Kiểm tra học kì I (năm 2009 - 2010) môn: Sinh học 7 - Trường THCS Phan Bội Châu

doc6 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I (năm 2009 - 2010) môn: Sinh học 7 - Trường THCS Phan Bội Châu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD KRÔNG BÚK	KIỂM TRA HỌC KÌ I (2009-2010)
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU	MÔN: SINH HỌC 7
A/ MA TRẬN ĐỀ
 Mức độ Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương 2: Ngành ruột khoang
Câu 6: C
0,5đ
0,5đ
Chương 3: Các ngành giun
Câu 5: C
0,5đ
Câu 1: 2đ
Câu 2: 2đ
4,5đ
Chương 4: Ngành thân mềm
Câu 1: B
0,5đ
Câu 4: A
0,5đ
Câu 4: 1đ
2,0đ
Chương 5: Ngành chân khớp
Câu 3: A
0,5đ
Câu 3: 2đ
Câu 2: B
0,5đ
3,0đ
Tổng
0,5đ
2,0đ
5,0đ
0,5đ
2,0đ
10đ
B/ ĐỀ
I/. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn đáp án đúng trong các câu sau:
1. Vỏ trai được hình thành từ:
A. Lớp sừng.	B. Bờ vạt áo.	C. Thân trai.	D. Chân trai.
2. Trong các biện pháp phòng chống sâu bọ có hại sau đây, biện pháp nào đang được nghiên cứu và mở rộng ở tất cả các nước?
A. Biện pháp phòng dịch, canh tác.	B. Biện pháp sinh học.
C. Biện pháp cơ học và lý học.	D. Biện pháp hóa học.
3. Ống bài tiết của tôm nằm ở đâu vị trí nào trên cơ thể?
A. Đầu.	B. Bụng.	C. Đuôi.	D. Cả A,B,C đều sai.
4. Sự trao đổi khí ở ốc sên được thực hiện ở:
A. Phổi (khoang áo).	B. Mang.
C. Tế bào cơ thể.	D. Cả A, B, C tùy lúc.
5. Đặc điểm nào sau đây được dùng để phân biệt hệ thần kinh của mực với giun đốt:
A. Có mạng lưới.	B. Có hạch não.
C. Có hộp sọ bảo vệ não.	D. Cả A, B, C đều đúng.
6. Thủy tức thuộc nhóm động vật nào?
A. Động vật phù phiếm.	B. Động vật sống ở đáy nước.	
C. Động vật sống bám.	D. Động vật sống ở tầng mặt nước.
II/. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (2đ): Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui luồn trong đất như thế nào? Nêu lợi ích của giun đất đối với trồng trọt?
Câu 2 (2đ): Trình bày sơ đồ tóm tắt vòng đời của giun đũa? Dựa vào vòng đời hãy nêu cách phòng tránh các bệnh giun?
Câu 3 (2đ): Chứng minh lớp sâu bọ đa dạng về số loài, môi trường sống và tập tính?
Câu 4 (1đ): Tại sao mực bơi nhanh lại được xếp vào ngành Thân mềm cùng ốc sên chậm chạp?
C/ ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM (3đ)
1 – B	2 – B	3 – A	4 – A	5 – C	6 – C
II/ TỰ LUẬN (7 đ)
Câu 3 (2đ): Cấu tạo của giun đất thích nghi với đời sống chui luồn trong đất:
Cơ thể thuôn hai đầu
Chất nhầy ® da trơn, chui luồn dễ dàng trong đất.
Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ (chi bên).
Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.
Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt: Làm tăng độ phì nhiêu cho đất; làm cho đất tơi xốp; tăng lượng khí oxi trong đất do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra
Câu 2 (2đ): Vòng đời giun đũa: 
Giun đũa Ò đẻ trứng Ò ra ngoài Ò ấu trùng trong trứng Ò thức ăn sống
( Ruột người)
Máu, gan, tim, phổi
	Ruột non người (ấu trùng)
* Cách phòng bệnh:
 + Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống, xử lí phân, diệt vật chủ trung gian,
 + Tẩy giun định kỳ: 2 lần/ năm.
Câu 4 (2đ): - Sâu bọ có số loài phong phú, gấp 2 – 3 lần số loài của các động vật còn lại, cho ví dụ.
- Sống ở nhiều môi trường khác nhau: Ở nước (trên mặt nước, trong nước); Ở cạn (dưới đất, trên mặt đất, trên cây, trên không); Kí sinh
- Tập tính đa dạng: Tự vệ và tấn công, dự trữ thức ăn, sống thành xã hội, chăm sóc thế hệ sau 
Câu 3 (1đ): Mực bơi nhanh lại được xếp vào ngành thân mềm cùng ốc sên chậm chạp vì: mực cũng mang các đặc điểm của ngành thân mềm như: cơ thể mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa
Chuyên môn	Tổ trưởng	Người ra đề
Vũ Đình Dư	Dương Thị Dung	Nguyễn Thị Hường
PHÒNG GD KRÔNG BÚK	KIỂM TRA HỌC KÌ I (2009-2010)
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU	MÔN: SINH HỌC 7
A/ MA TRẬN ĐỀ
 Mức độ Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương 1: Ngành ĐVNS
Câu 1: 1đ
1,0đ
Chương 2: Ngành ruột khoang
Câu 1: B
0,5đ
Câu 3: 2đ
2,5đ
Chương 3: Các ngành giun
Câu 5: C
0,5đ
Câu 1: 1đ
1,5đ
Chương 4: Ngành thân mềm
Câu 4: A
0,5đ
0,5đ
Chương 5: Ngành chân khớp
Câu 3: A
0,5đ
Câu 6: C
0,5đ
Câu 2: 2đ
Câu 2: B
0,5đ
Câu 4: 1đ
4,5đ
Tổng
0,5đ
2,0đ
6,0đ
0,5đ
1,0đ
10đ
B/ ĐỀ
I/. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn đáp án đúng trong các câu sau:
1. Tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào mô bì cơ nằm ở lớp nào trong Thành cơ thể Thủy tức?
A. Lớp trong. 	B. Lớp ngoài.	
C. Lớp giữa.	D. Tầng keo.
2. Trong các biện pháp phòng chống sâu bọ có hại sau đây, biện pháp nào đang được nghiên cứu và mở rộng ở tất cả các nước?
A. Biện pháp phòng dịch, canh tác.	B. Biện pháp sinh học.
C. Biện pháp cơ học và lý học.	D. Biện pháp hóa học.
3. Hệ thần kinh của châu chấu dạng:
A. Chuỗi hạch, có hạch não phát triển.	B. Lưới, chưa có hạch não.	
C. Lưới, có các tế bào thần kinh rải rác.	D. Lưới, có hạch não phát triển.
4. Cấu tạo của vỏ trai sông theo thứ tự nào sau đây là đúng?
A. Lớp sừng – lớp đá vôi – lớp xà cừ.	B. Lớp sừng – lớp xà cừ – lớp đá vôi.
C. Lớp đá vôi – lớp sừng – lớp xà cừ.	D. Lớp xà cừ – lớp đá vôi – lớp sừng.
5. Ở giun đất đai nhận trứng chứa tinh dịch thắt lại hai đầu tuột ra khỏi cơ thể giun, tạo thành gì?
A. Ấu trùng.	B. Nhộng.	C. Kén.	D. Giun non.
6. Khi di chuyển, tôm có khả năng bơi giật lùi bằng cách:
A. Búng các chân ngực.	B. Dùng các chân bụng để đẩy.	
C. Xòe tấm lái, gập mạnh về phía bụng.	D. Cả A, B, C đều đúng.
II/. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (2đ): Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào? (1đ)
Trình bày sơ đồ tóm tắt vòng đời của Sán lá gan.(1đ)
Câu 2 (2đ): Chứng minh lớp sâu bọ đa dạng về số loài, môi trường sống và tập tính?
Câu 3 (2đ): Cấu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm gì chung?
Câu 4 (1đ): Hô hấp ở châu chấu khác ở tôm như thế nào? Nêu một số biện pháp phòng trừ sâu hại.
C/ ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM (3đ)
1 – B	2 – B	3 – A	4 – A	5 – C	6 – C
II/ TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1 (2đ): - Giống nhau: Đều là sinh vật dị dưỡng; Cùng ăn một loại thức ăn là hồng cầu
- Khác nhau: Trùng kiết lị lớn hơn hồng cầu nên có thể nuốt hồng cầu, còn trùng sốt rét lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu.
- Vòng đời Sán lá gan
Trứng sán lá gan	 à	Ấu trùng lông	à	 Ấu trùng trong ốc
á
Sán trưởng thành 	ß	Kén sán	ß	 Ấu trùng có đuôi
Câu 2 (2đ): - Sâu bọ có số loài phong phú, gấp 2 – 3 lần số loài của các động vật còn lại, cho ví dụ.
- Sống ở nhiều môi trường khác nhau: Ở nước (trên mặt nước, trong nước); Ở cạn (dưới đất, trên mặt đất, trên cây, trên không); Kí sinh
- Tập tính đa dạng: Tự vệ và tấn công, dự trữ thức ăn, sống thành xã hội, chăm sóc thế hệ sau 
Câu 3 (2đ): Học sinh nêu được:
Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
Ruột dạng túi.
Thành cơ thể có hai lớp.
Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.
Câu 4 (1đ): Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ đến các tế bào. Còn tôm hô hấp bằng mang.
- Biện pháp hóa học, biện pháp sinh học, biện pháp phòng dịch,biện pháp canh tác
Chuyên môn	Tổ trưởng	Người ra đề
Vũ Đình Dư	Dương Thị Dung	Nguyễn Thị Hường
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU	Kiểm tra: Học Kỳ I (2009-2010)
Họ và tên: ..	Môn: Sinh 7
Lớp: 	Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê của cô giáo.
ĐỀ BÀI	(Lẻ)
I/. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn đáp án đúng trong các câu sau:
1. Vỏ trai được hình thành từ:
A. Lớp sừng.	B. Bờ vạt áo.	C. Thân trai.	D. Chân trai.
2. Trong các biện pháp phòng chống sâu bọ có hại sau đây, biện pháp nào đang được nghiên cứu và mở rộng ở tất cả các nước?
A. Biện pháp phòng dịch, canh tác.	B. Biện pháp sinh học.
C. Biện pháp cơ học và lý học.	D. Biện pháp hóa học.
3. Ống bài tiết của tôm nằm ở đâu vị trí nào trên cơ thể?
A. Đầu.	B. Bụng.	C. Đuôi.	D. Cả A,B,C đều sai.
4. Sự trao đổi khí ở ốc sên được thực hiện ở:
A. Phổi (khoang áo).	B. Mang.
C. Tế bào cơ thể.	D. Cả A, B, C tùy lúc.
5. Đặc điểm nào sau đây được dùng để phân biệt hệ thần kinh của mực với giun đốt:
A. Có mạng lưới.	B. Có hạch não.
C. Có hộp sọ bảo vệ não.	D. Cả A, B, C đều đúng.
6. Thủy tức thuộc nhóm động vật nào?
A. Động vật phù phiếm.	B. Động vật sống ở đáy nước.	
C. Động vật sống bám.	D. Động vật sống ở tầng mặt nước.
II/. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (2đ): Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui luồn trong đất như thế nào? Nêu lợi ích của giun đất đối với trồng trọt?
Câu 2 (2đ): Trình bày sơ đồ tóm tắt vòng đời của giun đũa? Dựa vào vòng đời hãy nêu cách phòng tránh các bệnh giun?
Câu 3 (2đ): Chứng minh lớp sâu bọ đa dạng về số loài, môi trường sống và tập tính?
Câu 4 (1đ): Tại sao mực bơi nhanh lại được xếp vào ngành Thân mềm cùng ốc sên chậm chạp?
BÀI LÀM
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU	Kiểm tra: Học Kỳ I (2009-2010)
Họ và tên: ..	Môn: Sinh 7
Lớp: 	Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê của cô giáo.
ĐỀ BÀI(Chẵn)
I/. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn đáp án đúng trong các câu sau:
1. Tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào mô bì cơ nằm ở lớp nào trong Thành cơ thể Thủy tức?
A. Lớp trong. 	B. Lớp ngoài.	
C. Lớp giữa.	D. Tầng keo.
2. Trong các biện pháp phòng chống sâu bọ có hại sau đây, biện pháp nào đang được nghiên cứu và mở rộng ở tất cả các nước?
A. Biện pháp phòng dịch, canh tác.	B. Biện pháp sinh học.
C. Biện pháp cơ học và lý học.	D. Biện pháp hóa học.
3. Hệ thần kinh của châu chấu dạng:
A. Chuỗi hạch, có hạch não phát triển.	B. Lưới, chưa có hạch não.	
C. Lưới, có các tế bào thần kinh rải rác.	D. Lưới, có hạch não phát triển.
4. Cấu tạo của vỏ trai sông theo thứ tự nào sau đây là đúng?
A. Lớp sừng – lớp đá vôi – lớp xà cừ.	B. Lớp sừng – lớp xà cừ – lớp đá vôi.
C. Lớp đá vôi – lớp sừng – lớp xà cừ.	D. Lớp xà cừ – lớp đá vôi – lớp sừng.
5. Ở giun đất đai nhận trứng chứa tinh dịch thắt lại hai đầu tuột ra khỏi cơ thể giun, tạo thành gì?
A. Ấu trùng.	B. Nhộng.	C. Kén.	D. Giun non.
6. Khi di chuyển, tôm có khả năng bơi giật lùi bằng cách:
A. Búng các chân ngực.	B. Dùng các chân bụng để đẩy.	
C. Xòe tấm lái, gập mạnh về phía bụng.	D. Cả A, B, C đều đúng.
II/. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (2đ): Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào? (1đ)
Trình bày sơ đồ tóm tắt vòng đời của Sán lá gan.(1đ)
Câu 2 (2đ): Chứng minh lớp sâu bọ đa dạng về số loài, môi trường sống và tập tính?
Câu 3 (2đ): Cấu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm gì chung?
Câu 4 (1đ): Hô hấp ở châu chấu khác ở tôm như thế nào? Nêu một số biện pháp phòng trừ sâu hại.
BÀI LÀM
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • dockiemtra HKIsinh7huong.doc