Thi chọn học sinh giỏi giải Toán trên máy tính cầm tay năm học 2011 – 2012 môn: Sinh học. lớp 10. cấp THPT

doc4 trang | Chia sẻ: theanh.10 | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thi chọn học sinh giỏi giải Toán trên máy tính cầm tay năm học 2011 – 2012 môn: Sinh học. lớp 10. cấp THPT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH THÁI NGUYÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC
THI CHỌN HSG GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY 
NĂM HỌC 2011 – 2012
HƯỚNG DẪN CHẤM 
Môn: SINH HỌC. Lớp 10. Cấp THPT
Ngày thi: 28/3/2012
Câu 1 (5 điểm)
Tinh bột là hỗn hợp chuỗi thẳng amilo và chuỗi phân nhánh amilopectin. Biết rằng cứ 25 đơn vị có một nhánh, có 248 nhánh trong tinh bột mỗi nhánh có 3 đơn phân.
a. Xác định số phân tử nước được giải phóng từ liên kết glucozit 1α4
b. Xác định số phân tử nước được giải phóng từ liên kết glucozit 1α6
c. Xác định số đơn phân glucose trong tinh bột.
Cách giải
Kết quả
Điểm
a. Số phân tử nước được giải phóng từ liên kết 1α4 là:
 25.248 – 1 + 248(3 – 1) = 6695 phân tử
b. Số phân tử nước được giải phóng từ liên kết 1α6 là: 248
c. Số đơn phân có trong tinh bột là:
 đơn phân.
a. 6695 phân tử
b. 248
c. 6944 đơn phân
3
1
1
Câu 2 (5 điểm)
Một gen cấu trúc vùng mã hóa có 4 intrôn, mỗi intrôn đều gồm 144 cặp nuclêôtit. Các đoạn êxôn có kích thước bằng nhau và dài gấp đôi đoạn intrôn. Gen này khi phiên mã đã tạo được 2 phân tử mARN khác nhau. Khi 2 phân tử mARN này dịch mã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 5748 axit amin.
	a. Tính chiều dài vùng mã hóa của gen?
	b. Tính số ribôxôm tham gia dịch mã trên mỗi phân tử mARN? Biết rằng số ribôxôm trượt trên mỗi mARN là bằng nhau.
	c. Tính thời gian tổng hợp xong các chuỗi pôlipeptit ở mỗi phân tử mARN? Biết rằng thời gian dịch mã 1 axit amin là 0,2 giây, khoảng cách đều giữa các ribôxôm kế tiếp là 127,5 A0.
Cách giải
Kết quả
Điểm
a. Vùng mã hóa của gen có 4 intrôn → có 5 êxôn.
Chiều dài 1 đoạn intrôn là: 
Chiều dài 1 đoạn êxôn là: 2×489,6 = 979,2A0
Chiều dài vùng mã hóa của gen là:
 4×489,6 + 5×979,2 = 6854,4 A0
b. Chiều dài phân tử mARN trưởng thành là: 5×979,2 = 4896 A0
gọi x là số ribôxôm tham gia dịch mã trên 1 phân tử mARN. Số axit amin cung cấp cho quá trình dịch mã là: 
c. Vận tốc trượt của ribôxôm là: 3×3,4×0,2 = 51 A0/s
thời gian ribôxôm thứ nhất dịch mã xong là: s
Khoảng cách đều về thời gian giữa 2 ribôxôm kế tiếp là: s
Thời gian tổng hợp xong các chuỗi pôlipeptit ở mỗi mARN là: 
96 + (6 – 1)×2,5 = 108,5s
a. 6854,4
b. x = 6
c. 108,5
2
1
2
Câu 3 (10 điểm)
Chiều dài một gen là 510nm. Gen này có tỉ lệ . 
a. Xác định số chu kì xoắn và số liên kết hiđrô của gen.
b. Nếu mạch 1 của gen có 200A và 500G thì số nuclêôtit từng loại trên mỗi mạch đơn là bao nhiêu?
Cách giải
Kết quả
Điểm
a) 510 nm = 5100A0
- Số nuclêôtit của gen là nuclêôtit 
- Số chu kì xoắn (hoặc )
Theo bài ra ta có 3A = 2G (1)
Mặt khác: 2A + 2G = 3000 (2)
Từ (1) và (2) ta được A = T = 600 nuclêôtit
 G = X = 900 nuclêôtit
- Số liên kết hiđrô 2A + 3G = 3900 liên kết
Vì A = T = A1 + A2 = T1 + T2
 G = X = G1 + G2 = X1 + X2
Theo nguyên tắc bổ sung giữa 2 mạch của gen ta được
Mạch 1 Mạch 2
A1=T2 =200 nuclêôtit
T1=A2=400 nuclêôtit
G1=X2=500 nuclêôtit
X1=G2=400 nuclêôtit
a. 150 chu kỳ
3900 liên kêt hidro
b.
A1=T2=200 
T1=A2=400 
G1=X2=500 
X1=G2=400 
3
2
5
Câu 4 (10 điểm)
Cho biết thời gian của các kì và các pha trong 1 chu kì tế bào như sau; kì trước 25 phút, kì giữa 15 phút, kì sau 15 phút, kì cuối 30 phút; G1 = 20 phút; S = 30 phút; G2 = 45 phút.
a. Tính thời gian của 1 chu kì tế bào?
b. Giả sử có 1 tế bào đang bước vào đầu pha S. Tính số phân tử ADN và số sợi nhiễm sắc chứa trong các tế bào con khi tế bào đó đã trải qua quá trình nguyên phân liên tiếp với tổng thời gian là 27 giờ 30 phút. 
Biết rằng các tế bào con sinh ra đều nguyên phân bình thường và 2n = 8.
Cách giải
Kết quả
Điểm
a. Chu kì tế bào T= 25 + 15 + 15 + 30 + 20 + 30 + 45 = 180 phút = 3giờ 
b. Tế bào đó đang ở điểm khởi đầu T0 tại đầu pha S vậy sau 27 giờ 30 phút nó đã trải qua = 9 chu kì tế bào và đang bước vào chu kì thứ 10 ở phút thứ 30 (nghĩa là nó đang bước vào pha S của chu kì 10 được 10 phút). 
g suy ra số lần tế bào đó đã tự nhân đôi 9 lần, số lần ADN nhân đôi 9 lần, số lần NST tự nhân đôi 9 lần.
g vậy số phân tử ADN con chứa trong các tế bào con là 29 × 8× 2 = 213=8192
g số sợi nhiễm sắc chứa trong tế bào con là 29 × 8 x2 = 212 =8192
a. 180 phút = 3 giờ
b. Số ADN=8192
Sợi NS= 8192
4
3
3
Câu 5 (10 điểm)
5 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp nhiều đợt với số lần bằng nhau, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu để tạo ra 930 NST đơn. Các tế bào con sinh ra từ lần nguyên phân cuối cùng đều giảm phân tạo giao tử, môi trường nội bào đã cung cấp thêm nguyên liệu để tạo ra 960 NST đơn. Biết rằng hiệu suất thụ tinh của giao tử là 2,5% và đã hình thành nên 16 hợp tử.
a. Xác dịnh bộ NST lưỡng bội của loài .
b. Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai.
c. Xác định giới tính của cơ thể.
Cách giải
Kết quả
Điểm
a. Bộ NST 2n:
- Số lượng NST cung cấp cho giảm phân chính bằng số NST có trong các tế bào con tham gia giảm phân 
Gọi 2n là số lượng NST của loài ta có: 5x2n + 930 = 960, 2n = 6 
b. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục.
Gọi k là số lần nguyên phân, ta có: 5x6 (2k - 1) = 930, k = 5 
Giới tính của cơ thể
c. Số tế bào con tham gia giảm phân: 960/6 = 160
Số giao tử tạo ra : (16x100)/2,5 = 640
Số giao tử được tạo ra từ 1 tế bào sinh giao tử: 640/160 = 4
Vậy cơ thể đó là đực
a. 2n = 6 
b. k = 5 
c. Giới tính đực
4
3
3
Câu 6 (10 điểm)
Có 3 học sinh theo dõi sự sinh trưởng của 3 chủng vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy giống nhau thu được 3 kết quả được ghi trong bảng số liệu sau đây:
STT
Số vi khuẩn ban đầu
Giờ nuôi cấy
Số vi khuẩn 
thu được
Chủng 1
10
3
 327.680
Chủng 2
5
4
 20.480
Chủng 3
13
4,5
3.407.872
Hãy so sánh khả năng sinh trưởng của 3 chủng nêu trên ?
Cách giải
Kết quả
Điểm
Chủng 1: Số lần phân chia của chủng 1
Áp dụng CT N=N0 × 2n ta có 327.680 = 10 × 2n → n = 15
Hằng số tốc độ phân chia (số lần phân chia trong 1 giờ) của chủng 1 là 
Chủng 2: Số lần phân chia của chủng 2
Áp dụng CT N=N0 × 2n ta có 20.480 = 10 × 2n → n = 12
Hằng số tốc độ phân chia (số lần phân chia trong 1 giờ) của chủng 2 là 
Chủng 3: Số lần phân chia của chủng 3
Áp dụng CT N=N0 × 2n ta có 3.407.872 = 10 × 2n → n = 18
Hằng số tốc độ phân chia (số lần phân chia trong 1 giờ) của chủng 3 là 
Chủng 1 sinh trưởng nhanh nhất, chủng 2 sinh trưởng chậm nhất
Vậy chủng 1 sinh trưởng → chủng 3 → chủng 2
5
3
4
4
3
3
.................................

File đính kèm:

  • docHDC MTCT 10.doc