Kiểm tra môn ngữ văn 6

doc5 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra môn ngữ văn 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 29: KIỂM TRA VĂN 
MÔN NGỮ VĂN 6 
A. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
- Đánh giá được mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình học kì I phần văn học dân gian .
- Đánh giá kỹ năng nhận biết, thông hiểu, biết vận dụng kiến thức đã học về phần Văn tích hợp với phần Tập làm văn trong việc viết đoạn văn của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận . Trọng tâm là phần văn học dân gian ( Truyền thuyết, cổ tích).
- Thu thập thông tin để điều chỉnh phương pháp dạy học...
II. HÌNH THỨC 
 - Hình thức : Tự luận
- Cách tổ chức kỉểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận 45 phút.
III. MA TRẬN.
Cấp độ
Tên chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng



Thấp
Cao

1. Truyền thuyết

Nhớ được khái niệm, tên các truyện đã học (cả hướng dẫn đọc thêm).


 
 
Số câu 
Số điểm tỉ lệ% 
Số câu: 1
Số điểm: 4 



Số câu: 1 
Số điểm: 4= 40% 
2. Sơn Tinh, Thủy Tinh 

Ý nghĩa của truyện "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" 
- Liên hệ việc bảo vệ môi trường


Số câu 
Số điểm tỉ lệ% 

Số câu: 1/2
Số điểm: 2
Số câu: 1/2 
Số điểm: 1

Số câu: 1 
Số điểm: 3= 30%
3.Truyện Thánh Gióng




- Viết đoạn văn kể tóm tắt truyện.

Số câu 
Số điểm tỉ lệ% 



Số câu: 1 
Số điểm: 3
Số câu: 1 
Số điểm: 3= 30%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Số câu: 1
Số điểm:4
Tỷ lệ: 40%
Số câu : 1/2 
 Số điểm:2
Tỷ lệ:20%

Số câu:1/2
 Số điểm: 1
Tỷ lệ: 10%
Số câu :1 
Số điểm :3 
Tỷ lệ: 30%
Số câu: 3
số điểm:10
Tỷ lệ: 100% 


 
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN
 TRƯỜNG THCS NOONG LUỐNG

 
Tiết 29: KIỂM TRA VĂN
Môn: Ngữ Văn 6
Năm học: 2012 - 2013

 
ĐỀ BÀI
Câu 1.(4 điểm)
a. Thế nào là Truyền thuyết ? 
b. Trong chương trình Ngữ Văn 6 (Tập 1) em đã được học những truyền thuyết nào (Kể cả các bài hướng dẫn đọc thêm)? 
Câu 2.(3 điểm) 
a. Cho biết ý nghĩa của truyện "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" ?
b. Với tình hình lũ lụt ngày nay em có suy nghĩ như thế nào trong việc bảo vệ môi trường ?
Câu 3.( 3 điểm)
Viết một đoạn văn (khoảng 7 đến 12 dòng) tóm tắt văn bản "Thánh Gióng".

BÀI LÀM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HƯỚNG DẪN CHẤM
Tiết 29: Ngữ Văn 6 

Câu
Nội dung
Điểm
 
1
(4 điểm)
a. Truyền thuyết: 
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. Thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. 
- Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. 

b, Những truyền thuyết đã học và hướng dẫn đọc thêm:
1, Bánh chưng, bánh giầy (hướng dẫn đọc thêm)
2, Thánh Gióng
3, Sơn Tinh, Thủy Tinh
4, Sự tích Hồ Gươm (hướng dẫn đọc thêm)


1đ

1đ



0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

 Tổng 
4 điểm

2
(3 điểm)
a. Ý nghĩa của văn bản “SơnTinh, Thuỷ Tinh”:
 - SơnTinh,Thuỷ Tinh giải thích hiện tượng mưa bão, lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước.
 - Đồng thời thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai bảo vệ cuộc sống của người Viêt cổ.
 b. Suy nghĩ của bản thân trước hiện tượng lũ lụt ngày nay: 
 - Chặt phá rừng bừa bãi, vứt rác, chất thải chưa được xử lý làm ô nhiễm môi trường, chưa trồng cây gây rừng kịp thời, đê điều chưa được củng cố tu bổ, sửa chữa thường xuyên.....
- Chúng ta phải trồng cây gây rừng, tu sửa đê điều, không làm ô nhiễm môi 



1đ

1đ




1đ

 Tổng
3 điểm



3
(3 điểm)
*Yêu cầu về hình thức: 
 - Viết đoạn văn theo đúng yêu cầu.
 - Văn viết mạch lạc, trong sáng, không mắc lỗi dùng từ, diễn đạt. 
*Yêu cầu về nội dung:
 HS viết đảm bảo các nội dung cơ bản sau: 
 	- Giới thiệu sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng ... 
 	- Thánh Gióng ăn khỏe lớn nhanh như thổi ,vươn vai trở thành tráng sĩ . .. 
 	- Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt ra trận đánh thắng giặc Ân., ... . 
 - Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt bay vể trời .. Giải thích các hiện tượng hồ ao ,vết chân ngựa,tên làng cháy.... 
0,5 đ





0,5đ
0,5đ

0,5đ

1đ


 Tổng
 3 điểm






















File đính kèm:

  • docVĂN 6 - TIẾT 29.doc