Ngữ văn - Bài: 12 tiết 46: kiểm tra tiếng việt

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngữ văn - Bài: 12 tiết 46: kiểm tra tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/ 10/ 2013 
Ngày giảng: 7a.......................
7b.......................

Ngữ văn - Bài: 12
Tiết 46: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu 
 Đỏnh giỏ kiến thức của học sinh về tiếng việt
*Trọng tâm kiến thức,kỹ năng
 1. Kiến thức
 Kiểm tra cỏc vấn đề cơ bản về loại từ, từ loại đó học từ bài 1 đến bài 10.
 2. Kĩ năng
Tiếp tục rốn kĩ năng làm bài kiểm tra
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 
 	Kĩ năng ra quyết định.....
III. CHUẨN BỊ
1. Thiết lập ma trận

Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng

Cộng

TN
TL
TN
TL
Thõp
Cao


Từ ghộp



Hiểu nghĩa của từ ghộp










Số cõu:1
Số điểm: 0,2 5đ
Tỉ lệ:2, 5%




Số cõu:1
Số đ: 0,2 5đ
Tỉ lệ:2, 5%

Từ lỏy
Nhận biết từ lỏy







S c:1
Sđ: 0,25 đ
Tỉ lệ: 2,5%





Số cõu:1
Sđ: 0,25 đ
Tỉ lệ:2, 5%
Đại từ
Nhận biết vai trũ NP của đại từ







S c:1
Sđ: 0,25 đ
Tỉ lệ: 2,5%





Số cõu:1
Sđ: 0,25 đ
Tỉ lệ: 2,5%
Từ Hỏn Việt
Nhận biết nghĩa của từ


Xỏc định từ ghộp HV
Giải thớch lớ do hay dung THV đặt tờn




S c:1
Sđ: 0,25 đ
Tỉ lệ: 2,5%

S c:1
Sđ: 0,25 đ
Tỉ lệ: 2,5%
S c:1
Sđ: 2đ
Tỉ lệ: 20%


Số cõu:3
Sđ: 2,5 đ
Tỉ lệ: 25%
Quan hệ từ


Xỏc định lỗi sd QHT


Viết đv cú sd QHT




S c:1
Sđ: 0,25 đ
Tỉ lệ: 2,5%


S c:1
Sđ: 3đ
Tỉ lệ: 30%
Số cõu:2
Sđ: 3,25đ
Tỉ lệ: 32,5%
Từ đồng nghĩa
Nhận biết từ đồng nghĩa
Nhớ được KN, PL






S c:1
Sđ: 0,25 đ
Tỉ lệ: 2,5%
S c:1
Sđ: 3 đ
Tỉ lệ: 30%




Số cõu:2
Sđ: 3,25 đ
Tỉ lệ: 32,5%
Từ trỏi nghĩa
Nhận biết từ trỏi nghĩa







S c:1
Sđ: 0,25 đ
Tỉ lệ: 2,5%





Số cõu:1
Sđ: 0,25 đ
Tỉ lệ:2, 5%

Số cõu: 5
Số điểm: 1,25đ
Tỉ lệ: 12,5%
S c:1
Sđ: 3 đ
Tỉ lệ: 30%
Số cõu: 3
Số điểm: 0.75đ
Tỉ lệ: 7,5%
S c:1
Sđ: 2đ
Tỉ lệ: 20%

S c:1
Sđ: 3đ
Tỉ lệ: 30%
Số cõu:11
Số điểm: 10đ
Tỉlệ:100%
2 Đề bài
Phần I : Trắc nghiệm (2đ)
Khoanh tròn trước câu trả lời đúng
1.Từ nào sau đây là từ ghép chính phụ?
 a. Sách vở	b. Bà ngoại	c. Bàn ghế	 d.Quần áo
2.Các từ “đèm đẹp”, “chiêm chiếp”thuộc loại từ nào?
 a. Láy toàn bộ	b. Láy bộ phận	c. Ghộp đẳng lập d. Ghộp chớnh phụ
3. Đại từ “ai” trong câu ca dao sau giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?
“Ai làm cho bể kia đầy”
Cho ao kia cạn cho gầy cò con”
 a. Chủ ngữ	b. Trạng ngữ	c.Vị ngữ	 d. Phụ ngữ
4.Từ “thiên” trong “Tiệt nhiên định phận tại thiên thư” có nghĩa là gì?
 a. Nghìn	b. Dời	c. Trăm	 d. Trời
5.Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?
 a. Núi sông	b.Ông cha	c. Hồi hương	d. Nước nhà
6. Câu “Nhà em nghèo và em cố gắng vươn lên trong học tập” mắc lỗi gì về quan hệ từ?
 a.Thiếu quan hệ từ	b.Thừa quan từ
 c. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa	d. Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết
7.Cặp từ nào sâu đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
 a.Trẻ-già	b. Sáng-tối	c. Sang-hèn	d. Chạy-nhảy
8.Từ nào trong các từ sau có thể thay thế cho từ in đậm trong câu sau:
 “Chiếc ô tô này chết máy”
 a. Mất	b. Hỏng	c. Đi	 d.Qua đời
Phần 2: Tự luận: (8 điểm) 
9. Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có mấy loại? Mỗi loại đặt một cõu.(3 điểm)
10.Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí? Cho ví dụ
 (2 điểm)
11. Viết đoạn văn cú sử dụng ớt nhất 3 quan hệ từ. (3 điểm)
3. Hướng dẫn chấm + Biểu điểm:
I. Trắc nghiệm: (2đ), mỗi ý đỳng 0,25đ
1.b , 2.a , 3.a , 4.d , 5.c , 6.c , 7.d , 8.b , 
II. Tự luận:(8đ)
9: -Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau (1 điểm)
 -Từ đồng nghĩa có 2 loại:Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn (1 điểm)
 -HS lấy đặt được cõu (1 điểm)
10: Sở dĩ người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người và tên địa lí là vì nó mang sắc thái trang trọng (1 điểm). VD (1 điểm)
 11: Viết đoạn văn có sử dụng 3 quan hệ từ (mỗi cõu 3 điểm )
Đề II
Phần I : Trắc nghiệm (2đ)
Khoanh tròn trước câu trả lời đúng
1.Từ nào sau đây là từ ghép đẳng lõp?
 a. Sách toán	b. Quần áo	c. Bàntròn	 d.Quần bò
2.Các từ “xanh xanh”, “xa xa”thuộc loại từ nào?
 a. Láy toàn bộ	b. Láy bộ phận	c. Ghộp đẳng lập d. Ghộp chớnh phụ
3. Đại từ “bác” trong câu sau giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?
“Bác Dương thôi đã thôi rồi”
 a. Chủ ngữ	b. Trạng ngữ	c.Vị ngữ	 d. Phụ ngữ
4.Từ “thiên” trong “Tiệt nhiên định phận tại thiên thư” có nghĩa là gì?
 a. Nghìn	b. Dời	c. Trăm	 d. Trời
5.Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?
 a. Núi sông	b.Ông cha	c. Sơn hà	d. Nước nhà
6. Câu “Bạn ấy nghèo và bạn ấy cô gắng vươn lên trong học tập” mắc lỗi gì về quan hệ từ?
 a.Thiếu quan hệ từ	b.Thừa quan từ
 c. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa	d. Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết
7.Cặp từ nào sâu đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
 a.Trẻ-già	b. Sáng-tối	c. Sang-hèn	d. Quần áo
8.Từ nào trong các từ sau có thể thay thế cho từ in đậm trong câu sau:
 “Bác ấy mất rồi”
 a. Toi	b. Đi	c. Bỏ mạng	 d.Hi sinh
Phần 2: Tự luận: (8 điểm) 
9. Thế nào là từ lỏy ? Từ lỏy có mấy loại? Mỗi loại đặt một cõu.(3 điểm)
10.Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí? Cho ví dụ
 (2 điểm)
11. Viết đoạn văn cú sử dụng ớt nhất 3 từ lỏy. (3 điểm)
3. Hướng dẫn chấm + Biểu điểm:
I. Trắc nghiệm: (2đ), mỗi ý đỳng 0,25đ
1.b , 2.a , 3.a , 4.d , 5.c , 6.c , 7.d , 8.b , 
II. Tự luận:(8đ)
9: -Từ lỏy là những từ cú quan hệ với nhau về mặt õm thanh( lỏy õm) (1 điểm)
 -Từ lỏy có 2 loại:Từ láy hoàn toàn và từ láy bộ phận (1 điểm)
 -HS lấy đặt được cõu (1 điểm)
10: Sở dĩ người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người và tên địa lí là vì nó mang sắc thái trang trọng (1 điểm). VD (1 điểm)
 11: Viết đoạn văn cú sử dụng 3 từ lỏy (mỗi cõu 3 điểm )
IV. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
3. Phát đề.
4. Học sinh làm bài, giáo viên theo dõi.
5. Giáo viên thu bài, nhận xét.
6. Hướng dẫn học sinh học tập.
	Về ụn bài và chuẩn bị tiết sau trả bài viết số 2
V. Kết quả
Lớp
Tổng số HS
Tổng số bài KT
Giỏi

Khỏ
Trung bỡnh
Yếu
Kộm



SL
Tỉ lệ
%
SL
Tỉ lệ
%
SL
Tỉ lệ
%
SL
Tỉ lệ
%
SL
Tỉ lệ
%
7a












7b














File đính kèm:

  • docKiem tra tieng Viet 7 ki I cuc hay.doc
Đề thi liên quan