Kiểm tra học kỳ 1 (năm 2013 - 2014) môn: Sinh học 7

doc2 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ 1 (năm 2013 - 2014) môn: Sinh học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GDĐT TP. THỦ DẦU MỘT
TRƯỜNG THCS TRẦN BÌNH TRỌNG
Họ, tên thí sinh:................................................
Lớp: 7A Số BD:............ Phòng thi: .
KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (2013-2014)
MÔN: Sinh học 7
Thời gian làm bài: 45 phút 
(Không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 1
Điểm:
Giám khảo:
Giám thị:
Bằng số
Bằng chữ
I. TRẮC NGHIỆM (3điểm): Hãy chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua?
A. Không bào co bóp.	B. Lỗ thoát ở thành cơ thể.	C. Lỗ miệng	 D. Lỗ hậu môn.
Câu 2: Động vật khác thực vật ở những điểm nào?
A. Có khả năng di chuyển, sống tự dưỡng, có hệ thần kinhvà giác quan.
B. Có khả năng di chuyển, sống dị dưỡng, có hệ thần kinhvà giác quan.
C. Có khả năng di chuyển, sống dị dưỡng, không có hệ thần kinh và giác quan.
D. Đa số có khả năng di chuyển, sống tự dưỡng, có hệ thần kinh và giác quan.
Câu 3: Người mắc bệnh giun móc câu có biểu hiện gì?
A. Đau nhức toàn thân 	B. Kém ăn mất ngủ.
C. Người xanh xao vàng vọt	D. Chân to di chuyển khó khăn.
Câu 4: Ốc sên tự vệ bằng cách?
A. Thu mình vào trong vỏ	B. Dùng tua miệng và đầu để tấn công.
C. Thay đổi màu sắc của vỏ và cơ thể	D. Tiết chất độc gây hại kẻ thù.
Câu 5: Tôm hô hấp bằng?
A. Phổi.	B. Bề mặt cơ thể.	C. Mang và phổi	D. Mang.
Câu 6: Bộ phân có chức năng cảm giác về khứu giác của nhện là?
A. Đôi kìm có tuyến độc.	B. Đôi khe thở.
C. Đôi chân xúc giác phủ đầy lông.	D. Núm tuyến tơ và lỗ sinh dục.
II. TỰ LUẬN (7 điểm):
Câu 1 (2đ): Nêu tác hại của giun đũa và biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?
Câu 2 (2đ): Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện?
Câu 3 (2đ): Giá trị thực tiễn của ngành thân mềm? 
Câu 4 (1đ): Hãy so sánh giun kim và giun móc câu, loài giun nào nguy hiểm hơn? Loài giun nào dễ phòng chống hơn?
--------------------------Hết----------------------------
Bài làm:
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
PHÒNG GDĐT TP. THỦ DẦU MỘT
TRƯỜNG THCS TRẦN BÌNH TRỌNG
Họ, tên thí sinh:................................................
Lớp: 7A Số BD:............ Phòng thi: .
KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (2013-2014)
MÔN: Sinh học 7
Thời gian làm bài: 45 phút 
(Không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 2
Điểm:
Giám khảo:
Giám thị:
Bằng số
Bằng chữ
I. TRẮC NGHIỆM (3điểm): Hãy chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua?
A. Lỗ miệng	B. Lỗ hậu môn.	C. Không bào co bóp. D. Lỗ thoát ở thành cơ thể.
Câu 2: Động vật khác thực vật ở những điểm nào?
A. Có khả năng di chuyển, sống dị dưỡng, không có hệ thần kinh và giác quan.
B. Đa số có khả năng di chuyển, sống tự dưỡng, có hệ thần kinh và giác quan.
C. Có khả năng di chuyển, sống tự dưỡng, có hệ thần kinhvà giác quan.
D. Có khả năng di chuyển, sống dị dưỡng, có hệ thần kinhvà giác quan.
Câu 3: Người mắc bệnh giun móc câu có biểu hiện gì?
A. Người xanh xao vàng vọt	B. Chân to di chuyển khó khăn.
C. Đau nhức toàn thân 	D. Kém ăn mất ngủ.
Câu 4: Ốc sên tự vệ bằng cách?
A. Thay đổi màu sắc của vỏ và cơ thể	B. Tiết chất độc gây hại kẻ thù.
C. Thu mình vào trong vỏ	D. Dùng tua miệng và đầu để tấn công.
Câu 5: Tôm hô hấp bằng?
A. Mang và phổi	B. Mang.	C. Phổi.	D. Bề mặt cơ thể.
Câu 6: Bộ phân có chức năng cảm giác về khứu giác của nhện là?
A. Đôi chân xúc giác phủ đầy lông.	C. Núm tuyến tơ và lỗ sinh dục.
B. Đôi kìm có tuyến độc.	D. Đôi khe thở.
II. TỰ LUẬN (7 điểm):
Câu 1 (2đ): Nêu tác hại của giun đũa và biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?
Câu 2 (2đ): Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện?
Câu 3 (2đ): Giá trị thực tiễn của ngành thân mềm? 
Câu 4 (1đ): Hãy so sánh giun kim và giun móc câu, loài giun nào nguy hiểm hơn? Loài giun nào dễ phòng chống hơn?
--------------------------Hết----------------------------
Bài làm:
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án

File đính kèm:

  • docDe thi HKI Sinh7 TranBinhTrong TP_TDM 13-14.doc
Đề thi liên quan