Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 19: Tính chất chia hết của một tổng

doc2 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 19: Tính chất chia hết của một tổng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :
Dạy :	
Tiết 19 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I. Mục tiêu bài học 
- Học sinh nắm được tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. Biết nhận ra một tổng hay một hiệu của hai hay nhiều số chia hết cho một số mà không cần tính đến giá trị của tổng, của hiệu. Biết sử dụng kí hiệu: , 
- Rèn kĩ năng tính toán vận dụng nhanh, chính xác 
- Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
 II. Phương tiện dạy học 
 - GV: Bảng phụ
 - HS : Bảng nhóm
III.Tiến trình 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
Tìm số dư trong các phép chia sau:
20 : 5 ; b. 23 : 5
20 : 2 : d. 23 : 2
Hoạt động 2 : Nhắc lại kiến thức.
- Phép chia 20 :5 và 20 :2 ta gọi là phép chia gì?
- Còn phép chia 23 : và 23 : 2 gọi là phép chia gì?
- Ta nói 20 chia hết cho 5 và 2 kí hiệu như thế nào? 
Và 23 không chia hết cho 5 và 2 kí hiệu như thế nào?
32 M 4? 16 M 4?
Xét (32 + 16) M 4? 
Vậy ta có thể suy ra tính chất tổng quát nào?
Hoạt động 3: Tính chất 1
- Chú ý có một số trường hợp ta có thể ghi a + b M m
 ? 32 – 16 M m ?
Các số 15 ; 25 ; 30 đều chia hết cho 5.
- Vậy (15 + 25 + 30 ) M m ?
- Ta kết luận tổng quát nào?
Hoạt động 4: Tính chất 2
?2 Cho học sinh thảo luận nhóm
24 M 5?; 20M 5?
( 24 + 5) M 5?
- Với một tổng nhiều số cùng chia hết cho một số trong đó có một số không chia hết cho số đó thì ta có kết luận như thế nào? 
? ( 16 + 15 + 20 + 14) M 5?
- Nghĩa là chỉ có một số hạng của tổng không chia hết thì tổng không chia hết
?3 cho học sinh thảo luận nhóm
?4 Cho học sinh lấy một số ví dụ tại chỗ
Hoạt động 5: Củng cố
- Khi nào thì tổng hai số chia hết cho một số?
- Khi nào thì tổng các số hạng không chia hết cho một số ?
* Bài 83sgk/35
Cho hai học sinh lên làm
a. 20 :5= 4 dư 0 ; 23 : 5= 4 dư 3
b. 20 :2=10 dư 0 ; 23 :2 =11 dư 1
- Phép chia hết
- Phép chia có dư
20 M 5 ; 20 M 2
 23 M 5 ; 23 M 2
- Có 
- Có 
Có 
- Có 
- TL
- Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét bổ sung
Và đưa ra công thức tổng quát
- Không
- Tổng không chia hết cho số đó
- Có 
- Học sinh thảo luận nhóm và trình bày 
- Các nhóm nhận xét bổ sung
- Lấy VD
- Khi hai số cùng chia hết cho số đó
- Khi có một số hạng của tổng không chia hết cho số đó
1.Nhắc lại về quan hệ chia hết
- a chia hết cho b kí hiệu là aM b
- a không chia hết cho b kí hiệu là: a M b 
2. Tính chất 1
Nếu aM m và bM m
( a + b ) M m (m ¹ 0)
Chú ý : (sgk)
* Nếu aM m và bM m
 (a-b)Mm 
* Nếu aM m, bM m, c M m
 (a + b +c ) M m 
3. Tính chất 2:
?2
TQ :
Nếu aM m và b Mm(a+b)M m 
Chú ý:Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, cón các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng đó không chia hết cho số đó 
Hay :
*Nếu a M m và b M m 
 (a - b) M m
* Nếu a M m , bM m và cM m 
 ( a + b + c) M m
?3
(80 + 16) M 8; (80 – 16 ) M 8
80+ 12) M 8 ; (80 -12) M 8
(32 +40 + 24) M 8
( 32 + 40 +12 ) M 8 
4. Bài tập
Bài 83sgk/35
a.Vì 48 và 56 cùng chia hết cho 8 
 (48 +56) M 8
b. Vì 17 M 8 ( 80 + 17) M 8
 Hoạt động 6: Dặn dò
 -Về xem kĩ lí thuyết và các dạng bài tập tiết sau luyện tập
 - BTVN : Từ bài 84 đến bài 88sgk/35,36.

File đính kèm:

  • docTIET19.doc
Đề thi liên quan