Bài giảng môn Toán lớp 10 - Tiết 22, 32: Kiểm tra học kỳ I

doc4 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 10 - Tiết 22, 32: Kiểm tra học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 22+32: KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: 
- Kiểm tra lại các kiến thức cơ bản, trọng tâm của chương trình trong học kỳ I .
2. Về kỹ năng:
- Kỹ năng giải toán tổng hợp.
3 . Về thái độ:
-Thái độ cẩn thận, chính xác, khoa học và sáng tạo.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
 -Hình thức: Tự luận.
 -Học sinh làm bài trên lớp.Thời gian làm bài (120 phút)
III.THIẾT LẬP MA TRẬN : 
 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
 Cấp độ
chủ đề 
(nội dung,chương...)
 Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Các phép toán về tập hợp 
Biết thực hiện các phép toán về tập hợp.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Câu I
 1,5
 1
1,5điểm=
 15 % 
Hàm số và đồ thị hàm số
Nhận biết được TXĐ của hàm số.
Biết vẽ đồ thị hàm số bậc hai. 
Biết xét tính chẵn, lẻ của hàm số.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Câu II.
 1,0 
Câu III 
 1,0 
Câu IV 
 1,0 
3
3,0điểm=
30% 
Phương trình –Hệ phương trình
Biết được ngiệm của pt có chứa dấu căn bậc hai ở dạng đơn giản.
Giải pt chứa ẩn ở mẫu; giải được hệ 3 pt bậc nhất ba ẩn . 
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Câu V.1a
 0,5
Câu V.a;2.
 1,5
2
2,0điểm=
20% 
Vectơ và các phép toán liên quan đến vectơ
Chứng minh đẳng thức vectơ trong trường hợp đơn giản.
Biết chứng minh 1 tam giác vuông và 3 điểm thẳng hàng.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
 Câu VI.1
 2
Câu VI. 2
 1,5
2
3,5điểm=
35%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
5,0
50%
2
2,5
25%
2
2,5
25%
8
10
100%
IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: 
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 
 (Năm học 2011-2012)
 Môn: TOÁN – Lớp 10
 ( Thời gian làm bài 120 phút)
 Câu I (1,5 điểm): Thực hiện các phép toán sau:
 1) (1;6)(3;10]
 2) [-2;8)(3;12]
 3) R\ (2;+)
 Câu II ( 1,0 điểm): Tìm tập xác định của các hàm số sau:
 1) y=.
 2).
 Câu III (1,0 điểm):
 Vẽ parabol y=.
 Câu IV (1,0 điểm): Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau :
 1 ) f(x) =.
 2) f(x) =.
 Câu V(2,0 điểm):
 1) Giải các phương trình sau:
 a) .
 b) .
 2) Giải hệ phương trình: 
 Câu VI (3,5 điểm):
 1) Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng: 
 a) = 4
 b) = 
 2) Cho A(-1;3); B(2;5); C(2;3):
 a) Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác vuông.
 b) Gọi E(;4). Chứng minh rằng A, B, E là ba điểm thẳng hàng.
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Đáp án:
Điểm
Câu I: 
 1,5 điểm
 1) (1;6)(3;10]=(1;10]
 2) [-2;8)(3;12]=(3;8)
 3) R\ (2;+)=(- ;2]
 0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu II: 
1,0 điểm
1) ĐK. Vậy TXĐ D=R\{2}
2).ĐK. Vậy TXĐ D=[-5;5)
0,5đ 
0,5đ
Câu III: 
1,0 điểm
 y=
 Tọa độ đỉnh I(2;1)
 Trục đối xứng x=2
 Đồ thị giao với trục Oy tại (0;-3) và đi 
qua điểm (4;-3)
 Giao với trục Ox tại hai điểm (1;0) và (3;0)
1 đ
Câu IV
1 điểm
 1 ) Hàm số f(x)=.TXĐ D=R
 *
 *(-)= và (-)
 Vậy hàm số đã cho không là hàm số chẵn, không là hàm số lẻ.
 2) Hàm số f(x) = . TXĐ D=[-3;3] 
 * 
 *(-)= 
 Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.
0,5đ
0,5đ
Câu V
2 điểm 
1) 
a) Điều kiện của phương trình : 
 Giá trị x=2 thỏa mãn đk và thỏa mãn phương trình đã cho .
 Kết luận: Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x=2
b) Điều kiện của phương trình : 
 Cả hai giá trị tìm được đều thỏa mãn điều kiện và thỏa mãn phương trình.
Kết luận: Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là và 
0,5đ
0,5đ
2) Giải hệ phương trình: 
Vậy hệ phương trình đã cho có một nghiệm là (=( 
1 đ
Câu VI
3,5 điểm
1) 
 a) Có 
 b) Có 
1 đ
1 đ
2) A(-1;3); B(2;5); C(2;3)
a) Có ;
 vuông tại C
b) Có E(;4)
 ; A, B, E là ba điểm thẳng hàng.
0,75 đ
0,75 đ

File đính kèm:

  • docDe thi HK I.doc