Một số bài tập ôn tập môn Vật lý

doc9 trang | Chia sẻ: theanh.10 | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số bài tập ôn tập môn Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Một người bị cận thị đeo kính có độ tụ D = - 2dp. Khi ấy họ nhìn rõ vật gần nhất cách mắt là 25cm. Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt người đó (coi kính đeo sát mắt).
A. 50cm	B. 16,7cm	C. 33, 3cm D. Một giá trị khác
Câu 2: Một người phải đeo (sát mắt) một thấu kính có độ tụ D1 =- 2,5dp mới nhìn rõ được các vật nằm cách mắt từ 25cm đến vô cực. Nếu thay thấu kính trên bằng thấu kính độ tụ D2 = - 1,5dp thì sẽ nhìn rõ được các vật nằm trong khoảng nào trước mắt?
A. 20cm Ê d Ê 100cm	B. 40cm Ê d Ê 120cm
C. 20cm Ê d Ê 120cm	D. 40cm Ê d Ê 100cm
Câu 3: Một mắt không có tật có khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ = 25cm quan sát một vật qua kính lúp có độ tụ D = 20dp (kính đặt sát mắt).
Tính độ bội giác của ảnh khi ngắm chừng ở một điểm cách mắt 40cm.
A. 8,5	B. 5, 625	C. 5,2	D. Một giá trị khác
Câu 8: Hai khe Iâng cách nhau 1mm được chiếu bởi ánh sáng có bước sóng 0,54mm. Màn quan sát đặt song song và cách hai khe 2m thì khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng đầu tiên là:
 A. 1,1mm	B. 2,1mm	C. 2,6mm	D. 3mm
Câu 9: Trong giao thoa ánh sáng với khe Iâng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc lục có bước sóng l = 0,50mm, khoảng cách giữa hai khe S1 S2 = 0,50mm, mặt phẳng chứa hai khe S1, S2 cách màn quan sát một khoảng D = 1.0m. Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 2,5mm có vân sáng hay vân tối thứ mấy (tính từ vân trung tâm)?
 A. Vân sáng thứ 2	B. Vân tối thứ 2
C. Vân sáng thứ 3	D. Vân tối thứ 3
Câu 10: Trong giao thoa ánh sáng với khe Iâng, nguồn S phát sáng đơn sắc lục có bước sóng l = 0,50mm, khoảng cách giữa hai khe S1,S2 = 1,0mm, mặt phẳng chứa hai khe S1, S2 cách màn quan sát một khoảng D = 2,0m. Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân tối thứ ba là:
A. 10mm	B. 3,5mm	C. 2,5mm	D. 14mm
Câu 11: Trong giao thoa ánh sáng với khe Iâng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc lục có bước sóng l = 0,50mm, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = 1,0mm, mặt phẳng chứa hai khe S1, S2 cách màn quan sát một khoảng D = 1,0m. Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng thứ ba là:
A.6mm	B. 1,0mm	C. 1,5mm	D. 1,25mm
Câu 12: Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. Từ 10-12m đến 10-9m	B. Từ 10-9 m đến 4.10-7m
C. Từ 4.10-7 m đến 7,5.10-7m	D. Từ 7,5.10-7m đến 10-3m
Câu 13: Thân thể con người ở nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau?
A. Tia X	 	B. Bức xạ nhìn thấy	C. Tia hồng ngoại	 D. Tia tử ngoại
Câu 7: 
Vật dao động điều hoà có phương trình x = Asin (wt + ).
 Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x = - là:
A . 	 B. 	C. 	D .
Câu 8:Vật dao động điều hoà có phương trình: x = 4 sin (pt + ) (cm/s).
 Li độ và chiều chuyển động lúc ban đầu của vật:
A . 2cm, theo chiều âm	 B . 2cm, theo chiều dương
C . 0 cm, theo thiều âm	 D. 2cm, theo chiều dương
Câu 9: Vật dao động điều hoà có phương trình: x = 5sin (pt + ) (cm,s). Vật qua vị trí cân bằng lần thứ 3 vào thời điểm:
A .2,5s	B . 2s	 C . 6s	D. 2,4s
Câu 10: Vật dao động điều hoà có phương trình: x = 4sin (2pt - ) (cm,s). Vật đến biên điểm dương lần thứ 5 vào thời điểm:
A . 4,5s	 B . 2,5s	 C. 0,5s	 D . 2s
Câu 11: Một vật dao động điều hoà có phương trình: x = 6sinpt (cm,s). Thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến lúc qua điểm M (xM = 3cm) lần thứ 5 là:
A . s	 B. s	 C . s	 D . s
Câu 3:Điều nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện và hiệu điện thế tức thời:
A) Giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều trong một chu kỳ bằng không.
B) Có thể sử dụng Ampe kế, Vôn kế khung quay để đo cường độ hay hiệu điện thế tức thời.
C) Mọi tác dụng của dòng điện xoay chiều đều giống dòng điện không đổi.
D) Mọi điểm trên đoạn mạch không phân nhánh có cường độ dòng điện như nhau vì hạt mang điện chuyển động với vận tốc ánh sáng .
Câu 4:Dòng điện xoay chiều có i = 2sin (314t + ) (A,s). Tìm phát biểu sai:
A) Cường độ cực đại là 2A	B) Tần số dòng điện là 50Hz
C) Cường độ hiệu dụng là 2	D) Chu kỳ dòng điện là 0, 02s
Câu 5: Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện C, phát biểu nào sau đây đúng:
A) u sớm pha so với i B) U = CwI
C) Dung kháng của tụ tỷ lệ với tần số dòng điện
D) Tụ điện cho dòng điện xoay chiều đi qua vì có sự nạp và phóng điện liên tục của tụ điện
Câu 6: Đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, phát biểu nào sau đây là đúng?
A) i trễ pha so với u B) U = LwI
C) Do hiện tượng tự cảm nên trong cuộn dây có điện trở gọi là cảm kháng .
D) Tất cả các phát biểu trên đều đúng .
Câu 7:
Đoạn mạch xoay chiều có điện trở R và tụ C mắc nối tiếp. Điều nào sau đây sai:
A) i trễ pha so với u hai đầu mạch B) Tổng trở mạch Z = 
C) Công suất mạch P = RI2 D) Hệ số công suất mạch có giá trị nhỏ hơn 1.
Câu 8:Một đèn ống có chấn lưu ghi 220V -50Hz. Điều nào say đây đúng
A) Đèn sáng hơn nếu mắc đèn vào mạng điện 220V - 60Hz
B) Đèn tối hơn nếu mắc vào mạng điện 220V - 60Hz
C) Đèn sáng bình thường khi mắc đèn vào nguồn điện không đổi có U = 220V.
D) Đèn sáng hơn bình thường nếu mắc đèn vào mạng điện 110 V – 50 Hz .
Câu 9: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện. Chọn phát biểu đúng:
A) Đoạn mạch có cộng hưởng khi ZL = ZC 
 B) U = UL + UC 
 C) U2 = U2L + U2C 
 D*) u hai đầu mạch lệch pha ± so với i, tuỳ theo giá trị ZL và ZC
Câu 10: Xét mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Phát biểu nào sau đây sai:
A) Tổng trở mạch chỉ phụ thuộc vào R, L và C B) u = uR + uL + uC
C) Mạch có tính cảm kháng nếu Lw > D) Mạch có tính dung kháng nếu Lw < 
Câu 11: Các lá sắt trong lõi các máy phát điện, máy biến thế phải sắp xếp như thế nào có tác dụng giảm dòng phucô:
A) Sắp xếp dọc theo phương của đường sức từ xuất hiện trong các thiết bị đó.
B) Sắp xếp vuông góc với các đường sức từ xuất hiện trong các thiết bị đó.
C) Máy phát điện sắp xếp dọc theo phương đường sức từ, còn máy biến thế thì sắp xếp vuông góc phương đường sức từ.
D) Sắp xếp tuỳ ý miễn là lá thép mỏng và cách điện với nhau.
Câu 12: Nam châm điện có tính chất nào sau đây:
A) Từ tính của lõi sắt chỉ thực tế tồn tại khi có dòng điện qua ống dây, dòng điện tắt thì từ tính mất.
B) Từ tính của lõi sắt vẫn còn một thời gian dài sau khi dòng điện qua ống dây tắt.
C) Các cực N, S của lõi sắt thay đổi khi chiều dòng điện thay đổi
D) Câu A, C đúng
Câu 13:Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, điều nào sau đây sai:
A) Phần cảm là nam châm điện (Rôto)
B) Phần ứng gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 1200 trên một giá trị tròn (Stato).
C) Khi cực Bắc của Rôto đối diện với cuộn nào thì suất điện động xuất hiện trong cuộn dây đó đạt giá trị cực đại.
D) Do từ thông xuyên qua cuộn dây lệch pha nhau 1200 nên suất điện động trong 3 cuộn dây cũng lệch pha nhau 1200.
Câu 14: Trong cách mắc mạch điện 3 pha, điều nào sau đây sai:
A) Trong cách mắc nào ta cũng có Ud = UP
B) Trong cách mắt hình sao các tải không cần đối xứng
C) Trong cách mắc tam giác các tải cần đối xứng
D) Nhờ có cách mắc dòng điện 3 pha nên người ta tiết kiệm được dây dẫn khi truyền tải.
Câu 15: Động không đồng bộ ba pha hoạt động được là nhờ:
A) Hiện tượng cảm ứng điện từ B) Từ trường quay của dòng điện xoay chiều 3 pha
C) Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay
D) Rôto của động cơ là Rôto đoản mạch
Câu 16: So sánh cấu tạo máy phát điện xoay chiều 3 pha với động cơ không đồng bộ 3 pha, điều nào sau đây sai:
A) Rôto của động cơ là hình trụ có tác dụng như cuộn dây quấn trên lõi thép khác Rôto của máy phát điện là Nam châm điện
B) Rôto của động cơ giống Rôto của máy phát điện vì cùng là một dây quấn trên lõi thép.
C) Stato của động cơ giống, Stato của máy phát điện ví cùng là 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 1200 trên một giá tròn. 
D) Có thể biến dộng cơ không đồng bộ 3 pha thành máy phát điện 3 pha bằng cách thay Rôto trụ sắt bằng nam châm có cùng trục quay
Câu1: Sự khúc xạ ánh sáng
A) Là hiện tượng gãy khúc của tia sáng khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
B) Là hiện tượng đổi phương của tia sáng tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
C) Là hiện tượng đổi phương đột ngột của tia sáng khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suất.
D) Là hiện tượng các tia sáng ngay khi xuyên qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt thì đột ngột đổi phương.
Câu2: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai:
A) Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ giảm
B) Khi tia tới vuông góc mặt phân cách hai môi trường thì tia khúc xạ cùng phương với tia tới
C) Khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới
D) Tỷ số giữa sin góc khúc xạ với sin góc tới luôn không đổi đối với hai môi trường trong suốt nhất định.
Câu3: Xét phát biểu sau:
"Đối với một cặp môi trường trong suốt nhất định thì tỷ số giữa sin góc tới với sin góc khúc xạ luôn luôn là số không đổi. Số không đổi này... và được gọi là chiết suất tỷ đối của môi trường chứa tia khúc xạ đối với môi trường chứa tia tới, ký hiệu là n21". Cần phải thêm câu nào sau đây để phát biểu trên hoàn chỉnh:
 A) là n21 B) Phụ thuộc vào góc tới và góc khúc xạ
 C) Phụ thuộc vào mặt phân cách giữa hai môi trường D) Tất cả đều sai
Câu 4 : Chiếu một tia sáng SI từ không khí vào một chất lỏng có chiết suất n . Góc lệch của tia sáng khi đi vào chất lỏng là 300 và tia khúc xạ hợp với mặt thoáng chất lỏng một góc 600 . Trị số của n là :
 A) 1,5. B).. C.4/3 . D),
Câu 5: Khi tia sáng đi từ môi trường (1) vào môi trường (2) với góc tới 70 thì góc khúc xạ bằng 50. Lấy = 1,4. Khi góc tới bằng 450 thì góc khúc xạ bằng:
 A) 320	B) 280	C) 27020'	D) 300,
Câu 7: Một chùm tia sáng hẹp từ không khí đi vào khối thủy tinh có chiết suất n = , dưới góc tới i= 600 . Một phần của tia sáng bị phản xạ một phần bị khúc xạ , góc hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ bằng :
 A) 900, B)1200 C)1000 D) 600 
Câu 8: Một chùm tia đơn sắc song song có độ rộng 2cm truyền từ không khí qua nước. Biết nước có chiết suất n = và góc tới i = 300. Độ rộng của chùm tia khúc xạ bằng:
 A) 3cm	B) 2cm	C) 2,47cm	D) 3,2cm
Câu 9: Chiếu một tia sáng vào nước đựng trong chậu với góc tới i = 450. Chiết suất của nước n = . Biết đáy chậu hợp với phương ngang góc 300. Tia sáng trên sẽ khúc xạ vào nước và hợp với đáy chậu một góc:
 A), 900	B) 600	C) 450	D) 1200
Câu10: Một người nhìn theo phương gần vuông góc với mặt thoáng của một hồ nước sâu 2m (nước có n = 4/3). Người này sẽ nhìn thấy đáy hồ cách mặt nước khoảng là:
 A) 1,8m	B) 1,5m	C) 1, 75m	D) 2,2m
Câu11: Một người nhìn theo phương gần vuông góc với mặt thoáng của một hồ nước và nhìn thấy một con cá cách mặt nước 30cm (nước có n = ). Thực tế con cá cách mặt nước một khoảng là:
 A) 22,5m	B) 50cm	C) 45cm	D), 40cm
Câu12: Một người nhìn một vật ở đáy chậu theo phương gần thẳng đứng . Đổ nước vào chậu, người này thấy vật gần mình thêm 5cm, nước có chiết suất n = . Chiều cao lớp nước đã đổ vào chậu là:
 A), 20cm	B) 25cm	C)15cm	D)10cm
Câu13: Một hồ nước chiết suất n = , lớp nước trong hồ dày d1. Một hòn sỏi S ở đáy hồ nước. Nhìn theo phương vuông góc với mặt nước thấy ảnh S1 của hòn sỏi. Tháo bớt nước trong hồ để lớp nước chỉ còn dày d2 = d1, thấy ảnh S2 của viên sỏi, S1 cách S2là 6cm. Khối nước lúc đầu có độ dày bao nhiêu?
ảnh S2cách mặt thoáng chất nước bao nhiêu?
A.d 1 = 72cm; S2 cách mặt nước là 54cm B. d 1 = 48cm; S2 cách mặt nước là 36cm
C. d 1 = 96cm; S2 cách mặt nước là 64cm D. d 1 = 96cm; S2 cách mặt nước là 54cm.
Câu 18: Con lắc lò xo độ cứng k, khối lượng m treo thẳng đứng. Khi khối m ở vị trí cân bằng thì:
A .Hợp lực tác dụng lên m bằng không B .Lực hồi phục F = mg
C .Độ giãn của lò xo: Dl = D Câu A và C đúng
Câu 19: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dđ với biên độ A. Lực đàn hồi của lò xo sẽ:
 A) Cực đại khi vật nặng ở vị trí thấp nhất	 B) Cực đại ở biên điểm âm
 C) Nhỏ nhất khi vật nặng ở vị trí cao nhất	 D) Cực đại ở biên điểm dương
Câu 20: Con lắc lò xo dao động ngang. ở vị trí cân bằng thì:
A) Thế năng cực đại	B) Động năng cực tiểu
C) Độ giãn của lò xo là 	D) Lực đàn hồi của lò xo nhỏ nhất
Câu 21: Chu kỳ dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào:
A) Sự kích thích dao động	
B) chiều dài tự nhiên của lò xo
C) Độ cứng của lò xo và khối lượng của vật
D) Khối lượng và độ cao của con lắc
Câu 22:Nếu độ cứng tăng gấp 2, khối lượng tăng gấp 4 thì chu kỳ của con lắc lò xo sẽ:
A) Tăng gấp 2	B) Giảm gấp 2
C) Không thay đổi	D) Đáp số khác
Câu 23: Con lắc lò xo có khối lượng m = 100g, độ cứng k = 36N/m. Động năng và thế năng của nó biến thiên điều hoà với tần số: (lấy p2 = 10)
A) 6Hz	B) 3Hz	C) 1Hz	D) 12Hz
Câu 24:Một con lắc lò xo dao động với biên độ A = 8cm, chu kỳ T = 0,5s, khối lượng quả nặng m = 0, 4kg. Lực hồi phục cực đại là:
A) 4N	B) 5,12N	C) 5N	D) 0,512N
Câu 25: Con lắc lò xo có độ cứng k = 90N/m khối lượng m = 800g được đặt nằm ngang. Một viên đạn khối lượng m = 100g bay với vận tốc v0 = 18m/s, dọc theo trục lò xo, đến cắm chặt vào M. Biên độ và tần số góc dao động của con lắc là:
A) 2cm; 10rad/s	B)4cm; 4rad/s
C) 4cm; 25rad/s	D) 5cm; 2rad/s
Câu26: Hai con lắc lò xo có cùng khối lượng m, độ cứng k1 và k2 , có chu kỳ tương ứng là 0,3s và 0,4s. Ghép nối tiếp 2 lò xo của con lắc trên rồi gắn vật m. Khi đó, chu kỳ của con lắc mới là:
A) 0,7s	B) 0,35s	C) 0,5s	D)1s
Câu 1: Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật
A. Tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng
B. Giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng
C. Không thay đổi
D. Tăng hay giảm là tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu của vật lớn hay nhỏ.
Câu 2: Hai dao động điều hoà lần lượt có phương trình
x1 = A1sin(20pt + ) (cm) và x2 = A2sin(20pt + ) (cm)
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động thứ nhất trễ pha hơn dao động thứ hai một góc .
B. Dao động thứ nhất trữ pha hơn dao động thứ hai một góc .
C. Dao động thứ hai trễ pha hơn dao động thứ nhất một góc .
D. Dao động thứ hai trễ pha hơn dao động thứ nhất một góc
Câu 3: Tìm đáp án sai:
Cơ năng của dao động từ điều hoà bằng:
A. Tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kỳ.
B. Động năng vào thời điểm ban đầu.
C. Thế năng ở vị trí biên
D. Động năng ở vị trí cân bằng.
Câu 4: Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp S1 và S2 những điểm nằm trên đường trung trực sẽ:
A. Dao động với biên độ bé nhất.
B. Dao động với biên động có giá trị trung bình.
C. Dao động với biên độ lớn nhất.
D. Đứng yên, không dao động.
Câu 5: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có:
A. Hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.
B. Hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
C. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ giao nhau.
D. Hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số cùng pha giao nhau.
Câu 6: Năng lượng của mạch dao động là một đại lượng.
A. Không đổi và tỉ lệ bình phương với tần số riêng của mạch.
B. Biến đổi tuyến tính theo thời gian.
C. Biên đổi điều hoà với tần số góc w = 
D. Được mô tả theo định luật hoàn sin.
Câu 7: Giữa hai mạch dao động xuất hiện hiện tượng cộng hưởng, nếu các mạch đó có:
A. Tần số dao động riêng bằng nhau	C. Điện dung bằng nhau.
B. Độ tự cảm bằng nhau	D. Điện trở bằng nhau.
Câu 8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện.
A. Hiệu điện thế nhanh hơn cường độ dòng điện 
B. Tần số, biên độ của dòng điện và hiệu điện thế bằng nhau.
C. Hiệu điện thế luôn chậm pha hơn cường độ dòng điện .
D. Độ lệch pha giữa cường độ và hiệu điện thế tuỳ thuộc vào độ lớn điện dung của tụ điện.
Câu 9: Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng gì?
A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở.
B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở.
C. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện.
D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở.
Câu 1: Cho hạt nhân . Hãy tìm phát biểu sai:
a) Số nơtron: 5	b) Số prôtôn:5	c) Số nuclôn: 10	d) Điện tích hạt nhân: 6e
Câu 2: Các chất đồng vị là các nguyên tố có:
a) Cùng số khối lượng nhưng khác điện tích hạt nhân
b) Cùng nguyên tử số nhưng khác số nuclôn
c) Cùng điện tích hạt nhân nhưng khác số nơtrôn
d) Câu b và c đều đúng
Câu 3: Số nguyên tử có trong 2g :
a) 4, 05.1023	b) 6, 02.1023	c) 12, 04.1022	d) 2, 95.1023
Câu 4:Số nguyên tử có trong 1 gam Hêli (He = 4, 003) là:
a) 15, 05.1023	b) 35, 96.1023	c) 1,50.1023	d) 1,50.1023
Câu 5: Chu kỳ bán rã của U238 là 4,5.109năm. Số nguyên tử bị phân rã sau 1 năm từ 1g U 238 ban đầu:
a) 3, 9.1011	b) 4,5.1011	c) 2,1.1011	d) 4,9.1011
Câu 6: Chu kỳ bán rã của Ra 226 là 1600năm. Nếu nhận được 10g Ra 226 thì sau 6 tháng khối lượng còn lại:
a) 9, 9998g	b) 9, 9978g	c) 9, 8612g	d) 9, 9819g
Câu 7: Câu nào sau đây sai khi nói về tia a:
a) Là chùm hạt nhân của nguyên tử Hêli
b) Có khả năng ion hoá chất khí
c) Có tính đâm xuyên yếu
d) Có vận tốc xấp xỉ vận tốc ánh sáng
Câu 8: Chất iốt phóng xạ có chu kỳ bán rã là 8 ngày. Nếu nhận được 100g chất này thì sau 8 tuần khối lượng I 131 còn lại :
a) 0,78g	b) 2,04g	c) 1, 09g	d) 2,53g
Câu 9: có chu kỳ bán rã 5,35 năm. Độ phóng xạ ban đầu của 1kg chất đó:
a) 4,9.016Bq	b) 5,1.1016Bq	c) 6,0.1016 Bq	d) 4, 0.1016Bq
Câu 10: có chù kỳ bán rã là 138 ngày. Để có được độ phóng xạ là 1 Ci thì khối Po nói trên phải có khối lượng:
a) 0, 531mg	b) 0, 698mg	c) 0, 253mg	d) 0, 222mg
Câu 11: có chu kỳ bán rã là 8 ngày. Độ phóng xạ của 100g chất đó sau 24 ngày:
a) 0, 72.1017 Bq	b) 0,54.1017 Bq	c) 5,75.1017 Bq	d) 0,15.1017 Bq
Câu 12: Câu nào sau đây sai khi nói về tia g:
a) Có bản chất là sóng điện từ	b) Có bước sóng xấp xỉ bước sóng tia X
c) Có khả năng đâm xuyên mạnh	
d) Không bị lệch trong điện trường và từ trường
Câu 13: Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử là 14, 0067u gồm 2 đồng vị chính là N14 và N15 có khối lượng nguyên tử lần lượt là m1 = 14, 00307u và 15.0001u. Phần trăm của N15 trong nitơ tự nhiên:
a) 0,36%	b) 0,59%	c) 0,43%	d) 0,68%
Câu 14: Cho phương trình phân rã hạt nhân + b-. Trị số của Z là:
a) Z + 1	b) Z - 1	c) Z + 2	d) Z - 2
Câu 15: Cho phương trình phân rã hạt nhân: 	 + X. 
Sự phân rã trên phóng ra tia:
a) b 	b) g	c) b-	d) a
Câu 16: Cho phản ứng hạt nhân 	 + b+.
Trị số của Z' là:
a) Z - 2	b) Z + 2	c) Z - 1 	d) Z + 1
Câu 17: Cho phản ứng: 	 a + X. X là hạt nhân:
a) 	b) 	c) 	d)
Câu 18: Câu nào sau đây sai khi nói về tia b:
a) Có khả năng đâm xuyên yếu hơn tia a
b) Tia b- có bản chất là dòng electron
c) Bị lệch trong điện trường
d) Tia b+ là chùm hat có khối lượng bằng electron nhưng mang điện tích dương.
Câu 19: Chất phóng xạ Na 24 có chu kỳ bán rã là 15 giờ. Hằng số phóng xạ của nó:
a) 4.10-7s-1	b) 12.10-7 s-1	c) 4.10-7s-	d) 5.10-

File đính kèm:

  • docDe thi thu tot nghiep THPT nam hoc 20072008 THHPT Tu Ky Hai Duong.doc