Kiểm tra học kì I lớp 7 môn: Sinh học - Đề số 1

doc3 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I lớp 7 môn: Sinh học - Đề số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC TỪ LIÊM 
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Trường THCS Minh Khai
Lớp : 7 Thời gian: 45’ 
Năm học: 2009 - 2010
Môn: SINH HỌC - Đề số 1
TRẮC NGHIỆM: 
 Chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu rồi ghi vào giấy làm bài: (2 điểm)
Câu 1: Vỏ trai được hình thành từ:
Lớp sừng
Bờ vạt áo.
Thân trai
Chân trai.
Câu 2: Các phần của cơ thể thân mềm được dùng làm dược liệu như:
Vỏ trai.
Vỏ bào ngư, mực.
Túi mực.
Vỏ sò.
Câu 3: Cơ thể có phần phụ phân đốt khớp động với nhau, đây là những đặc điểm có ở:
Tôm sông.
Nhện.
Sâu bọ.
Ngành chân khớp.
Cấu 4: Đặc điểm của hệ hô hấp của châu chấu là:
Ống khí.
Da.
Phổi.
Mang.
Câu 5 (1 điểm): Hãy xếp lại số thứ tự đúng với các thao tác khi nhện rình mồi, rồi trình bày các thao tác hợp lí của tập tính săn mồi ở nhện: 
	1. Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.	3. Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể con mồi.
	2. Nhện hút chất lỏng ở con mồi.	4. Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian. 
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)	
Câu 1(1,5 điểm): Em hãy trình bày các bước di chuyển của giun đất?
Câu 2(2,5 điểm): Tr×nh bµy nh÷ng lîi Ých vµ t¸c h¹i cña th©n mÒm trong ®êi sèng cña con ng­êi?
Câu 3(3 điểm): Cơ thể Hình nhện có mấy phần? Vai trò của mỗi phần cơ thể?
PHÒNG GIÁO DỤC TỪ LIÊM 
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Trường THCS Minh Khai
Lớp : 7 Thời gian: 45’
Năm học: 2009 - 2010
Môn: SINH HỌC - Đề số 2
TRẮC NGHIỆM: 
Chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu rồi ghi vào giấy làm bài: (2 điểm)
Câu 1: Cơ quan hô hấp của trai là.
Phổi.
Tim.
Mang.
Ống khí.
Cấu 2: Loài thân mềm sau đâ có nguy cơ phá hoại cây trồng:
Mực.
Ốc sên
Ốc vặn.
Hến.
Câu 3: Cơ thể có 2 phần: Đầu - ngực và bụng, phần đầu có vỏ giáp cứng bao bọc. Những đặc điểm này có ở:
Nhện.
Tôm sông.
Cua.
Châu chấu.
Cấu 4: Đặc điểm của hệ tuần hoàn ở châu chấu là:
 Tim 3 ngăn.
Hệ mạch kín.
Tim 4 ngăn.
Hệ mạch hở.
Câu 5(1 điểm):Hãy xếp lại số thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện rồi trình bày tập tính đó. 
	1. Chăng các sợi tơ vòng.	3. Chăng sợi tơ phóng xạ.
	2. Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới).	4. Chăng dây tơ khung.
TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1(1,5 điểm): Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?
Câu 2( 2,5 điểm): Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bào cách tự vệ đó có hiệu quả?
Câu 2( 3 điểm): Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm. Tai sao người ta hay dùng thính để câu tôm?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM- ĐỀ SỐ 1
Nội dung
Điểm
I. Trắc nghiệm khách quan 
Câu 1: B Câu 2: B Câu 3: D Câu 4: A
Câu 5: 4-1-3-2.
4. Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.
1. Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.	
3. Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể con mồi.
2. Nhện hút chất lỏng ở con mồi.	
(2 điểm)
(1 điểm)
II. Trắc nghiệm tự luận 
(7 điểm)
Câu 1: Các bước di chuyển của giun đất:
- Giun chuẩn bị bò.
- Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
- Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.
- Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
1,5 điểm
Câu 2: 
Vai trò của thân mềm
- Lợi ích:
	+ Làm thực phẩm cho con người.
	+ Nguyên liệu xuất khẩu.
	+ Làm thức ăn cho động vật.
	+ Làm sạch môi trường nước.
	+ Làm đồ trang trí, trang sức.
- Tác hại:
	+ Là vật trung gian truyền bệnh.
	+ Ăn hại cây trồng.
2,5 đ
1,5đ
1,0 điểm
Câu 3: 
Cơ thể hình nhện có 2 phần:
 - Đôi kìm có tuyến độc. 
+ Đầu – ngực: - Đôi chân xúc giác phủ đầy lông
 - 4 đôi chân bò
 - Đôi khe thở
+ Bụng: - 1 lỗ sinh dục
 - Các núm tuyến tơ
- Vai trò của mỗi phần cơ thể:
Tên bộ phận quan sát
Chức năng
- Đôi kìm 
- Đôi chân xúc giác 
- 4 đôi chân bò
- Bắt mồi và tự vệ
- Cảm giác về khứu giác, xúc giác
- Di chuyển chăng lưới
- Đôi khe thở
- 1 lỗ sinh dục
- Các núm tuyến tơ
- Hô hấp
- Sinh sản
- Sinh ra tơ nhện
3,0 điểm
2 điểm
1,0 điểm
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM- ĐỀ SỐ 2
Nội dung
Điểm
I. Trắc nghiệm khách quan 
Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: D
Câu 5: 4-3-1-2.
4. Chăng dây tơ khung.
3. Chăng sợi tơ phóng xạ.
1. Chăng các sợi tơ vòng.	
2. Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới).	
(2 điểm)
(1 điểm)
II. Trắc nghiệm tự luận 
(7 điểm)
Câu 1: Cấu tạo giun thích nghi với lối sống trong đất như:
Cơ thể hình giun.
Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển.
Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất.
1,5 điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2: 
*Trai tự vệ bằng cách: 
- Co chân. 
- Khép vỏ
* Nhờ cấu tạo:
- Vỏ cứng rắn.
- Hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn được cơ thể chúng. 
2,5 đ
1,0đ
1,5 điểm 
Câu 3: 
- Vỏ tôm:
+ Kitin ngấm canxi, tác dụng cứng che chở và là chỗ bám cho cơ thể.
+ Có sắc tố giúp màu sắc giống của môi trường.
Người ta hay dùng thính để câu tôm vì: tôm có đôi râu rất nhạy cảm có thể nhận biết được mùi thính từ khoảng cách xa trong nước.
3 điểm
2 điểm
1 điểm

File đính kèm:

  • docKT HK I sinh 7DA.doc
Đề thi liên quan