Kiểm tra học kì II - Môn: Sinh học lớp 9 - Đề 03

doc4 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì II - Môn: Sinh học lớp 9 - Đề 03, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯờNG T H cs tân lập KIểm tRA HọC Hỳ II 
	 Môn: Sinh học lớp 9
Đề A Thời gian: 45 phút không kể thơì gian giao đề
Phần trắc nghiệm: 5 điểm
*Chọn đáp án đúng rồi ghi vào tờ giấy thi:
Câu 1: Tự thụ phấn và giao phối cận huyết có ý nghĩa:
Tạo dòng thuần.
Củng cố và giữ ổn định những tính trạng mong muốn
Đánh giá được kiểu gen, loại bỏ những gen xấu.
 d. Cả a, b, c đều đỳng
Câu 2: (2 điểm). Hãy ghép các ý cột A phù hợp với cột B và ghi vào bài làm:
Cột A
Cột B
1- Quan hệ cộng sinh.
a. Rận sống bám trên da trâu. Rận sống được nhờ hút máu của trâu. 
2- Quan hệ cạnh tranh.
b. Các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo. Tảo lại hấp thụ nước, muối khoáng và năng lượng mặt trời tổng hợp nên chất hữu cơ. Nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp. 
3- Quan hệ kí sinh.
c. Trên cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.
4- Quan hệ hỗ trợ.
d. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
Câu 3: Các yếu tố sau là những đặc điểm của cây ưu sáng và cây ưu bóng. Em hãy chọn ra những đặc điểm phù hợp cho từng loại cây. Ví dụ: (Cây ưa sáng:a,b,c; Cây ưa bóng: a,b,)
a.Thân gỗ cao to. b. Lá to màu xanh sẫm
c.Tán cây to mọc phần ngọn cây d.Tán cây vừa và nhỏ, dạng lùn, bụi
e.Tán cây thấp nhỏ, mềm g.Lá nhỏ, xanh nhạt
Câu 4: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của 1 quần thể.
 a. Mật độ. b.Độ đa dạng . c. Cấu trúc tuổi . d. Tỉ lệ đực cái.
Câu 5: Mối quan hệ gắn bó trong quần xã sinh vật là nhờ mối quan hệ:
 a. Hợp tác. c. Dinh dưỡng. b. Cộng sinh. d. Hội sinh.
Phần tự luận: 5 điểm
Câu 1: (2 điểm)
 Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng.Theo em đó là những hậu quả gì?
Câu 2: (3 điểm):
 Kể tên những tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? Để khắc phục hạn chế môi trường bị ô nhiễm cần có những biện pháp như thế nào?
TRƯờNG T Hcs tân lập KIểm tRA HọC Hỳ II năm học2007- 2008
	 Môn: Sinh học lớp 9
Đề B Thời gian: 45 phút không kể thơì gian giao đề
A.Phần trắc nghiệm: 5 điểm
*Chọn đáp án đúng rồi ghi vào tờ giấy thi:
Câu 1: Mối quan hệ gắn bó trong quần xã sinh vật là nhờ mối quan hệ:
a. Hợp tác c. Dinh dưỡng b. Cộng sinh d. Hội sinh 
Câu 2: (2 điểm)
 Hãy ghép các ý cột A phù hợp với cột B và ghi vào bài làm:
Cột A
Cột B
1- Quan hệ cộng sinh.
a. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa. 
2- Quan hệ cạnh tranh.
b. Trên cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.
3- Quan hệ kí sinh.
c. Các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo. Tảo lại hấp thụ nước, muối khoáng và năng lượng mặt trời tổng hợp nên chất hữu cơ. Nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp. 
4- Quan hệ hỗ trợ.
d. Rận sống bám trên da trâu. Rận sống được nhờ hút máu của trâu. 
Câu 3: Các yếu tố sau là những đặc điểm của cây ưu sáng và cây ưu bóng. Em hãy chọn ra những đặc điểm phù hợp cho từng loại cây. Ví dụ: (Cây ưa sáng:a,b,c; Cây ưa bóng: a,b,)
a.Thân gỗ cao to. b.Lá to màu xanh sẫm
c.Tán cây to mọc phần ngọn cây d.Tán cây vừa và nhỏ, dạng lùn, bụi
e.Tán cây thấp nhỏ, mềm g.Lá nhỏ, xanh nhạt
Câu 4: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của 1 quần thể.
 a. Mật độ. c. Tỉ lệ đực cái . b. Cấu trúc tuổi . d. Độ đa dạng. 
Câu 5: Tự thụ phấn và giao phối cận huyết có ý nghĩa:
a. Tạo dòng thuần.
b. Củng cố và giữ ổn định những tính trạng mong muốn
c. Đánh giá được kiểu gen, loại bỏ những gen xấu.
 d. Cả a, b, c đều đúng
B.Phần tự luận: 5 điểm
Câu 1: (2,0 điểm)
 Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng.Theo em đó là những hậu quả gì?
Câu 2: (3,0 điểm) 
 Kể tên những tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? Để khắc phục hạn chế môi trường bị ô nhiễm cần có những biện pháp như thế nào?
	 ĐáP áN kiểm tra học kỳ ii
Năm học 2007 - 2008
MÔn : Sinh 9
A.Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm
Mỗi câu đúng 0,5 điểm (câu 3. mỗi ý đúng 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
Đề A
d
1.b
2.c
3.a
4.d
ưa sáng : a,c,g
ưa bóng: b,d ,e
b
c
Đề B
c
1.c
2.b
3.d
4.a
ưa sáng : a,c,g
ưa bóng: b,d ,e
d
d
Phần tự luận: 5 điểm
Câu 1: 2đ. (Mỗi ý đúng 0,5 đ)
Chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng sẽ dẫn đến các hậu quả sau:
Mất cây rừng gây xói mòn lở đất.
Không có cây rừng cản khi mưa gây lũ quét, ô nhiễm môi trường, mất tài sản và 
ảnh hưởng tính mạng con người.
Nước không thấm được sâu, lượng nước ngầm giảm.
Mất nhiều loài sinh vật, mất nơi ở làm giảm sự đa dạng sinh học, và mất cân 
bằng sinh thái.
Câu 2: (3,0 điểm)
* Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường 2 điểm (Mỗi tác nhân đúng 0,4 điểm):
- Khí thải công nghiệp và khí thải sinh ra do phương tiện giao thông, do các nhà
 máy, khu công nghiệp, do hoạt động đun nấu của con người.
- Do hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hoá học.
- Do chất phóng xạ của các nhà máy điện nguyên tử và các vụ thử vũ khí nhạt
 nhân.
- Do chất thải rắn từ các bệnh viện, xây dựng, túi ni lông, chất thải công nghiệp, 
nông nghiệp.
- Ô nhiễm do vi sinh vật: Giun sán, ruồi muỗi, bệnh dịch 	
*Các biện pháp khắc phục hạn chế ô nhiễm môi trường:1điểm (Mỗi biện pháp đúng 0,25 điểm):
- Hạn chế ô nhiễm không khí là trồng nhiều cây xanh, xây dựng các vườn hoa, 
công viên, đẩy mạnh trồng rừng.
- Hạn chế ô nhiễm nguồn nước: Xây dựng các nhà máy xử lí chất thải trước khi đổ
 ra sông biển.
- Hạn chế không lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, chống chiến tranh vũ khí hoá
 học.
Hạn chế chất thải rắn: Thu gom phân loại và xử lí, tái chế ./.
Duyệt của tổ chuyên môn 	 GV ra đề.
	 Nguyễn thanh tiên

File đính kèm:

  • dochoc ki 2(1).doc