Nội dung ôn tập ngữ văn 6 học kì I – năm học 2013 – 2014

pdf6 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 2227 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung ôn tập ngữ văn 6 học kì I – năm học 2013 – 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN ƠN-QUẬN 1
---------------
NỘI DUNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 6
HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013 – 2014
VĂN BẢN (2 điểm)
I. Truyện dân gian
Thể loại Truyền thuyết Cổ tích
Giống - Là truyện dân gian
- Thường cĩ yếu tố tưởng tượng, kì ảo (hoang đường)
K
há
c
Nội
dung
- Nhân vật, sự kiện cĩ liên
quan đến lịch sử thời quá khứ
- Kể về một số kiểu nhân vật quen
thuộc: bất hạnh, dũng sĩ,…
- Kết thúc thường cĩ hậu
Mục đích
sáng tác
- Thể hiện thái độ và cách đánh
giá của nhân dân đối với các
sự kiện, nhân vật lịch sử
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân
dân về chiến thắng của cái thiện đối
với cái ác, cái tốt với cái xấu, sự
cơng bằng đối với bất cơng
Văn bản đã học - Thánh Giĩng
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- Thạch Sanh
- Em bé thơng minh
Thể loại Ngụ ngơn Truyện cười
Giống - Là truyện dân gian
- Kết cấu ngắn gọn, chặt chẽ
K
há
c
Nghệ
thuật
- Cĩ thể kể bằng văn xuơi hoặc văn
vần
- Nhân vật là lồi vật, đồ vật được
nhân hố, cũng cĩ thể là chính con
người.
- Sử dụng cách nĩi bĩng giĩ
- Sử dụng yếu tố gây cười (những
hiện tượng trái tự nhiên)
Mục đích
sáng tác
- Khuyên nhủ, răn dạy một bài học
nào đĩ trong cuộc sống
- Tạo tiếng cười mua vui, phê
phán thĩi hư, tật xấu trong xã
hội
Văn bản đã học
1) Ếch ngồi đáy giếng: Phải biết mở
rộng tầm hiểu biết, khơng được
chủ quan, kiêu ngạo
2) Thầy bĩi xem voi: Xem xét, đánh
giá sự vật, sự việc phải tồn
diện.
1) Treo biển: Phê phán những
người thiếu chủ kiến, khơng
biết suy xét
II. Truyện trung đại
Mục đích - giáo huấn
2Nghệ
thuật
- Kể bằng văn xuơi chữ Hán
- Cốt truyện đơn giản
- Nhân vật được miêu tả qua ngơn ngữ trực tiếp của người kể chuyện hoặc ngơn
ngữ đối thoại, hành động của nhân vật
Văn bản
đã học –
Bài học
giáo huấn
- Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lịng
(truyện gần với kí) - Y đức của người thầy thuốc
- Các dạng câu hỏi: Khái niệm, nội dung, nghệ thuật của mỗi truyện, điểm giống và khác
nhau giữa các thể loại, điền vào chỗ trống,…
II. Tiếng Việt (3 điểm): Viết đoạn văn theo yêu cầu
1) Số câu ( 6-8 câu,…)
2) Chủ đề (khơng giới hạn)
3) Diễn đạt mạch lạc, ý trong sáng.
4) Tiếng Việt
• Nghĩa của từ: nghĩa gốc (đau chân), nghĩa chuyển (chân cầu)
• Từ - cụm từ
Phân loại
theo cấu
tạo
Từ đơn – chỉ cĩ một
tiếng
trường, lớp,…
Từ phức – hai tiếng trở
lên
Từ ghép: giữa các tiếng cĩ quan hệ về nghĩa: thầy
cơ, trường lớp,…
Từ láy: giữa các tiếng cĩ quan hệ về mặt âm thanh:
mênh mơng, ngoan ngỗn,…
Phân loại
theo
nguồn gốc
Từ Thuần Việt - Do nhân dân ta sáng tạo: cha mẹ, sơng núi,…
Từ mượn - Mượn ngơn ngữ các nước, quan trọng nhất là từmượn tiếng Hán: phụ mẫu, giang sơn,…
Phân loại
theo vai
trị, chức
năng ngữ
pháp
danh từ - cụm danh từ học sinh – một học sinh giỏi của lớp tơi
động từ - cụm động từ học – đang học ngữ văn
tính từ - cụm tính từ trẻ - vẫn trẻ như ngày nào
số từ một bài tập (chỉ số lượng); bài tập số một (chỉ thứ
tự)
lượng từ
những học sinh (chỉ tập hợp)
tất cả học sinh (chỉ tồn thể)
mỗi học sinh (chỉ phân phối)
chỉ từ
học sinh ấy (xác định vị trí của sự vật trong khơng
gian)
năm học ấy (xác định vị trí của sự vật trong thời
gian)
5) Chú thích rõ (Gọi tên, gạch chân từ, cụm từ,…)
3III. Tập làm văn (5 điểm): kể chuyện tưởng tượng
 Kiểu bài : - Mượn lời đồ vật, con vật kể chuyện tâm tình
- Học sinh hĩa thân, gặp gỡ trị chuyện với các nhân vật truyện cổ dân gian
 Lấy nội dung trong các văn bản :
- Thánh Giĩng
- Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Thạch Sanh
- Em bé thơng minh
 Lưu ý:
• Dùng ngơi kể thứ nhất để kể chuyện
• Kết hợp tả, biểu cảm trong quá trình kể sự việc
• Cần lựa chọn từ ngữ sử dụng cho phù hợp với thời gian của câu chuyện
• Bố cục bài đủ 3 phần và nhớ xây dụng đoạn theo sự việc trong phần thân bài
Đề : Mượn lời đồ vật, con vật kể chuyện tâm tình.
DÀN Ý
I. Mở bài : Đồ vật tự giới thiệu :
- Tên gọi
- Xuất xứ
- Búp bê
- Từ cao su thiên nhiên, đến xưởng chế biến
thành búp bê bày bán ở cửa hàng.
II. Thân bài : Đồ vật kể chuyện về cuộc đời của mình (biểu lộ tình cảm, cảm xúc) :
• Hoàn cảnh về với chủ và những hành động
đối xử của chủ đối với đồ vật khi mới có
- Cảm xúc
• Được mua, tặng làm quà.
 Nâng niu, chiều chuộng, yêu quí.
- Sung sướng được về với chủ mới, hạnh
phúc vì được chia sẻ vui buồn cùng chủ.
• Thái độ của chủ khi có món đồ khác
- Cảm xúc
• Bị hắt hủi, bỏ bê, vất lăn lóc, không quan tâm.
- Đau khổ, tủi thân.
• Những thay đổi cuối cùng trong cuộc đời của
đồ vật.
- Cảm xúc
• Vào tay chủ mới, lại được yêu quí.
- Vui sướng vì thấy mình còn có ích
- Buồn vì sự vô tâm của chủ cũ.
III. Kết bài : Cảm nghĩ của đồ vật:
- Đối với bản thân
- Đối với chủ cũ
• Ước muốn đem lại niềm vui cho chủ mới khi
còn có ích, còn sử dụng được.
• Được quí trọng bằng những tình cảm chân
thành.
• Ước mong chủ cũ trưởng thành, biết quí trọng
đồ vật đã cùng chia sẻ vui buồn với mình.
• Biết quan tâm, chia sẻ cùng người khác.

Đề : Mươn lời nhân vật kể lại truyện Thạch Sanh
DÀN Ý
I. Mở bài : Giới thiệu :
- Nhân vật kể tự giới thiệu
- Hồn cảnh kể chuyện
- Cảm xúc chung
- Thạch Sanh (dùng ngơi kể thứ I, xưng là “ta” )
- Nhìn đất nước thanh bình, dân chúng ấm no.
- Hạnh phúc, tự hào với những việc đã làm
4II. Thân bài : Nhân vật kể lại câu chuyện
( Lồng tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật kể )
1) Sự việc bắt đầu - Thái tử con Ngọc Hồng xuống đấu thai….
- Mồ cơi cha mẹ, được thiên thần dạy võ nghệ
2) Sự việc phát triển - Gặp Lý Thơng – Kết nghĩa anh em, về sống chung .(Tâm trạng :
vui mừng, hạnh phúc vì cĩ được người thân và mái ấm gia đình).
- Bị Lý Thơng gạt đến miếu nộp mạng cho chằn tinh
- Giết chằn tinh, lấy cung tên, chặt đầu chằn mang về.
- Lý Thơng xui ta đi trốn để chiếm đầu chằn đem nộp lỉnh thưởng
- Cơng chúa bị đại bàng bắt, ta bắn đại bàng bị thương
- Lý Thơng tìm ta nhờ cứu cơng chúa, ta xuống hang giết đại bàng
đưa cơng chúa lên.
- Lý Thơng lấp hang hại ta (Tâm trạng : thất vọng, ngỡ ngàng vì bị
phản bội)
- Cứu con vua Thủy Tề, được vua Thủy Tề tiếp đãi trọng hậu và
tặng cho cây đàn.
- Ta bị bắt oan và bị giam vào ngục, ta gảy đàn giải khuây thì được
vời vào cung.
- Ta gặp lại cơng chúa, kể hết mọi chuyện.
- Vua giao Lý Thơng cho ta trị tội nhưng ta tha cho bọn họ về quê.
Giữa đường bọn họ bị sét đánh chết thành bọ hung.
- Vua gả cơng chúa cho ta. Các nước chư hầu ganh ghét, đem quân
đánh.
- Ta dùng tiếng đàn cảm hĩa quân sĩ mười tám nước khiến họ
khơng muốn đánh nhau, cùng xin hàng
- Ta đem niêu cơm thần đãi để họ no bụng về quê
3) Sự việc kết thúc - Vua nhường ngơi cho ta.
III. Kết bài : Nêu cảm nghĩ
- Cảm nghĩ của nhân vật - Mong muốn mọi người biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, sống
chung hịa bình.
- Tin tưởng vào cơng lý : Cái Thiện luơn chiến thắng cái Ác.

Đề : Em bé thơng minh kể về 4 lần giải đố của mình .
DÀN Ý
I. Mở bài : Giới thiệu :
- Nhân vật kể tự giới thiệu
- Hồn cảnh kể chuyện
- Cảm xúc chung
- Em bé thơng minh (dùng ngơi kể thứ I, xưng là “tơi” hoặc “em”
hay “mình”)
- Được sống trong dinh thự
- Sung sướng tự hào vì giải được những câu đố ối oăm, gĩp phần
gìn giữ và làm vinh dự đất nước.
II. Thân bài : Nhân vật kể lại câu chuyện
( Lồng tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật kể )
1) Sự việc bắt đầu - Giải câu đố lần thứ 1 của viên quan . Tâm trạng em bé : Thắc
mắc, khơng hiểu lý do ra câu đố của viên quan
2) Sự việc phát triển - Viên quan báo vua, vua ra câu đố thử tài . Tâm trạng em bé :
thấy sự vơ lý của câu đố, khơng dám chỉ ra trực tiếp, tìm cách để
nhà vua tự nhân ra Giải câu đố lấn thứ 2.
- Nhà vua tiếp tục thử tài, ra câu đố khác, mức độ khĩ hơn  Tâm
trạng em bé : thấy thú vị, nghĩ vua cũng là người thơng minh, tinh
nghịch, đẩy diều kiện khĩ khăn về phía nhà vua  Giải câu đố lấn
5thứ 3.
- Sứ thần nước láng giềng ra câu đố, cả triều đình tìm cách giải
nhưng khơng được  Tâm trạng em bé : Nghĩ đến danh dự đất
nước, lo lắng tìm cách giải, quan sát thấy kiến tha mồi xuống tổ,
nghĩ ra cách giải  Giải câu đố lần thứ 4
3) Sự việc kết thúc - Được vua phong làm trạng nguyên, xây cho dinh thự ở gần
hồng cung.
III. Kết bài : Cảm nghĩ của nhân vật
- Về những câu giải đố
- Về bản thân
- Là những kiến thức và kinh nghiệm cĩ được từ cuộc sống
- Nỗ lực học tập, thu thập thật nhiều kiến thức trong sách vở cũng
như kinh nghiệm sống của dân gian để lưu truyền cho đời sau.
ĐỀ : Em hãy kể lại giấc mơ được gặp gỡ và trò chuyện cùng Sơn Tinh.
DÀN Ý
I.Mở bài : Giới thiệu giấc mơ :
- Ước mơ gặp Sơn Tinh
- Tình huống có giấc mơ
- Muốn biết lý do Thủy Tinh cứ luôn gây hại.
- Ngủ quên do học bài khuya, sau khi xem ti vi …
II. Thân bài : Kể diễn biến giấc mơ :
 Gặp gỡ Sơn Tinh
 Sơn Tinh (miêu tả sơ lược Sơn Tinh) tự
giới thiệu
 Gió ào ào, một cụm mây trắng xuất hiện, đưa em
lên núi cao.
Một tráng sĩ to lớn vạm vỡ, khuôn mặt chữ điền
cương nghị, mắt to mày rậm…..
 Em nêu thắc mắc
 Sơn Tinh giải thích
 Tại sao Sơn Tinh không tiêu diệt Thủy Tinh mà
cứ để Thủy Tinh mỗi năm gây hại cho dân lành.
 Sơn Tinh đại diện cho sức mạnh và ý chí muốn
chế ngự thiên nhiên, tạo dựng cuộc sống như ý muốn
của con người.
 Thủy Tinh đại diện cho sức mạnh của thiên
nhiên.
 Thủy Tinh biến thành tai họa cho con người vì :
- Con người khai thác tài nguyên thiên nhiên
quá mức đến cạn kiệt
- Con người không nhận thức rằng bảo vệ thiên
nhiên chính là bảo vệ môi trường sống của chính
mình là cần thiết
- Thiên tai có thể xem là một cách mà thiên
nhiên muốn cảnh báo con người
• Kết luận của Sơn Tinh
- Lời khuyên của Sơn Tinh và chỉ ra bí
quyết
 Không thể tiêu diệt Thủy Tinh.
 Con người phải luôn học hỏi từ thiên nhiên để
hiểu rõ về thiên nhiên, về môi trường sống của mình
 Phải biết sống hòa hợp với thiên nhiên
 Bí quyết chung : Ứng dụng kiến thức vào thực tế,
không khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, biết
bảo vệ môi trường, lúc đó Thủy Tinh sẽ trở thành lực
lượng phục vụ con người (mưa thuận, gió hòa) làm
cuộc sống tốt đẹp hơn.
• Kết thúc giấc mơ • Em cám ơn những lời khuyên dạy của Sơn Tinh.
• Tiếng chuông reo làm em thức giấc ……
III. Kết bài : Cảm nhận của em vềgiấc mơ :
6• Ý nghĩa của giấc mơ
• Hành động sau giấc mơ
• Rất bổ ích vì giúp em có thêm hiểu biết về thiên
nhiên, về môi trường sống
• Tham gia, vận động mọi người có những hành
động thiết thực bảo vệ môi trường : không đốt, phá
rừng, trồng cây xanh, giảm khí thải làm thủng tầng ô-
zôn ……
ĐỀ : Em hãy kể lại giấc mơ được gặp gỡ và trò chuyện cùng Thánh Gióng.
DÀN Ý
II. Mở bài : Giới thiệu giấc mơ :
- Ước mơ đđđược gặp Thánh Gióng
- Tình huống có giấc mơ
- Muốn biết bí quyết vươn vai thành tráng sĩ.
- Học bài khuya ( ngủ quên )
II. Thân bài : Kể diễn biến giấc mơ :
- Thánh Gióng hiện ra (miêu tả sơ lược
Thánh Gióng) tự giới thiệu và nêu lý do hiện
ra
 Gió ào ào, một vầng sáng xuất hiện.
Một tráng sĩ to lớn vạm vỡ, trang phục như người
Tây nguyên : tóc xõa, dải băng quấn đầu có hoa văn
hình chim Lạc, chiếc áo không tay sọc đen, đỏ, trắng dài
phủ ngang gối, ngực áo có hình mặt trời nhiều cánh như
trên mặt trống đồng.
 Em nêu ước mơ nhờ ngài giúp
 Thánh Gióng giải thích
- So sánh phép lạ xưa và nay (giống nhau
và khác nhau)
 Muốn biết bí quyết vươn vai thành tráng sĩ.
 Ngựa sắt phun ra lửa với xe tăng tàu chiến.
 Ngựa phi lên trời với máy bay.
 Xe tăng tàu chiến mạnh hơn ngựa sắt.
Máy bay chở được nhiều người, nhiều hàng hóa.
 Điện năng có thể thắp sáng cả thành phố, vận hành
những máy móc mạnh hơn ngựa gấp nhiều lần. Máy vi
tính vừa xử lý thông tin nhanh vừa giúp mọi người liên
lạc khắp nơi trên thế giới.
• Kết luận của Thánh Gióng
• Chỉ ra bí quyết
• Lời khuyên của Thánh Gióng
 Những ai làm nên những tiến bộ khoa học kỹ thuật,
đem lại cuộc sống no ấm, hòa bình cho nhân loại đều là
tráng sĩ Thánh Gióng của thời đại mình.
 Bí quyết chung : luôn tìm tòi học hỏi, thu thập thật
nhiều kiến thức để ứng dụng vào thực tế làm cuộc sống
tốt đẹp hơn.
 Tất cả trẻ em nên học tập thật tốt và rèn luyện thân
thể để chuẩn bị cho tương lai có thể vươn vai trở thành
tráng sĩ. Đó vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ.
• Kết thúc giấc mơ • Em được cha / mẹ đánh thức.
III. Kết bài : Cảm nhận của em vềgiấc mơ :
• Ý nghĩa giấc mơ
• Hành động sau giấc mơ
• Giúp em hiểu :
- Những phép lạ trong truyền thuyết là ước mơ của
con người về một cuộc sống thanh bình tốt đẹp.
- Bí quyết để biến ước mơ thành hiện thực là ứng
dụng kiến thức học được vào cuộc sống.
• Ra sức học tập và rèn luyện sức khoẻ thật tốt để
vươn vai trở thành tráng sĩ của thời đại mình nhằm bảo
vệ quê hương, biển đảo.


File đính kèm:

  • pdfDe cuong huong dan on thi hoc ki 2 mon Ngu van lop 6(1).pdf