Kiểm tra 1 tiết (năm 2013 - 2014) môn: Sinh học 7

doc3 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết (năm 2013 - 2014) môn: Sinh học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
	Tiết 18 KIỂM TRA 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS về Đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng ,di chuyển ,sinh sản ,lối sống tiến hoá của các nghành ĐV KXS đã học
2.Kĩ năng :
Khái quát ,tổng hợp 
3,Thái độ 
- Yêu thích môn học.
- Có tính tự giác trong thi cử.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV ma trận ,đề kiểm tra,đáp án
HS Giấy kiểm tra
MA TRẬN ĐỀ ( Tiết 18- Sinh 7)
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1: 
Ngành động vật nguyên sinh
- Đặc điểm của trùng roi
- Trình bày được đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành Động vật nguyên sinh
- Cách phòng chống bệnh sốt rét
Số câu: 03
Số điểm: 3đ =30%
1 câu
0,5đ=16.5
1 câu
2đ=66
1 câu
0,5đ=16,5
Chủ đề 2: 
Ngành ruột khoang
- Đặc điểm chung của ruột khoang
Số câu: 03
Số điểm: 3đ =30%
1 câu
3đ= 100%
Chủ đề 3: 
Các ngành giun
Các đại diện của ngành giun đốt
- Vai trò của giun đất đối với trồng trọt
- Cấu tạo của giun đất khi làm TH
- Các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh
Số câu: 06
Số điểm: 5,5đ =40%
1 câu
0,5đ=12,5
1 câu
2đ=50% 
1 câu
0,5đ=12,5 
1 câu
1đ=25%
Tống số câu:11
Số điểm
Tỉ lệ: 100%
3 câu
4 điểm
40%
3 câu
4,điểm
40%
3 câu
2 điểm
20%
KIỂM TRA I TIẾT ( 2013-2014)
MÔN: SINH HỌC 7
Thời gian: 45 phút
( Không kể thời gian giao đề)
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm) Khoanh tròn vào chữ (a, b, c..) chỉ ý trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
Các đại diện thuộc ngành Giun đốt là:
 a. Giun đất, đỉa, giun rễ lúa	 	b. Giun đỏ, giun móc câu
c. Rươi, giun đỏ, giun đất	d. Cả a,b,c.
Các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét là:
Tiêu diệt muỗi, nằm màn, diệt muỗi và ấu trùng muỗi.
Ăn uống phải hợp vệ sinh.
Vệ sinh thân thể, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.Khi mổ giun đất nhìn thấy giữa thành cơ thể có một khoang trống chứa dịch, đó là:
a. Dịch ruột	b. Thể xoang
c. Dịch thể xoang .	 	d. Máu của giun
Trùng roi xanh có màu xanh lá cây nhờ:
Sắc tố ở màng cơ thể	
Màu sắc của điểm mắt
Màu sắc của hạt diệp lục
Màu sắc của hạt diệp lục và sự trong suốt của màng cơ thể.
II/ TỰ LUẬN: ( 8 điểm)
 1. ( 2 điểm) 
 Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành Động vật Nguyên sinh? 
2. ( 3 điểm) 
Cấu tạo ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có điểm gì chung? Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật thuộc ngành ruột khoang phải có phương tiện gì?
3. ( 2 điểm) 
Vai trò của giun đất đối với trồng trọt?
4. ( 1 điểm) 
 Nêu các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh ở người?
BÀI LÀM:ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I/TRẮC NGHIỆM: (2 đ) 
– Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
Đáp án
c
a
c
d
II/ TỰ LUẬN: ( 8 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
( 2 điểm)
 Đặc điểm
- Cơ thể có kích thước hiển vi. Cơ thể chỉ gồm 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng của cơ thể sống.
- Phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi hoặc tiêu giảm. sinh sản cô tính bằng phân đôi.
Vai trò:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là giáp xác nhỏ. Ví dụ: trùng biến hình,
- Có ý nghĩa về địa chất. Ví dụ: trùng lỗ,
- Chỉ thị cho môi trường. Ví dụ: trùng roi,
- Một số gây bệnh cho động vật và con người. Ví dụ: trùng sốt rét,
1đ
0,5đ
0,5đ
1đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2
( 3 điểm)
* Đặc điểm chung của ngành ruột khoang: 
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
+ Ruột dạng túi, miệng vừa nhận thức ăn vừa thải bã.
+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào, giữa 2 lớp là tầng keo.
+ Ruột khoang có hệ thần kinh mạng lưới, Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai. 
* Đề phòng chất độc ở ruột khoang: khi tiếp xúc với nhóm động vật này nên dùng dụng cụ để thu lượm như: Vớt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải đi găng cao su để tránh tác động của các tế bào gai độc, có thể gây ngứa hoặc làm bỏng da tay. 
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
1 đ
3
( 2 điểm)
Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là:
- Khi đào hang và vận chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều oxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường đất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng làm tăng hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất. Các hoạt động của vi sinh vật làm tăng năng suất cây trồng.
1 đ
1 đ
4
( 1 điểm)
* Các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh ở người:
- Vệ sinh thân thể như: rửa tay trước khi ăn, tắm giặt hằng ngày, không đi chân đất,
-Vệ sinh trong ăn uống: ăn chín, uống sôi, không ăn thịt tái, hạn chế ăn rau sống,
-Vệ sinh môi trường: quét dọn nhà cửa, khơi thông nước đọng,
- Uống thuốc tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần.
1 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

File đính kèm:

  • docKiem Tra Tiet 18 Ma Tran 28.doc
Đề thi liên quan