thái độ: - Nâng cao thêm ý thức rèn luyện đạo đức nĩi chung và cĩ thái độ, hành động đúng đắn trước những hiện tượng đời sống nĩi riêng.
- Bồi dưỡng lịng say mê văn học 
II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thực hành .
 III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
 Chuẩn bị của thầy : Chấm bài, thống kê điểm.
 Chuẩn bị của trò: Học sinh ôn lại kiến thức theo hướng dẫn của giáo viên
IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
-Ổn định tổ chức : (1phút) Kiểm tra sĩ số, mặc đồng phục, vệ sinh phòng học.
-Kiểm tra bài cũ :Trả bài cho từng học sinh.
 
Thời lượng
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
5’





 
 


 








 







 
15’

















10’





















5’





























4’
Hoạt động 1 :
Giáo viên hướng dẫn học sinh :
Nêu lại đề, tập trung phân tích tìm hiểu đề.
 Em hãy nhắc lại đề bài viết, nêu những lưu ý cần thiết về đề.
Qua việc yêu cầu nhắc lại đề một cách chính xác, giáo viên rèn luyện cho học sinh thói quen đọc kĩ đề, biết chú ý những dấu hiệu quan trọng để phân tích đúng đề. Qua thao tác nầy cũng nắm được học sinh nào đọc kĩ đề hay không . Kết hợp liên hệ, so sánh và phân tích các đề văn khác .
-Trong quá trình làm bài, em đã vận dụng những yêu cầu đó như thế nào?
*Nhắc lại những yêu cầu :
Hoạt động 2 :
Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận, xây dựng đáp án.
Giáo viên nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh dàn bài và yêu cầu cần đạt.










Hoạt động 3 :
Giáo viên nhận xét: Những ưu khuyết điểm của học sinh trong quá trình làm bài.
Giáo viên cho học sinh tự nhận xét bài viết của mình . Đã nhận thức đúng vấn đề trọng tâm, phạm vi, mức độ tư liệu mà đề yêu cầu hay chưa ? Những kiến thức về đời sống, về tác phẩm văn học cần huy động ra sao ? Bài viết đã đáp ứng được bao nhiêu yêu cầu ? Còn thiếu những gì ? Nếu viết lại thì sẽ bổ sung như thế nào ?
Hoạt động 4 :
Giáo viên nhận xét một số lỗi của bài viết.
 
 























Hoạt động 5 :
Trả bài và biểu dương, nhắc nhở.
Chọn mọt số bài có điểm cao đọc cho lớp nghe
Hoạt động 1 :
Học sinh nêu lại đề, tập trung phân tích tìm hiểu đề.
*Nhắc lại những yêu cầu :
-Về kiến thức và kĩ năng.
- Về đề tài.
-Về phương pháp.
- Về bố cục (mở bài, thân bài, kết bài ).
- Về liên kết ( liên kết hình thức: phép lặp, phép thế, phép nối. Liên kết nội dung : Sự liên quan giữa các câu, các đoạn ).









Hoạt động 2 :
 Học sinh tham gia thảo luận, xây dựng đáp án theo sự hướng dẫn của thầy giáo.
 












Hoạt động 3 :
 Học sinh lắng nghe nhận xét của thầy giáo: Những ưu khuyết điểm của học sinh trong quá trình làm bài, tự nhận xét bài viết của mình qua việc đối chiếu với dàn ý và các yêu cầu vừa nêu 











Hoạt động 4 :
Học sinh lắng nghe nhận xét một số lỗi của bài viết, trao đổi hướng sửa chữa các lỗi về nội dung, về hình thức.
Nhận xét một số lỗi về dùng từ.
 
*Chữa một số câu sai:học sinh không biết dùng các giới từ 
( qua, trong, với, của, bằng), biến chủ ngữ thành trạng ngữ.













Hoạt động 5 :
 Học sinh đọc bài văn của mình theo yêu cầu của thầy giáo.

I / Nhắc lại đề bài : 
 Đề bài:
 Trong một bức thư luận về văn chương, Nguyễn Văn Siêu cĩ viết: “Văn chương (...) cĩ loại đáng thờ. Cĩ loại khơng đáng thờ. Loại khơng đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn chương. Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con người”. Hãy phát biểu ý kiến về quan niệm trên.
 II/ Đáp án: 
-Quan niệm của Nguyễn Văn Siêu đề cao văn học chuyên chú vào con người cĩ ý nghĩa tích cực, cĩ phần gần gũi với quan niệm văn học phục vụ con người, phục vụ nhân sinh. Trong các thời kì lịch sử khác nhau như Phục hưng, Khai sáng, Cách mạng,... những nhà văn lớn đều chủ trương văn học vì con người, vì cuộc đời. 
-Cĩ người nĩi văn chương là nghệ thuật. Vậy phải chú ý đến tính nghệ thuật của văn chương. Chúng ta biết Nguyễn Văn Siêu được đương thời đánh giá rất cao.
Ơng và Cao Bá Quát được xem là những nhà thơ tiếu biểu Thần Siêu, Thánh Quát. Vì thế, chắc chắn nghệ thuật văn chương của ơng phải tài tình, điêu luyện. Nhưng tài nghệ văn chương phải chuyên chú con người mới đáng được đề cao.
 - Quan niệm về văn chương của Nguyễn Văn Siêu cũng gợi cho người ngày nay nhiều suy nghĩ. Những tác phẩm thơ văn cĩ hình thức cầu kì bí hiểm khơng chú ý đến tư tưởng, tình cảm con người chắc thuộc loại khơng đáng thờ mà Nguyễn Văn Siêu nĩi đến.
 III/ Những ưu khuyết điểm của học sinh trong quá trình làm bài:
a ) Ưu điểm :
 - Đa số học sinh hiểu được ý nghĩa đề bài, không có hiện tượng lạc đề, xa đề.
- Một số em biết phương pháp làm một bài văn nghị luận văn học. Biết vận dụng các thao tác giải thích, chứng minh, bình luận.
Biết chọn dẫn chứng tiêu biểu . Trình bày sạch sẽ, bố cục hợp lí, diễn đạt rõ ràng mạch lạc.
- Nhiều em cố gắng làm bài, tận dụng hết thời gian để làm bài.
b ) Nhược điểm :
 + Lỗi về phương pháp:
 Một số ít học sinh khác chưa biết làm một bài văn nghị luận, chưa biết làm nhập đề.
Phần thân bài chưa biết lập dàn ý, trình bày luận điểm còn lộn xộn.
 Chưa biết giới hạn đề bài. Chưa có cái nhìn khái quát hệ thống.
 Chưa biết cách trích dẫn dẫn chứng trong một bài văn dẫn chứng không giới thiệu, không phân tích không đặt trong ngoặc kép, không ghi tên tác giả tác phẩm.
 Một số em lỗi chính tả còn nhiều, còn viết số, viết hoa tùy tiện, dùng kí hiệu )
 + Lỗi về nội dung:
 Một số em lạc đề, lan man không bám vào yêu cầu của đề bài.
 Sai kiến thức cơ bản: 
 +Chữa một số câu sai:
 Luận cư ùkhông chính xác:
+ Sai về ngữ pháp:
 Mô hình câu sai :TN1 , TN2 ( … )
 V/ Thông báo và thống kê điểm:
 Điểm yếu: 20%
 Điểm trung bình trở lên: 55% 
 Điểm khá: 25%
 * Củng cố kiến thức : (4 phút )
* Bài tập về nhà : (1 phút 
GV yêu cầu một số HS mắc những lỗi đáng chú ý nhất tự sửa một số lối đã nêu và viết lại từng phần, tuỳ theo mức độ của các lỗi này. Cũng cĩ thể cho một số HS cĩ nhiều điểm chưa đạt trong bài làm viết lại bài ở nhà và nộp lại, qua đĩ đánh giá hoặc cĩ thể bổ sung điểm thực hành, tạo cơ hội cho các em tích cực sửa lỗi, lèn luyện, thực hành để củng cố kĩ năng, kiến thức.
 V. RÚT KINH NGHIỆM: 	 
 	 	 	 	 
	 	 	 	 
	 	 	 	 
	 	 	 	 
	 	 	 	 
	 	 	 	 
	 	 	 	 
	 	 	 	 
	 	 	 	 
 	 


	




File đính kèm:

  • docTra bai viet so 5.doc