Bài giảng Kiểm tra: 1 tiết (lần 1) môn: hóa học 9

doc8 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 4645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kiểm tra: 1 tiết (lần 1) môn: hóa học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:......................................................................................................	Kiểm tra: 1 tiết (lần 1)
Lớp: 9	Môn: Hóa học
điểm
Lời phê của thầygiáo
A. Trắc nghiệm (4 điểm)
 Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái a, b, c hoặc d của phương án trả lời đúng trong các câu sau:
1/ Các nhóm oxit nào sau đây gồm toàn oxit bazơ?
	a. FeO, CaO, CO2, Na2O.	b. CaO, MgO, Al2O3, BaO.
	c. Na2O, CaO, BaO, CO.	d. SO3, K2O, Na2O, CaO.
2/ Để pha loãng axit H2SO4 đặc người ta thực hiện bằng cách nào sau đây?
	a. Đổ H2SO4 đặc từ từ vào H2O khuấy đều.	b. Đổ H2O từ từ vào H2SO4 đặc và khuấy đều.
	c. Làm bằng cách khác.	d. Đổ H2SO4 đặc từ từ vào H2SO4 loãng, khuấy đều.
3/ Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 2M?
	a. Cu.	b. Al.	c. Ag.	d. Tất cả.
4/ Có thể dùng các chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không dán nhãn, không màu: Na2CO3, Ba(OH)2, H2SO4?
	a. Nước.	b. Dung dịch BaCl2.	c. Quỳ tím.	d. Không nhận biết được.
Câu 2:	Hãy điền chữ Đ “đúng”, S “sai” vào ô trống trong bảng dưới đây cho phù hợp. Những cặp chất có 
STT
Các cặp chất phản ứng được
Trả lời
1
CaO + CO2 g 
2
H2SO4 + P2O5 g
3
Fe3O4 + H2O g
4
HCl + SO2 g
thể tác dụng được với nhau là:
B. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Hãy phân biệt các chất: HCl, H2SO4, Na2SO4 và NaCl bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình 
phản ứng (nếu có).
Câu 2: Cho 1,12 lít khí SO2 (đktc) tác dụng đủ với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 tạo thành muối BaSO3 và H2O.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
c. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2.
Cho biết: Ba = 137 đvC, S = 32 đvC, O = 16 đcC.
bài làm
Họ và tên:...........................................................................................................	kiểm tra 1 tiết (lần 2)
Lớp: 9	Môn: hóa học
Điểm
Lời phê của thầy giáo
A. Trắc nghiệm (4,5 điểm)
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái a, b, c hoặc d đứng trước phương án trả lời đúng sau đây:
1/ Cho 100g NaOH vào dung dịch có chứa 100g HCl, dung dịch sau phản ứng có giá trị nào?
	a. pH = 7;	b. pH 7;	d. Chưa tính được;
2/ Các phản ứng nào dưới đây không xảy ra?
 	1. CaCl2 	+ 	 Na2CO3 g 	2. CaCO3 + NaCl g 
 	3. NaOH 	+ 	 HCl g 	4. NaOH + CaCl2 g 
	a. 1 và 2;	b. 3 và 4;	c. 2 và 3;	d. 2 và 4;
3/ Có hiện tượng gì xảy ra khi cho dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa dung dịch NaHCO3?
	a. Không có hiện tượng gì;	b. Tạo kết tủa trắng trong ống nghiệm; 
	c. Có khí không màu thoát ra;.	d. Có khí không màu đồng thời xuất hiện kết tủa trắng;
4/ Muối đồng (II) sunfat (CuSO4) có thể phản ứng với các chất nào sau đây?
	a. CO2, NaOH, H2SO4, Fe;	b. H2SO4, AgNO3, Ca(OH)2, Al;
	c. NaOH, BaCl2, Fe, H2SO4;	d. NaOH, BaCl2, Fe, Al;
5/ Nhận định nào sau đây không đúng?
	a. Nước cất có pH =7; 	b. Nước chanh ép có pH 7;	d. Nước ruộng chua có pH > 7;
6/ Dùng dung dịch KOH sẽ phân biệt được 2 muối nào trong các cặp chất sau?
	a. Dung dịch K2SO4 và dung dịch Fe2(SO4)3; 	 b. Dung dịch K2SO4 và dung dịch K2CO3;	c. Dung dịch K2SO4 và dung dịch BaCl2;	 d. Dung dịch K2SO4 và dung dịch KCl;
7/ Để phân biệt 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây?
	a. BaCl2; 	b. AgNO3;	 c. HCl;	 d. Pb(NO3)2;
Câu 2:	Hãy nối các câu ở cột “A” với các câu ở cột “B” sao cho phù hợp rồi điền vào cột “c”.
A (công thức hóa học)
B (tính chất hóa học)
C (Trả lời)
 1. NaOH
a. Có thể bị nhiệt phân tạo ra Al2O3.
1 với ...........
 2. Cu(OH)2
b. Là một bazơ không tan có màu xanh.
2 với ...........
 3. Fe(OH)3
c. Là bazơ kiềm.
3 với ............
 4. Al(OH)3
d. Có thể bị nhiệt phân tạo thành Fe2O3.
4 với ............
e. Là một axit làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ
B. Tự luận: (5,5điểm)
Câu 1: Có các lọ không nhãn đựng các dung dịch sau: Na2CO3, NaOH, NaCl, H2SO4, HCl.
Hãy nhận biết bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học nếu có. 
Câu 2: Dẫn từ từ 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 1 dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2.
a. Viết phương trình hóa học và xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng.
b. Chất nào sau phản ứng còn dư và dư bao nhiêu gam?
Cho biết: Ca = 40 đvC, C = 12 đvC, O = 16 đcC, H = 1;
bài làm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
biểu điểm - đáp án
A. Trắc nghiệm (4,5 điểm)
Câu 1 (3,5đ) 	Mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm.
1/ b. pH < 7;	2/ d. 2 và 4;	
3/ c. Có khí không màu thoát ra;	4/ d. NaOH, BaCl2, Fe, Al;	
5/ d. Nước ruộng chua có pH > 7;	6/ a. Dd K2SO4 và dung dịch Fe2(SO4)3; 	
7/ c. HCl;
Câu 2:	(1,0đ)	
Mỗi ý nối đúng được (0,25 điểm) 
1 với c;	2 với b;	3 với d;	4 với a;
B. Tự luận: (5,5điểm)
Câu 1: (2,5 đ) 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Lấy mỗi chất 1 ít cho tác dụng với quỳ tím, dung dịch nào có màu xanh là NaOH, màu đỏ là HCl và H2SO4, không chuyển màu là Na2CO3 và NaCl.
 - Cho dung dịch H2SO4 và HCl tác dụng với BaCl2, chất nào có kết tủa là H2SO4, chất còn lại là HCl.	PTPƯ:	H2SO4 + BaCl2 ’ BaSO4(r) + HCl;
 - Hai dd Na2CO3, NaCl cho tác dụng với BaCl2 chất nào có kết tủa là Na2CO3, chất còn lại là NaCl.	PTPƯ:	Na2CO3 + BaCl2 ’ NaCl + BaCO3 (r) 
Câu 2: ( 3,0 đ)	
CO2	 +	Ca(OH)2 ’ CaCO3	 +	H2O	
	1mol	 1mol	 1mol	
a/	nCaCO3 = 1,12 : 22,4 = 0,05mol	
 	mCaCO3 = n . M = 0,05 . 100 = 5(g)	
b/Theo PƯ ta có nCO2 = nCa(OH)2 = 0,05 mol 
’ số mol Ca(OH)2 dư là: 0,2 - 0,05 = 0,15 (mol)
	mCa(OH)2 dư = 0,15 . 74 = 11,1 (g)
kiểm tra 1 tiết (lần 3)
Môn: hóa học
A. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái a, b, c hoặc d đứng trước phương án trả lời đúng sau 
đây:
1/ Điểm khác biệt cơ bản trong cấu tạo phân tử của etilen so với metan về:
	a. Hóa trị của nguyên tố cacbon;	
b. Liên kết giữa hai nguyên tử cacbon; 	
c. Hóa trị của hiđro;	
d. Liên kết đôi của etilen so với liên kết đơn củametan;
2/ Etilen có thể tham gia phản ứng nào sau đây?
	a. Phản ứng cộng brom và hiđro;	
b. Phản ứng trùng hợp tạo ra polietilen;
c. Phản ứn cháy tạo khí cacbonic và nước; 
d. Cả a, b và c;
3/ Phương pháp hóa học nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etilen lẫn trong khí metan?
	a. Đốt cháy hỗn hợp không khí;	
 	b. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch brom dư; 
	c. Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước;	 
d. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch muối ăn;
4/ Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
	a. Liên kết đôi thể hiện phản ứng thế;	
 	b. Liên kết đôi thể hiện phản ứng cộng;
	c. Liên kết đôi có phản ướng trùng hợp;	 
d. Sản phẩm cháy của hiđro cacbon là CO2 và H2O
Câu 2: Hãy đánh dấu “X” vào chỗ trống sau cho thích hợp:
Có liên 
kết đôi
Có liên 
kết ba
Làm mất màu dung dịch brom
Có phản ứng thế
Có phản ứng cháy
Metan
Etilen
Axetilen
B. Tự luận: (6,0điểm)
Câu 1: Viết công thức cấu tạo và công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có 
công thức phân tử sau: C3H8, C2H4, C3H6, C4H8.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 11,2lit khí metan.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Hãy tính thể tích khí Oxi cần dùng và thể tích CO2 tạo thành?
(Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
Câu3: Cần bao nhiêu ml dung dịch brom 0,1M để tác dụng hết với:
	a. 0,448 lit etilen ở điều kiện tiêu chuẩn.
	b. 0,448 lit axetilen ở điều kiện tiêu chuẩn.
Đáp án - biểu điểm
A. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1: Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm:
1/ d. Liên kết đôi của etilen so với liên kết đơn củametan;
2/ d. Cả a, b và c;
3/ b. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch brom dư; 
4/ a. Liên kết đôi thể hiện phản ứng thế ;
Câu 2: Mỗi ý chỗ đánh dấu “X” đúng được: 0,25 điểm:
Có liên 
kết đôi
Có liên 
kết ba
Làm mất màu dung dịch brom
Có phản ứng thế
Có phản ứng cháy
Metan
X
X
Etilen
X
X
X
Axetilen
X
X
X
B. Tự luận: (6,0điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)Viết đúng mỗi công thức được: 0,5 điểm. 
C3H8: 	 H	H	H
	 H -	C -	C -	C - H 	Viết gọn: CH3 - CH2 - CH3
	H	H	H
C2H4:	 H	 H
	C = 	C	viết gọn: CH2 = CH2
	 H	 H
 	C3H6: H	 H	 H H
C = 	C C H	 Hoặc H - C C - H
 	 H	 H H C
	 H H
Viết gọn:	CH2 = CH - CH3;	 CH2 - CH2
	 CH2
C4H8. H	 H H	 	 H H
C = 	C C C	H Hoặc H - C - C - H
 H	 H H H H - C - C - H
Viết gọn:	 H H
	CH2 = CH - CH2 - CH3;	CH2 - CH2
	CH2 - CH2
Câu 2: (2,0 điểm)	
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
	a. PTHH: CH4 + 2O2 t0 CO2 + 2H2O
	 1mol 2mol 1mol 2mol
	b. Số mol của CH4 là: nCH4 = V/ 22,4 = 11,2 / 22,4 = 0,5 (mol).
	Theo PTHH ta có: nO2 = nCH4 x 2 = 0,5 x 2 = 1,0 (mol).
	 nCO2 = nCH4 = 0,5 (mol)
	Vậy thể tích khí oxi cần dùng là: VO2 = n x 22, 4 = 1 x 22,4 = 22,4 (lit)
	Thể tích khí CO2 tạo thành là: VCO2 = n x 22,4 = 0,5 x 22,4 = 11,2 (lit)
Câu 3: (2,0 điểm)	Ptpư: CH2 = CH2 + Br2 ’ CH2Br - CH2Br; 	
 CH = CH + 2Br2 ’ CHBr2 - CHBr2;
	a. Theo PTPƯ nC2H4 = nBr2 = V: 22,4 = 0,448 : 22,4 = 0,02 (mol)
	 Thể tích brôm cần dùng là: VBr2 = n : CM = 0,02 : 0,1 = 0,2 (lit) = 200 (ml)
	b. Theo PTPƯ nBr2 = 2. nC2H2 = (V: 22,4) x 2 = (0,448 : 22,4) x 2 = 0,04 (mol)
 Thể tích brôm cần dùng là: VBr2 = n : CM = 0,04 : 0,1 = 0,4 (lit) = 400 (ml)
Họ và tên:.........................................................................................................	kiểm tra 1 tiết (lần 3)
Lớp: 9	Môn: hóa học
Điểm
Lời phê của thầy giáo
A. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái a, b, c... đứng trước phương án trả lời đúng sau đây:
1. Điểm khác biệt cơ bản trong cấu tạo phân tử của etilen so với metan là:
	a. Hóa trị của nguyên tố cacbon.	b. Liên kết giữa hai nguyên tử cacbon. 	
c. Hóa trị của hiđro.	d. Liên kết đôi của etilen so với liên kết đơn của metan
	2. Etilen có thể tham gia phản ứng nào sau đây?
	a. Phản ứng cộng brom và hiđro;	b. Phản ứng trùng hợp tạo ra polietilen;
c. Phản ứng cháy tạo CO2 và H2O; 	d. Cả a, b và c;
3. Phương pháp hóa học nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etilen lẫn trong khí metan?
	a. Đốt cháy hỗn hợp không khí;	b. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch brom dư; 
	c. Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước;	d. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch muối ăn;
4. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?
	a. Liên kết đôi thể hiện phản ứng thế;	b. Liên kết đôi thể hiện phản ứng cộng;
	c. Liên kết đôi có phản ướng trùng hợp; 	d. Sản phẩm cháy của hiđro cacbon là CO2 và H2O.
5. Nhóm chất nào sau đây có khả năng làm mất màu dung dịch nước brôm?
	a. CH4, C2H4.	b. C2H2, C2H4.
	c. CH3Cl, C2H4.	d. C2H2, C3H6.
6. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học:
	a. Chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên	
b. Chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.
	c. Chuyên nghiên cứu hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.
	d. Chuyên nghiên cứu các chất trong cơ thể sống.
7. Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon thu được số mol CO2 bằng 1/2 số mol H20. Hiđrocacbon đó là:
	a. CH4.	b. C2H2.	c. C2H4.	d. C6H6.
8. Nhiên liệu được chia thành những loại nào ?
	a. Nhiên liệu khí, nhiên liệu mềm.	b. Nhiên liệu rắn, nhiên liệu mềm. 
	c. Nhiên liệu khí, nhiên liệu rắn.	d. Nhiên liệu khí, nhiên liệu rắn, nhiên liệu lỏng.
Câu 2: Hãy đánh dấu “X” vào ô trống sau cho đúng:
Có liên 
kết đôi
Có liên 
kết ba
Làm mất màu dung dịch brom
Có phản ứng thế
Có phản ứng
 cháy
Metan
Etilen
Axetilen
B. Tự luận: (6,0điểm)
Câu 1: Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau: C3H8, C2H4, C3H6, C4H8.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 11,2lit khí metan.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích CO2 tạo thành?
(Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
Câu3: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất khí không màu sau: CH4, C2H4, CO2. Viết phương trình hoá học nếu có.
Bài làm
Họ và tên:.........................................................................................................	kiểm tra 1 tiết (lần 4)
Lớp: 9	Môn: hóa học
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
A. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái a, b, c hoặc d đứng trước câu trả lời đúng sau đây:
1/ Phân tử hợp chất hữu cơ A có 2 nguyên tố. Tỉ khối của A so với hiđro là 22. A là chất nào sau đây?
	a. C2H6O;	 	b. C3H8; 	 c. C3H6;	 d. C4H6;
2/ Điều khẳng định nào sau đây là không đúng?
	a. Chất hữu cơ nào cũng chứa nguyên tố cacbon. 
	b. Chất hữu cơ nào cũng chứa nguyên tố oxi.
c. Các chất khác nhau có công thức cấu tạo khác nhau.
d. Mỗi chất chỉ có một công thức cấu tạo. 
3/ Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A thu được khí CO2 và H2O. Điều khẳng định nào sau là đúng?
	a. Hợp chất A chỉ chứa hai nguyên tố C và H;	 b. Hợp chất A là hiđrocacbon;
	c. Hợp chất A chứa ít nhất 2 nguyên tố là C và H; 	 d. Hợp chất A là dẫn xuất của hiđrocacbon;
4/ Dãy nào sau đây gồm các chất đều tham gia phản ứng với kim loại Na.
	a. CH3COOH, C2H5OH.	 b. C2H5OH, CH3COOC2H5.
c. CH3COOH, CH4. 	 d. C6H6, C2H5OH. 
Câu 2: Điền từ “có” hoặc “không” vào chỗ trống trong bảng sau:
Tính chất
Benzen
Etylic
Axit axetic
Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ
Phản ứng với natri
Phản ứng với NaOH
Cháy trong không khí.
B. Tự luận: (6,0điểm)
Câu 1: Hãy giải thích tác dụng của việc làm sau:
a. Tạo các hàng lỗ trong các viên than tổ ong.
b. Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lò.
c. Đậy bớt cửa lò khi ủ bếp.
d. Xây ống khói cao.
Câu 2: Axit axetic tác dụng được với các chất nào sau đây: Na, Cu, NaHCO3, Na2SO4, C2H5OH.
	Viết phương trình và ghi điều kiện phản ứng (nếu có). Liệt kê các chất không phản ứng.
Câu 3: Đốt cháy 46 gam chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 88 gam CO2 và 54 gam H2O. 
	a. Trong A có những nguyên tố nào?
	b. Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A so với hiđro là 23.
bài làm
đáp án - biểu điểm
A. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1: (1,0điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25điểm: 
1/ b. C3H8;	 	
2/ b. Chất hữu cơ nào cũng chứa nguyên tố oxi. 
3/ c. Hợp chất A chứa ít nhất 2 nguyên tố là C và H.	 
4/ a. CH3COOH, C2H5OH.	
Câu 2: (3,0điểm) Mỗi ô trống điền đúng được 0,25 điểm.
Tính chất
Benzen
Axit axetic
Etilic
Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ
không
Có
Không
Phản ứng với natri
không
Có
Có
Phản ứng với NaOH
không
Có
không
Cháy trong không khí.
Có
Không
Có
B. Tự luận: (6,0điểm)
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 1: (2,0 điểm) 
	a. Để than tiếp xúc với không khí nhiều và đều hơn, giúp cho than cháy đều.
	b. Để tăng thêm không khí (khí oxi) giúp dễ cháy hơn.
	c. Để giảm không khí xuống (thiếu oxi) sẽ không cháy thành ngọn lửa được.
	d. Xây ống khói cao, khi khí cacbonic thoát ra tạo lực hút hút không khí vào (đủ oxi). 
Câu2: (2,0 điểm) 
	- Axit axetic tác dụng được với: Na, NaHCO3, C2H5OH.
	CH3COOH(dd)	+ Na(r)	g CH3COONa(dd)	+ H2(k).
H2SO4đ, to 
CH3COOH(dd)	+ NaHCO3(r)	g CH3COONa(dd)	+ H2O(l) + CO2(k).
CH3COOH(dd)	+ C2H5OH(l)	CH3COOC2H5(dd)	+ H2O(l).
	- Các chất không tác dụng với axit axetic là: Cu, Na2SO4.
Câu3: (2,0 điểm) 
a. 	Khối lượng của C có trong 88 gam CO2 là: mC = 12.
Khối lượng của H có trong 54 gam H2O là: mH = 2.
mC + mH = 24 + 6 = 30 (g).
	Vậy trong phân tử A ngoài C và H còn có thêm O. 
	Khối lượng của O có trong 46g chất A là: 46 - 30 = 16 (g).
	b. 	Công thức chung của A là: CxHyOz.
	Theo bài ra ta có: g MA = 46.
	Ta có: 	x: y: z = .
	Vậy công thức của A là C2H6O.

File đính kèm:

  • docde kt.doc
Đề thi liên quan