Kiểm tra định kì năm học: 2012 - 2013 môn: Sinh học 7 (tiết 18)

doc7 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra định kì năm học: 2012 - 2013 môn: Sinh học 7 (tiết 18), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
MÔN : SINH HỌC 7 - TIẾT 18
Chủ đề 
Mức độ nhận thức
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1:
 Ngànhđộng vật nguyên sinh
- Cấu tạo của trùng biến hình, hình dạng trùng giày
- Vai trò của động vật nguyên sinh
- Dinh dưỡng của trùng roi
 Số câu
2
1
1
3
1
Số điểm
 0,5
 1,5
 0,25
 0,75
 1,5
Chủ đề 2:
Ngànhruột khoang
- Đặc điểm chung của ngành ruột khoang
- Dinh dưỡng( bắt mồi, tiêu hoá thức ăn của) thuỷ tức
- Đa dạng của ruột khoang( về sinh sản)
 Số câu
1
2
2
1
Số điểm
 2,0
 0,5
 0,5
 2,0
Chủ đề 3:
 Giun dẹp
- Tác hại và cách phòng chống một số giun dẹp kí sinh
- Vòng đời( các giai đoạn phát triển), các vật chủ trung gian của sán lá gan 
Số câu
2
1
2
1
Số điểm
 0,5
 2,0
 0,5
 2,0
Chủ đề 4:
 Giun tròn
- Cấu tạo ngoài của giun đũa
- Cơ chế lây nhiễm giun tròn
- Đề ra các biện pháp phòng trừ giun tròn kísinh
Số câu
1
2
1
3
1
Số điểm
 0,25
 0,5
 1,5
 0,75
 1,5
Chủ đề 5:
 Giun đốt
- Hình dạng đặc điểm bên ngoài của giun đất
- Đặc điểm sinh lí của giun đất: di chuyển, dinh dưỡng
Số câu
1
1
2
Số điểm
 0,25
 0,25
 0,5
Tổng câu
4
2
8
1
1
12
4
Tổng điểm
 1,0
 3,5
 2,0
 2,0
 1,5
 3,0
 7,0
TRƯỜNG THCS TT CÁTBÀ
TỔ KHOA HỌC TỰNHIÊN
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Năm học: 2012 - 2013 
 MÔN: SINH HỌC 7 - TIẾT 18
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề )
 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 ĐIỂM)
* Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất
Câu 1.Trùng roi dinh dưỡng bằng cách:
 A. Tự dưỡng và dị dưỡng B. Kí sinh hoặc dị dưỡng
 C. Cộng sinh hoặc tự dưỡng D.Cộng sinh và kí sinh 
Câu 2.Thủy tức bắt mồi nhờ:
 A.Tế bào mô cơ – tiêu hoá B. Tua miệng
 C.Tế bào gai D. Nhờ tua miệng và tế bào gai
Câu 3. Đặc điểm không có ở giun đất là : 
 A. Cơ thể phân đốt B.Mỗi đốt đều có đôi chân bên 
 C.Sống trong cơ thể động vật D. Có khoang cơ thể chính thức
Câu 4. Đặc điểm hình dạng của trùng giày là:
 A. Cơ thể có hình dạng không ổn định B. Cơ thể có hình thoi, mất đối xứng, giống chiếc giày
 C. Cơ thể có hình thoi đuôi nhọn, đầu tù D. Cả A,B, C đều sai
Câu 5.Trùng biến hình cơ thể có cấu tạo :
 A. Đơn bào đơn giản nhất B. Đơn bào, đã phân hoá thành nhiều bộ phận
 C. Gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân D. Cả A, C
Câu 6. Sinh sản vô tính mọc chồi của san hô khác thuỷ tức là: 
 A.Chồi con tự kiếm ăn được, tách rời cơ thể mẹ để sống độc lập 
 B.Chồi con không tách rời cơ thể mẹ mà dính với cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn có khoang ruột thông với nhau
 C. Chồi con không rời cơ thể mẹ, nhưng có khoang ruột riêng và sống độc lập
 D.Chồi con tách rời cơ thể mẹ 
Câu 7.Biện pháp phòng tránh lây nhiễm sán dây ở người là:
 A. Thức ăn phải nấu chín, uống nước nấu sôi để nguội
 B. Không ăn rau sống tưới phân tươi, phải xử lí phân trước khi bón
 C. Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo D. Cả A, B, C
Câu 8.Những biện pháp phòng bệnh sán lá gan ở trâu, bò là: 
 A. Xử lí rau, cỏ, diệt kén sán trước khi cho trâu, bò ăn
 B. Vệ sinh chuồng trại, xử lí phân trâu, bò làm ung trứng sán trước khi đem bón 
 C. Không chăn thả trâu, bò ở vùng đất ngập nước D. Cả A, B, C 
Câu 9.Bên ngoài cơ thể giun đũa có lớp bảo vệ bằng chất : 
 A. Cuticun B.Kitin C.Đá vôi D. Dịch nhờn
Câu 10. Ấu trùng của giun móc câu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua : 
 A. Thức ăn B.Hô hấp C.Da D. Nước uống
Câu 11. Trứng giun kim có thể xâm nhập vào cơ thể người qua : 
 A. Tay bẩn B.Thức ăn C.Nước uống D. Tất cả đều đúng
Câu 12.Giun đất di chuyển bằng cách : 
 A. Co giãn cơ thể B.Lộn đầu C.Vặn xoắn cơ thể D. Tất cả các hình thức trên 
II. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)
Câu 1.Trình bày vai trò của động vật nguyên sinh?
Câu 2. Đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
Câu 3. Trình bày vòng đời của sán lá gan?
Câu 4. Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
MÔN : SINH HỌC 7 - TIẾT 18
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 ĐIỂM)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
D
C
B
D
B
D
D
A
C
D
A
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
II. TỰ LUẬN ( 6 ĐIỂM)
Câu 1( 1,5 điểm). Vai trò của động vật nguyên sinh
 + Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là giáp xác nhỏ: Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình (0,5điểm)
 + Có ý nghĩa về địa chất: Trùng lỗ (0,5điểm)
 + Gây bệnh ở người, động vật: Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng cầu (0,5điểm) 
 Câu 2(2,0 điểm). Đặc điểm chung của ngành ruột khoang 
 + Cơ thể đối xứng toả tròn (0,5điểm)
 + Ruột dạng túi (0,5điểm) 
 + Thành cơ thể có 2 lớp tế bào (0,5điểm)
 + Tự vệ và tấn công nhờ tế bào gai (0,5điểm)
Câu 2( 2,0 điểm). Vòng đời của sán lá gan
 Sán lá gan đẻ nhiều trứng ( khoảng 4000 trứng mỗi ngày) (0,25điểm) 
 Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi. (0,5điểm) 
 Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng, sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi. 
 (0,5điểm) 
 Ấu trùng đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng,trở thành kén sán. (0,5điểm) 
 Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan. (0,25điểm) 
Câu 3( 1,5 điểm). Biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người
 Cần ăn uống vệ sinh: không ăn rau sống, không uống nước lã nên ăn chín, uống nước đun sôi để nguội. (0,5điểm)
 Vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh (0,5điểm) 
 Vệ sinh nơi công cộng, diệt trừ ruồi nhặng... (0,5điểm)
MA TRẬN KIỂM TRA 15’
MÔN: SINH HỌC 7
Chủ đề 
Mức độ nhận thức
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu 
 Vận dụng
Chủ đề 1:
Ngành ĐVNS
Sinh sản của trùng roi 
Bắt mồi của trùng biến hình
Cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trùng kiết lị, trùng sốt rét
 Số câu
2
1
3
 Số điểm
 1,5
 2,5
 4,0
Chủ đề 2:
Ngành ruột khoang
Tính đa dạng về hình dạng, lối sống của ruột khoang
Số câu
 1 
1
Số điểm
 2,25
 2,25
Chủ đề 3:
 Ngành giun dẹp
Nơi sống của một số giun dẹp
Số câu
2
2
Số điểm
 1,5
 1,5
Chủ đề 4:
Ngành giun tròn
Cấu tạo ngoài của giun đũa
Sinh sản của giun đũa
Cách phòng trừ giun
Số câu
2
1
3
Số điểm
 1,5
 0,75
 2,25
Tổng câu
4
4
1
9
Tổng điểm
 3,0
 6,25
 0,75
 10
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 15’
C©u
1
2
3
4
5
6
7
§¸p ¸n
A
D
C
B
D
B
C
§iÓm
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
Câu 8. Ghép đúng mỗi ý được 0,75 điểm
 1 – c; 2 – d; 3 - b
Câu 9. Điền đúng mỗi cụm từ được 0,5 điểm
 (1) kí sinh; (2) máu người; (3) thành ruột; (4) Hồng cầu; (5) muỗi anôphen
TRƯỜNG THCS TT CÁTBÀ
TỔ KHOA HỌC TỰNHIÊN
 KIỂM TRA 15’ - MÔN: SINH HỌC 7
 Năm học: 2012 - 2013 
* Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất
Câu 1.Trùng roi sinh sản bằng cách:
 A. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể B. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể
 C. Phân đôi theo bất kì chiều nào của cơ thể D. Tiếp hợp
Câu 2. Cho các bước bắt mồi của trùng biến hình đã đảo vị trí:
 1. Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy con mồi.
 2. Khi một chân giả tiếp cận mồi ( vi khuẩn, tảo, vụn hữu cơ..)
 3. Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.
 4. Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy con mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá. 
Thứ tự đúng trong hoạt động bắt mồi của trùng biến hình là:
 A. 1→2→3→4 B. 3→2→1→4 C. 1→3→2→4 D. 2→1→3→4 
Câu 3. Nếu giun đũa bị mất vỏ cuticun thì:
 A. Cơ thể mềm mại hơn, dễ chui rúc trong môi trường kí sinh 
 B. Cơ thể cong, duỗi dễ dàng 
 C. Sẽ bị tiêu hoá như nhiều thức ăn khác 
 D. Vẫn không bị tác động của dịch tiêu hoá trong ruột người 
Câu 4. Hình thức sinh sản của giun đũa là:
 A. Sinh sản vô tính B. Sinh sản hữu tính 
 C. Sinh sản mọc D. Sinh sản phân đôi
Câu 5. Để phòng bệnh giun đũa, mỗi cá nhân và cộng đồng cần phải:
 A. Giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường B. Không tưới rau bằng phân tươi 
 C. Diệt ruồi nhặng D. Cả A, B, C
Câu 6. Sống kí sinh ruột người là: 
 A. Sán lá máu B. Sán dây C. Sán bã trầu D. Tất cả đều đúng 
Câu 7.Sống kí sinh trong ruột lợn là:
 A. Sán lá máu B. Sán dây C. Sán bã trầu D. Tất cả đều đúng 
Câu 8. Ghép các thông tin ở cột (A) với nội dung ở cột (B) và điền kết quả vào cột (C): 
Đại diện(A)
Trả lời(C)
Đặc điểm (B)
1. Sứa
1 - 
a) Cơ thể hình trụ, đối xứng toả tròn, sống bám.
2.Hải quì
2 - 
b) Cơ thể cấu tạo giống hải quỳ, cơ thể con dính vào cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn có khoang ruột thông với nhau.
3.San hô
3 - 
c) Cấu tạo hình dù, đối xứng toả tròn.di chuyển bằng dù
d) Cơ thể hình trụ có kích thước khoảng 2- 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng. Sống bám vào bờ đá, ăn động vật nhỏ.
muỗi Anôphen, kí sinh, thành ruột ,máu người , hồng cầu 
Câu 9. Cho các cụm từ sau: 
Chọn các cụm từ thích hợp điền vào dấu (()) trong các câu sau
 Trùng kiết lị và trùng sốt rét thích nghi cao với lối sống (1) ..Trùng sốt rét sống kí sinh ở trong (2) . và (3) ., tuyến nước bọt của muỗi Anôphen. Cả hai đều huỷ hoại (4) . gây bệnh nguy hiểm. Trùng sốt rét lan truyền qua (5) ., nên phòng chống bệnh sốt rét khó khăn và lâu dài, nhất là ở miền núi.
Họ và tên:.............................. BÀI KIỂM TRA MÔN SINH 7 
Lớp 7A Thời gian:15’(không kể thời gian giao đề )
Điểm
Lời phê của cô giáo
* Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất
Câu 1.Trùng roi sinh sản bằng cách:
 A. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể B. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể
 C. Phân đôi theo bất kì chiều nào của cơ thể D. Tiếp hợp
Câu 2. Cho các bước bắt mồi của trùng biến hình đã đảo vị trí:
 1. Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy con mồi.
 2. Khi một chân giả tiếp cận mồi ( vi khuẩn, tảo, vụn hữu cơ..)
 3. Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.
 4. Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy con mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá. 
Thứ tự đúng trong hoạt động bắt mồi của trùng biến hình là:
 A. 1→2→3→4 B. 3→2→1→4 C. 1→3→2→4 D. 2→1→3→4 
Câu 3. Nếu giun đũa bị mất vỏ cuticun thì:
 A. Cơ thể mềm mại hơn, dễ chui rúc trong môi trường kí sinh 
 B. Cơ thể cong, duỗi dễ dàng 
 C. Sẽ bị tiêu hoá như nhiều thức ăn khác 
 D. Vẫn không bị tác động của dịch tiêu hoá trong ruột người 
Câu 4. Hình thức sinh sản của giun đũa là:
 A. Sinh sản vô tính B. Sinh sản hữu tính 
 C. Sinh sản mọc D. Sinh sản phân đôi
Câu 5. Để phòng bệnh giun đũa, mỗi cá nhân và cộng đồng cần phải:
 A. Giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường B. Không tưới rau bằng phân tươi 
 C. Diệt ruồi nhặng D. Cả A, B, C
Câu 6. Sống kí sinh ruột người là: 
 A. Sán lá máu B. Sán dây C. Sán bã trầu D. Tất cả đều đúng 
Câu 7.Sống kí sinh trong ruột lợn là:
 A. Sán lá máu B. Sán dây C. Sán bã trầu D. Tất cả đều đúng 
Câu 8. Ghép các thông tin ở cột (A) với nội dung ở cột (B) và điền kết quả vào cột (C): 
Đại diện(A)
Trả lời(C)
Đặc điểm (B)
1. Sứa
1 - 
a) Cơ thể hình trụ, đối xứng toả tròn, sống bám.
2.Hải quì
2 - 
b) Cơ thể cấu tạo giống hải quỳ, cơ thể con dính vào cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn có khoang ruột thông với nhau.
3.San hô
3 - 
c) Cấu tạo hình dù, đối xứng toả tròn.di chuyển bằng dù
d) Cơ thể hình trụ có kích thước khoảng 2- 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng. Sống bám vào bờ đá, ăn động vật nhỏ.
muỗi Anôphen, kí sinh, thành ruột ,máu người , hồng cầu 
Câu 9. Cho các cụm từ sau: 
Chọn các cụm từ thích hợp điền vào dấu (()) trong các câu sau
 Trùng kiết lị và trùng sốt rét thích nghi cao với lối sống (1) ..Trùng sốt rét sống kí sinh ở trong (2) . và (3) ., tuyến nước bọt của muỗi Anôphen. Cả hai đều huỷ hoại (4) . gây bệnh nguy hiểm. Trùng sốt rét lan truyền qua (5) ., nên phòng chống bệnh sốt rét khó khăn và lâu dài, nhất là ở miền núi.

File đính kèm:

  • dockiem tra s7 - t18. nam 2012 - 2013.doc
Đề thi liên quan