Ôn tập chương VII Vật Lý 12 : Tính chất sóng của ánh sáng

doc6 trang | Chia sẻ: hongdao | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập chương VII Vật Lý 12 : Tính chất sóng của ánh sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập chương Vii : Tính chất sóng của ánh sáng
Phát biểu nào dưới đây về ánh sáng đơn sắc là ĐúNG?
Đối với các môi trường khác nhau ánh sáng đơn sắc luôn có cùng bước sóng
Đối với ánh sáng đơn sắc, góc lệch của tia sáng đối với các lăng kính khác nhau đều có cùng giá trị
ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính
 ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tách màu khi đi qua lăng kính
Phát biểu nào dưới đây về hiện tượng tán sắc ánh sáng là SAI?
Tán sắc là hiện tượng một chùm ánh sáng trắng hẹp bị tách thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau
Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau
Thí nghiệm của Newton về tán sắc ánh sáng chứng tỏ lăng kính là nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng
Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của các môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau
Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng. Tại vị trí có vân tối:
Hiệu quang trình đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: r2 – r1 = (2k + 1)/2 với kZ 
Độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn kết hợp thoả mãn : = (2k + 1)/2 với kZ
Hiệu khoảng cách đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: r2 – r1 = (2k + 1) với kZ 
Hai sóng đến từ hai nguồn kết hợp vuông pha với nhau
Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng. Tại vị trí có vân sáng, phát biểu nào sau đây là SAI?
Hiệu quang trình đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: r2 – r1 = k với kZ 
Độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn kết hợp thoả mãn : = 2k với kZ
Hiệu khoảng cách đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: r2 – r1 = (2k + 1) với kZ 
Hai sóng đến từ hai nguồn kết hợp cùng pha với nhau và tăng cường lẫn nhau 
Chiếu một tia sáng trắng qua một lăng kính, tia sáng sẽ tách ra thành chùm tia có màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng gì?
Giao thoa ánh sáng B. Khúc xạ ánh sáng C. Tán sắc ánh sáng D. Nhiễu xạ ánh sáng
Trong quang phổ liên tục, vùng đỏ có bước sóng nằm trong giới hạn nào?
0,58 0,64 B. 0,64 0,76 
 C. 0,495 0,58 D. 0,4 0,44 
Chọn công thức ĐúNG với công thức khoảng vân 
 A. i = B. i = C. i = D. i = 
Trong thuỷ tinh vận tốc ánh sáng sẽ:
 Bằng nhau đối với mọi tia sáng đơn sắc B. Lớn nhất đối với tia sáng tím
 C. Lớn nhất đối với tia sáng đỏ D. Chỉ phụ thuộc vào loại thuỷ tinh
Quan sát ánh sáng phản xạ trên các váng dầu ( hoặc bong bóng xà phòng) ta thấy những vầng màu sặc sỡ. Đó là hiện tượng nào sau đây?
Tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng B. Nhiễu xạ ánh sáng
C. Giao thoa ánh sáng của ánh sáng trắng D. Phản xạ ánh sáng
Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. Nhận xét nào dưới đây là ĐúNG?
Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi B. Bước sóng và tần số đều thay đổi 
 C. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi D. Bước sóng và tần số đều không đổi 
Hiện tượng quang học học nào được sử dụng trong máy phân tích quang phổ
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng
 C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng
Điều nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của quang phổ liên tục?
Dùng để xác định bước sóng của ánh sáng
Dùng để xác định nhiệt độ của các vật phát sáng do bị nung nóng
Dùng để xác định thành phần cấu tạo của các vật phát sáng
A, B, C đều đúng
Phát biểu nào dưới đây là sai về quang phổ liên tục?
Là một dải sáng có màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím 
Do các vật rắn bị nung nóng phát ra
Do các chất lỏng và khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra
Được hình thành do các đám hơi nung nóng
Đặc điểm của quang phổ liên tục là:
Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng
Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng
Không phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng
Nhiệt độ càng cao miền phát sáng của ật càng mở rộng về phía bước sóng lớn của quang phổ liên tục
Tìm phát biểu SAI. Hai nguyên tố khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về:
 A. Độ sáng tỉ đối giữa các vạch quang phổ B. Bề rộng các vạch quang phổ
 C. Màu sắc các vạch và vị trí các vạch màu D. Số lượng các vạch quang phổ
Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về quang phổ vạch phát xạ ?
Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối
Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối
Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó
Quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố khác nhau thì rát khác về ssố lượng các vạch, vị trí các vạch, độ sáng tỉ đối của các vạch
Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ?
Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục 
Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục 
Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục 
Một điều kiện khác
Điều kiện phát sinh quang phổ vạch phát xạ là:
Các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát ra
Do các vật rắn, lỏng, khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra
Chiếu ánh sáng trắng qua một chất bị nung nóng phát ra
Những vật bị nung nóng ở nhiệt độ trên 30000C
Trong quang phổ hấp thụ của một khối khí hay hơi thì:
Vị trí các vạch tối trùng với vị trí các vạch màu của quang phổ liên tục của khối khí hay hơi đó
Vị trí các vạch tối trùng với vị trí các vạch màu của quang phổ phát xạ của khối khí hay hơi đó
Vị trí các vạch màu trùng với vị trí các vạch tối của quang phổ phát xạ của khối khí hay hơi đó
Cả B và C đều đúng
Chọn phát biểu SAI về tia hồng ngoại?
Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra
Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất 
Tác dụng nhiệt là tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại
Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75
Chọn phát biểu ĐúNG về tia hồng ngoại?
Tất cả các vật bị nung nóng phát ra tai hông ngoại. Các vật có nhiệt độ < 00C thì không thể phát ra tia hồng ngoại
Tất cả các vật có nhiệt độ < 5000C chỉ phát ra tia hồng ngoại, các vật có nhiệt độ 5000C chỉ phát ra ánh sáng nhìn thấy
Mọi vật có nhiệt độ lớn hơn độ không tuyệt đối đều phát ra tia hồng ngoại
Nguồn phát ra tia hồng ngoại thường là các bóng đèn dây tóc có công suất lớn hơn 1000W, nhưng nhiệt độ 5000C
Chọn phát biểu SAI về tia tử ngoại?
Mặt Trời chỉ phát ra ánh sáng nhìn thấy và tia hồng ngoại nên ta trông thấy sáng và cảm giác ấm áp
Thuỷ tinh và nước là trong suốt đối với tia tử ngoại
Đèn dây tóc nóng sáng đến 20000C là nguồn phát ra tia tử ngoại
Các hồ quang điện với nhiệt độ trên 40000C thường được dùng làm nguồn tia tử ngoại
Nhận xét nào dưới đây SAI về tia tử ngoại?
Các hồ quang điện, đèn thuỷ ngân, và những vật bị nung nóng trên 30000C đều là những nguồn phát tia tử ngoại mạnh
Tia tử ngoại tác dụng rất mạnh lên kính ảnh
Tia tử ngoại bị thuỷ tinh và nước hấp thụ mạnh
Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có tần số sóng nhỏ hơn tần số sóng của ánh sáng tím
Phát biểu nào dưới đây về nguồn gốc phát ra tia X là ĐúNG?
 A. Các vật nóng trên 4000K B. ống Rơnghen
 C. Sự phân huỷ hạt nhân D. Máy phát dao động điều hoà dùng Trandito
Tia Rơnghen là:
Bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn 10-8m B. Các bức xạ do đối âm cực của ống Rơnghen phát ra 
C. Các bức xạ mang điện tích D. Các bức xạ do catốt của ống Rơnghen phát ra 
Cho các vùng bức xạ điện từ:
 I. ánh sáng nhìn thấy II. Tia tử ngoại III. Tia hồng ngoại IV. Tia X
Thứ tụ tăng dần về bước sóng được sắp xếp là:
 A. I, II, III, IV B. IV, II, I, III C. IV, III, II, I D. III, I, II, IV 
Kết luận nào sau đây là ĐúNG khi nói về thang sóng điện từ?
Giữa các vùng sóng theo sự phân chia như thang sóng điện từ không có ranh giới rõ rệt
Các tia có bước sóng càng ngắn, có tính đâm xuyên càng mạnh, dễ tác dụng lên kính ảnh, dễ làm phát quang các chất và dễ iôn hoá không khí
Các tia có bước sóng càng dài thì càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa của chúng
Cả A, B, C đều đúng
Cho các loại bức xạ sau:
 I. Tia hồng ngoại II. Tia tử ngoại III. Tia Rơnghen IV. ánh sáng nhìn thấy
 a) Những bức xạ nào có tác dụng lên kính ảnh?
 A. I, II B. II, III C. III, IV D. Cả 4 loại trên.
 b) Những bức xạ nào có khả năng đâm xuyên yếu nhất và mạnh nhất? Chọn câu trả lời đúng theo thứ tự yếu- mạnh
 A. I, II B. I, III. C. I, IV D. II, IV
 c) Những bức xạ nào không thể nhìn thấy bằng mắt thường?
 A. I, II, III B. I, III, IV C. II, III, IV D. I, II, IV
 d) Những loại bức xạ nào có bước sóng nằm trong các giới hạn từ 10-9m đến 4.10-7m và 7,5.10-7m đến 10-3m? Chọn câu trả lời đúng theo thứ tự.
 A. II, I B. II, III C. III, IV D. I, IV 
 e) Những loại bức xạ nào dễ làm phát quang các chất và dễ iôn hóa không khí? Chọn câu trả lời đúng
 A. II, III. B. I, IV C. II, IV D. I, III
 f) Những bức xạ nào có thể phát ra từ những vật bị nung nóng? Chọn câu trả lời đúng
 A. I, II, III B. I, III, IV C. I, II, IV. D. II, III, IV
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, gọi i là khoảng vân giao thoa, vân sáng bậc hai xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ 2 nguồn đến các vị trí đó bằng:
A. /4 B. /2 C. D. 2 
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, gọi i là khoảng vân giao thoa, vân tối thứ ba xuất hiện ở trên màn tại các vị trí cách vân sáng trung tâm là:
A. 3,5i B. i/2 C. 1,5i D. 2,5i 
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, gọi i là khoảng vân giao thoa. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này đến vân sáng bậc 6 bên kia vân trung tâm là:
 A. x = 7i B. x = 8i C. x = 9i D. x = 10i 
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, gọi i là khoảng vân giao thoa. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân tối thứ 8 ở cùng một bên vân trung tâm là:
 A. x = 3,5i B. x = 4,5i C. x = 11,5i D. x = 12,5i 
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, gọi i là khoảng vân giao thoa. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 bên này đến vân tối thứ 6 bên kia vân trung tâm là:
 A. x = 6,5i B. x = 7,5i C. x = 8,5i D. x = 9,5i 
Một thấu kính 2 mặt lồi bằng thuỷ tinh có có cùng bán kính R=10cm. Biết chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt bằng nđ=1,495 và nt=1,51. Tìm khoảng cách giữa các tiêu điểm của thấu kính ứng với các ánh sáng đỏ và tím
 A. 1,278 mm B. 2,971 mm C. 5,942 mm D. 4,984 mm
Chiếu vào mặt bên một lăng kính có góc chiết quang A= 600 một chùm ánh sáng trắng hẹp coi như một tia sáng. Biết góc lệch của tia màu vàng là cực tiểu. Chiết suất của lăng kính với tia sáng màu vàng là nv=1,52 với tia màu tím là nt=1,54. Góc ló của tia màu tím bằng:
 A. 51,20 B. 29,60 C. 30,40 D. 600
Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Iâng, khoảng cách giữa 2 khe là 2 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1m. Trên màn ta quan sát được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 10 là 3 mm. Tìm bước sóng ánh sáng đơn sắc đã sử dụng?
 A. 0,44 B. 0,76 C. 0,5 D. 0,6
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, người ta chiếu sáng 2 khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng =0,5, khoảng cách giữa 2 khe là 2 mm. Khoảng cách từ 2 khe tới màn là 1m. khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 5 ở 2 bên so với vân trung tâm là:
 A. 0,375 mm B. 1,875 mm. C. 18,75mm D. 3,75 mm
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, người ta chiếu sáng 2 khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng =0,6, khoảng cách giữa 2 khe là 1 mm. Khoảng cách từ 2 khe tới màn là 3m. tại vị trí cách vân trung tâm 6,3 mm ta thấy có:
 A. Vân sáng bậc 5 B. Vân sáng bậc 4 C. Vân tối thứ 6 D. Vân tối thứ 4 
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với gương phẳng, khe sáng hẹp đơn sắc S đặt trước mặt gương phẳng cách mặt gương 1mm. Màn ảnh E đặt vuông góc với mặt phẳng gương, song song với khe S và cách khe 1,85m. Trên màn quan sát được các vân sáng và vân tối xen kẽ nhau đều đặn. Khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp cách nhau 4,32mm. Tìm bước sóng ánh sáng?
 A. 0,5189 B. 0,6275 C. 0,4824 D. 0,5316
Chiếu sáng các khe Iâng bằng đèn Na có bước sóng 1=589 nm ta quan sát được trên màn ảnh có 8 vân sáng, mà khoảng cách giữa tâm hai vân ngoài cùng là 3,3 mm. Nếu thay thế đèn Na bằng nguồn phát bức xạ có bước sóng 2 thì quan sát được 9 vân, khoảng cách giữa hai vân ngoài cùng là 3,37 mm. Xác định bước sóng 2
 A. 256 nm B. 427 nm C. 362 nm D. 526 nm.
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng vân là 1,12.103. Xét 2 điểm M và N cùng một phía so với vân chính giữa, với OM=0,56.104và ON=1,288.104, giữa M và N có bao nhiêu vân tối?
 A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng vân là 1,12.103. Xét 2 điểm M và N ở hai phía so với vân chính giữa, với OM=0,56.104và ON=1,288.104, giữa M và N có bao nhiêu vân sáng?
 A. 19 B. 18 C. 17 D. 16
Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe Iâng, biết a= 0,5 mm, D=2m. Nguồn S phát ánh sáng trắng gồm vô số bức xạ đơn sắc có bước sóng từ 0,4đến 0,76. Xác định số bức xạ bị tắt tại điểm M trên màn E cách vân trung tâm 0,72 cm?
 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe Iâng, biết khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cachs từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 2m. Nguồn S phát ánh sáng trắng gồm vô số bức xạ đơn sắc có bước sóng từ 0,4đến 0,75. Hỏi ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ đỏ còn có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng nằm trùng tại đó?
 A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nhờ khe Iâng, 2 khe hẹp cách nhau 1,5 mm. Khoảng cách từ màn E đến 2 khe là 2 m, hai khe hẹp được rọi đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là =0,48 và = 0,64 . Xác định khoảng cách nhỏ nhất giữa vân trung tâm và vân sáng cùng màu với vân trung tâm? 
 A. 2,56 mm B. 1,92 mm C. 2,36 mm D. 5,12 mm

File đính kèm:

  • docTinh_chat_song_as.doc