Kiểm tra 1 tiết Hình học 9 học kỳ II - Đặng Văn Nam

doc19 trang | Chia sẻ: frankloveabc | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết Hình học 9 học kỳ II - Đặng Văn Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 1
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Góc ở tâm, số đo cung
(Kiến thức từ tiết 37 đến tiết 38)
 Thời gian trả lời: 1,5 phút
Câu hỏi (0,5 điểm)
Hãy tìm đáp án đúng:
 Từ 8 giờ đến 10 giờ, kim giờ quay được một góc ở tâm là:
 A) 300 B) 600 C) 900 D) 450

Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Chọn đáp án B
…………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 2
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Góc ở tâm, số đo cung
(Kiến thức từ tiết 37 đến tiết 38)
 Thời gian trả lời: 8 phút
Câu hỏi (2 điểm)
Hai tiếp tuyến của đường (O) tại A và B cắt nhau tại M, biết 
Tính số đo góc ở tâm tạo bởi hai bán kính OA; OB.
Tính số đo mỗi cung AB (Cung lớn và cung nhỏ)

350
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Tứ giác ABOC có: => 
Mà => (1 điểm) 
Do => sđ nhỏ = 1450
 => sđlớn = 3600- 1450 = 2150 (1 điểm)




…………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 3
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Góc ở tâm, số đo cung
(Kiến thức từ tiết 37 đến tiết 38)
 Thời gian trả lời: 1,5 phút
Câu hỏi (0,5 điểm)
Hai tiếp tuyến tại A và của (O) bán kính R cắt nhau tại M .Biết rằng OM = R. Số đo góc ở tâm là: 
 A) 600 B) 900 C) 950 D) 1200

Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Chọn đáp án D
…………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 4
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Góc ở tâm, số đo cung
(Kiến thức từ tiết 37 đến tiết 38)
 Thời gian trả lời: 10 phút

Câu hỏi (2,5 điểm)
Cho đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC ( )
Gọi I; J; K là tiếp điểm của (O) với các cạnh tương ứng BC, CA, AB. Hãy so sánh các góc ở tâm: .
Chứng minh rằng, với đỉnh A thì . Tìm các công thức tương tự đối với các góc B và C của tam giác.Rồi so sánh .

Hướng dẫn chấm và biểu điểm
a) Các tứ giác AKOJ, CJOI; BIOK có các góc đối tại 
K và J; tại Tại I và J; Tại K và I bằng 900 
(Do các cạnh tiếp xúc với dường tròn (O))
=> ; ; 
Mà => (1,5 điểm)
b) Dựa vào tam giác BOC và BO, CO là phân giác
 các góc B, C của tam giác ABC => . 
Tương tự ta có các cônmg thức: ; (1 điểm)
…………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 5
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Góc ở tâm, số đo cung
(Kiến thức từ tiết 37 đến tiết 38)
 Thời gian trả lời: 1,5 phút
Hai đường tròn đồng tâm O (Hình vẽ) có sđ. số đo 
 A) Lớn hơn 550 B) Nhỏ hơn 550
 C) Bằng 550 D) Không tính được số đo 

Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Chọn đáp án C
…………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 6
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Góc ở tâm, số đo cung
(Kiến thức từ tiết 37 đến tiết 38)
 Thời gian trả lời: 12 phút
Câu hỏi (3 điểm)
 
Hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại điểm O. Góc = 300 Vẽ hai đường tròn đồng tâm O cắt hai đường thẳng đó tại các điểm A, B, C, D, M, N, P. Q (A, B, P, Q thuộc đường tròn lớn, C, D, M, N thuộc đường tròn nhỏ) 
Tính số đo các góc ở tâm tạo bởi bốn tia trên.
Có nhận xét gì về số đo của các cung nhỏ: .
Trong các cung nói ở câu b cung nào bằng nhau? Vì sao ?

Hướng dẫn chấm và biểu điểm
a) Góc ở tâm chắn cung nhỏ bằng 300 =>
 góc ở tâm AOB chắn cung lớn của đường tròn này
 bằng 3060 – 300 = 3300 
Tương tự góc ở tâm POQ và AOP có số đo bằng 1800.
 mà => 
 (đối đỉnh) (1 điểm)
Đói với đường tròn nhỏ ta có: 
 ; .
 (0,5 điểm)
Vì các góc ở tâm chắn các cung nhỏ
 của hai đường tròn có cùng số đo độ bằng nhau và bằng 300 nên các cung nhỏ này cũng có số đo (độ) bằng nhau và bằng 300.
c) Hai cung nhỏ là hai cung cùng thuộc một đường tròn, có cùng số đo độ, nên hai cung bằng nhau. bằng nhau.
Ngoài ra chứng minh tương tự ta có: có cùng số đo độ và và (1,5 điểm)

…………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 1
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Liên hệ giữa cung và dây
(Kiến thức tiết 39)
 Thời gian trả lời: 7 phút
	Câu hỏi (1,5 điểm)	
Trên đường (O) lấy ba điểm A, B, C sao cho 
Tam giác ABC là tam giác gì ?
Tính các cạnh của tam ABC theo bá kính R của (O).

Hướng dẫn chấm và biểu điểm
H
 a) Ta có: ú AB = BC = CA
 => tam giác ABC đều. (0,5 điểm)
 b) Dựng OH BC.
 Ta có: 
Tam giác OBC caan tại O có đường cao OH =>
 OH là đường phân giác => (0,5 điểm)
Tam giác BOH vuông tại H. Theo hệ thức giữa cạnh và góc ta có: BH = OB. 
ú HB = R.sin600 = => BC = Vởy AB = BC = CA = (1điểm)
…………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 2
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Liên hệ giữa cung và dây
(Kiến thức tiết 39)
 Thời gian trả lời: 1,5 phút

Điền vào chố trống lời phát biểu thông thường tương ứng với cách ghi gt – Kl theo hình vẽ.
 
Hình vẽ
Gt - Kl
Cách phát biểu thông thường












a) 




b)














a)




b)

Hướng dẫn chấm và biểu điểm

Hình vẽ
Gt - Kl
Cách phát biểu thông thường










Với hai cung nhỏ trong mọt đường tròn
a) Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau
b) Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau









Với hai cung nhỏ trong mọt đường tròn
a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn
b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn

Cho 0,25 điểm mỗi ý
………………………………………………………………………………………
Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam

 Câu hỏi số: 3
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Liên hệ giữa cung và dây
(Kiến thức tiết 39)
 Thời gian trả lời: 1,5 phút
Câu hỏi (0,5 điểm)
Điền vào chố trống lời phát biểu thông thường tương ứng với cách ghi gt – Kl theo hình vẽ.

Hình vẽ
Gt - kl
Cách phát biểu thông thường










MN là đường kính

=> HA = HB







HA = HB
MN là đường kính =>




 
Hướng dẫn chấm và biểu điểm

Hình vẽ
Gt - kl
Cách phát biểu thông thường



	



MN là đường kính

=> HA = HB
Trong một đường tròn đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung điểm của dây căng cung ấy. 







HA = HB
MN là đường kính 

=> 

Trong một đường tròn đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây ấy.
Cho 0,25 điểm mỗi ý
…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 1
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Góc ở tâm, số đo cung
(Kiến thức từ tiết 40 đến tiết 41)
 Thời gian trả lời: 1,5 phút
Câu hỏi (0,5 điểm)
Trong hình vẽ sau. 
Số cặp góc nội tiếp cùng chắn một cung là: 
A) 2 cặp B) 3 cặp
C) 4 cặp D) Vô số cặp
Hãy chọn đáp án đúng

Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Chọn đáp án C
…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 2
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Góc ở tâm, số đo cung
(Kiến thức từ tiết 40 đến tiết 41)
 Thời gian trả lời: 10 phút
Câu hỏi (2,5 điểm)
Cho đường tròn (O) và một điểm M cố định không nằm trên đường tròn. Vẽ một cát tuyến MAB và Tiếp tuyến MT với đường tròn Kẻ cát tuyến thứ hai MCD với (O). CMR: MA.MB = MC.MD

Hướng dẫn chấm và biểu điểm
 * Xét trường hợp M nằm ngoài (O)
 a) Xét có =>

 (g.g) => 
=> MA.MB = MC.MD (1,5 điểm)
 * Xét M nằm trong (O) chứng minh tương tự ta cũng có MA.MB = MC.MD (0,5 điểm)
…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 3
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Góc ở tâm, số đo cung
(Kiến thức từ tiết 40 đến tiết 41)
 Thời gian trả lời: 1,5 phút
Câu hỏi (0,5 điểm)
Trên hình vẽ. Biết . Số đo cung BD là.
A) 250 B) 500 	 
C) 600 D) Không tính được
Hãy chọn đáp án đúng
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Chọn đáp án B
…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 4
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Góc ở tâm, số đo cung
(Kiến thức từ tiết 40 đến tiết 41)
 Thời gian trả lời: 10 phút
Câu hỏi (3 điểm)
Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O). Lấy điểm M bất kỳ nằm trên cung B. Chứng minh rằng: MA = MB + MC.
M
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Lấy điểm D thuộc đoạn MA sao cho AD = MC. (*)
Xét có:
AB = BC
 (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung MB)
AD = MC (Do (*))

=> (1,5 điểm) => BD = BM
Mà (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung)
=> Tam giác BDM đều => MD = MB => MB + MC = MD + AD = MA (đpcm) (1,5 điểm)
…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 5
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Góc ở tâm, số đo cung
(Kiến thức từ tiết 40 đến tiết 41)
 Thời gian trả lời: 1,5 phút
Câu hỏi (0,5 điểm)
300
200
Trên hình vẽ. Số đo bằng:
 A) 500 B) 300 
 C) 600 D) 1000
	

Hãy chọn đáp án đúng
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Chọn đáp án D
…………………………………………………………………………………………………
Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam

 Câu hỏi số: 6
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Góc ở tâm, số đo cung
(Kiến thức từ tiết 40 đến tiết 41)
 Thời gian trả lời: 1 2 phút
Câu hỏi (3,5 điểm)
Tam giác ABC vuông tại A. M thuộc AC, đường tròn đường kính CM cắt BM và BC lần lượt tại D và N. AD cắt đường tròn nói trên tại S.
 Chứng minh rằng:
Bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn.
CA là phân giác 
 Các đường thẳng AB, MN, CD đồng quy.
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
 a) Ta có: (gt)
 (Do D nằm trên đường tròn đường kính MC)
A, B, C, D cùng nằm trên đường tròn đường kính MC.
(1 điểm)
 b) Chứng minh (1)
(Góc nội tiếp cùng chắn cung MS của đường tròn ĐK MC)
 Và (2) (Góc nội tiếp cùng chắn cung AB) 
Từ (1) và (2) => Đpcm (1 điểm)
 c) Chứng minh được AB, MN, CD là ba đường cao của tam giác MBC 
=> AB, MN, CD đồng quy. (1điểm)
…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 1
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
(Kiến thức từ tiết 42 đến tiết 43)
 Thời gian trả lời: 12 phút
Câu hỏi (3 điểm)
Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn (O), kẻ tiếp tuyến MT và cát tuyến MAB với đường tròn.
Chứng minh rằng: MT2 = MA.MB
Biết MT = 20cm và cát tuyến dài nhất xuất phát từ M bằng 50 cm. Tính bán kính đường tròn.
Hướng dẫn chấm và biểu điểm

 a) Xét có:
 chung
 (Góc nội tiếp và góc tạo bởi tia 	
tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AT)
 => 

 => (đpcm) (1,5điểm)
b) Nếu MAB khác MCD .Ta có => CD > CB => MC + CD > MC + CB > MB 
 Nếu MAB trùng MCD => MAB = MCD Vậy MAB lớn nhất ú MAB đi qua tâm O.
 Theo CM a ta có: MT2 = MC.MD => 202 = (50 – 2R)50 
Từ đó tính được R = 21 cm (1,5 điểm)
…………………………………………………………………………………………………





Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 2
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
(Kiến thức từ tiết 42 đến tiết 43)
 Thời gian trả lời: 1,5 phút
Câu hỏi (0,5 điểm)
Trên hình vẽ. MA; MC là hai tiếp tuyến (O).BC là đường kính. Số đo góc AMC bằng:
A) 500 B) 600 C) 400 D) 700
Hãy chọn đáp án đúng
700
?









Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Chọn đáp án C
…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 3
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
(Kiến thức từ tiết 42 đến tiết 43)
 Thời gian trả lời: 8 phút
Câu hỏi (1,5 điểm)

 Cho đường tròn (O) và đường thẳng d ở ngoài đường tròn. A là hình chiếu của O trên d. kẻ cát tuyến ABC và hai tiếp tuyến Bx; Cy cắt d lần lượt tại D; E. Chứng minh rằng AD = AE.
Hướng dẫn chấm và biểu điểm

Chỉ ra bốn điểm O, D, A, B cùng nằm trên một đường tròn.
=> (1) 
(góc nội tiếp cùng chắn một cung của đường tròn này)
Hoàn toàn tương tự ta có: (2)
Từ (1) và (2) => (1 điểm)
 (Hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp g.c.g)
=> OD = OE 
=> Tam giác ODE cân tại O mà OA là đường cao 
=> OA là đường trung tuyến => AD = AE. (0,5 điểm)




…………………………………………………………………………………………………


Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 4
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
(Kiến thức từ tiết 42 đến tiết 43)
 Thời gian trả lời: 1,5 phút
Câu hỏi (0,5 điểm)
Hãy chọn phát biểu đúng.
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc:
Có dỉnh tại tiếp điểm.
Có một cạnh là tiếp tuyến, cạnh kia chứa dây cung.
Có đỉnh tại tiếp tuyến và hai cạnh chứa hai dây cung.
Có đỉnh tại tiếp tuyến, một cạnh là tia tiếp tuyến, cạnh kia chứa dây cung.

Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Chọn phát biểu D
…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 5
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
(Kiến thức từ tiết 42 đến tiết 43)
 Thời gian trả lời: 10 phút
Câu hỏi (2,5 điểm)
Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và D. AB và CD lần lượt là các tiếp tuyến của (O) và (O’) (B, C là những điểm nằm trên đường tròn). CMR: 

Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Chỉ ra được => 
 
Nhân vế với vế hai đẳng thức này ta có: 


…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 6
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
(Kiến thức từ tiết 42 đến tiết 43)
 Thời gian trả lời: 1,5 phút
Câu hỏi (0,5 điểm)
Điền đúng (Đ), sai (S) tương ứng với các khẳng định sau.

Các khẳng định
Đ
S
A) Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.


B) Không vẽ được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng 900


C) Góc giữa tia tiếp tuyến và một dây là góc có đỉnh nằm trên tiếp tuyến với đường tròn.


D) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.



Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Các khẳng định
Đ
S
A) Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
Đ

B) Không vẽ được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng 900

S
C) Góc giữa tia tiếp tuyến và một dây là góc có đỉnh nằm trên tiếp tuyến với đường tròn.

S
D) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
Đ

…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 1
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn.
(Kiến thức từ tiết 44 đến tiết 45)
 Thời gian trả lời: 1,5 phút
Câu hỏi (0,5 điểm)
 Đường tròn (O) I ở ngoài (O) MI là tiếp tuyến. OI (O) A,B ( B OI )
Kết luận nào sau đây là đúng ?.
A. MBI cân.
B. MB là trung tuyến của OMI.
C. Góc mab = Góc MBA – góc I.
D. Góc MOB = 2. góc MIB.

Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Chọn đáp án C

…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 2
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn.
(Kiến thức từ tiết 44 đến tiết 45)
 Thời gian trả lời: 15 phút
Câu hỏi (3 điểm)
 Tam giác ABC nội tiếp (O) Phân giác AI, BI; BI (O) M; AI (O) N

CMR: a) ; 
 b) MB = MC = MI.
Hướng dẫn chấm và biểu điểm


a. BAM = 1/2 sđBM và AMC = 1/2 sđ CM (TC góc nội tiếp )
A
B
C
I
N
M
	Do BAM = CAM nên BM = CM.
	CM tương tự ta có: CN = AN. (Mỗi ý 0,75 điểm)
b) BIM = 1/2 ( sđAN + sđMB) ( Góc có…)
= 1/2 (sđNC +sđMC) (Do a) 
= 1/2 sđ IBM (Góc nội tiếp).
 => Tam giác MIB cân ở M => MB = MI .
Tương tự ta có: MI = MC Từ đó có đpcm. 
(Mỗi ý 0,75 điểm)




…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 3
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn.
(Kiến thức từ tiết 44 đến tiết 45)
 Thời gian trả lời: 1,5 phút
Câu hỏi (0,5 điểm)
Câu 1:
Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn có số đo bằng:
Tổng số đo của hai cung bị chắn.
Hiệu số đo của hai cung bị chắn.
Nửa tổng số đo của hai cung bị chắn.
Nửa hiệu số đo của hai cung bị chắn.
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Chọn C
…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 4
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn.
(Kiến thức từ tiết 44 đến tiết 45)
 Thời gian trả lời: 1,5 phút
Câu hỏi (0,5 điểm)
Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn có số đo bằng:
A.Tổng số đo của hai cung bị chắn.
B. Hiệu số đo của hai cung bị chắn.
C. Nửa tổng số đo của hai cung bị chắn.
D. Nửa hiệu số đo của hai cung bị chắn.
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Chọn đáp án D
…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 1
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Cung chứ góc
(Kiến thức tiết 46))
 Thời gian trả lời: 1,5 phút
Câu hỏi (2,5 điểm)
Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm 0. Trên cung nhỏ AC lấy một điểm D. Trên dây BD lấy một điểm M sao cho: DM = DC.
Tìm quỹ tích điểm M khi M di động trên cung nhỏ AC.

Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Học sinh tìm được quỹ tích của điểm M là cung chứa góc 1200 dựng trên BC. (Cung này nằm trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa điểm A).
…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 2
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Cung chứ góc
(Kiến thức tiết 46))
 Thời gian trả lời: 1,5 phút
Câu hỏi (0,5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Các phân giác trong góc B và C cắt nhau tại I. Quỹ ytíc I khi A di động, B và C cố định à:
 A, Hình tròn tâm A bán kính AI. B, Đường tròn tâm B bán kính IB
 C, Cung tròn tâm A bán khính AI C, Hai cung chứa góc 1350 dựng trên BC
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Chọn đáp án D

…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 3
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Cung chứ góc
(Kiến thức tiết 46))
 Thời gian trả lời: 1,5 phút
Câu hỏi (0,5 điểm)
Cho đường tròn (O) tam giác cân ABC có góc A bằng 300 nội tiếp (O). Điểm M bất kỳ nằm trên cung AC . Trên tia đối của tia MB lấy D sao cho MD = MA. Thế thì khi M chạy trên cung AC điểm D chạy trên: 
 ACung tròn tâm A bán kính AD. B, Đường tròn tâm B bán kính KB
 C, Cung chứa góc 37.50 dựng trên AB C, Hai cung chứa góc 37.50 dựng trên BC

Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Chọn đáp án C
…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 1
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Tứ giác nội tiếp
(Kiến thức tiết 48)
 Thời gian trả lời: 1,5 phút
Câu hỏi (0,5 điểm)
Tứ giác ABCD nội tiếp được một đường tròn trong trường hợp nào dưới đây:
A. 
B. 
C. 
 D. 
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Chọn đáp án C
…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 2
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Tứ giác nội tiếp
(Kiến thức tiết 48)
 Thời gian trả lời: 1,5 phút
Câu hỏi (0,5 điểm)
Trong các hình sau, hình nào nội tiếp được trong một đường tròn:
Hình thoi.
Hình thang vuông.
Hình thang cân.
Hình bình hành.
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Chọn câu C

…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 1
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Đường tòn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp đường tròn
(Kiến thức tiết 50)
 Thời gian trả lời: 1,5 phút
Câu hỏi (0,5 điểm)
Đường tròn (O;R) ngoại tiếp hình vuông có cạnh là a thì bán kính R bằng:
A. B. C. D. 
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Chọn đáp án C

…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 2
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Đường tòn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp đường tròn
(Kiến thức tiết50)
 Thời gian trả lời: 1,5 phút
Câu hỏi (0,5 điểm)
Đường tròn (O;R) nội tiếp hình vuông thì cạnh hình vuông bằng:
A. B. 2R C. D. 
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Chọn đáp án B
…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 3
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Đường tòn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp đường tròn
(Kiến thức tiết50)
 Thời gian trả lời: 1,5 phút
Câu hỏi (0,5 điểm)
Đường tròn nội tiếp lục giác đều cạnh 6 cm có bán kính là: 
 A. 6 cm B. 6.cm
 C. 3 cm D. 3. cm
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Chọn đáp án D
…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 1
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Độ dài đường tròn, cung tròn
(Kiến thức tiết 51)
 Thời gian trả lời: 1,5 phút
Câu hỏi (0,5 điểm)
Cung 600 có độ dài bằng:
A. B. C. D. 

Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Chọn đáp án C
…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 2
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Độ dài đường tròn, cung tròn
(Kiến thức tiết 51)
 Thời gian trả lời: 1,5 phút
Câu hỏi (0,5 điểm)
Cung tròn (O;R) có độ dài : có số đo cung bằng:
1350 B, 1300 C,1260 D,1200

Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Chọn đáp án A
…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 3
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Độ dài đường tròn, cung tròn
(Kiến thức tiết 51)
 Thời gian trả lời: 1,5 phút
Câu hỏi (0,5 điểm)
Một cung có độ dài là 15.7 cm và bán kính là R = 16 cm thì số đo độ của cung đó là:
 A. n = 56015’. B. n = 51056’ C. n = 55016’.
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Chọn đáp án A
…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 1
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Diện tích hình tròn, quạt tròn
(Kiến thức tiết 53)
 Thời gian trả lời: 1,5 phút
Câu hỏi (0,5 điểm)
Quạt tròn 300 bán kính R có diện tích bằng:
A. B. C, D, 

Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Chọn đáp án B
…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 2
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Diện tích hình tròn, quạt tròn
(Kiến thức tiết 53)
 Thời gian trả lời: 3 phút
Câu hỏi (1 điểm)
Tính diện tích quạt tròn ứng với góc 360 bán kính R = 3cm .

Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Vẽ hình: 0,25 điểm)
Viết đúng công thức: 05 điểm).
Tính toán đúng (0,25 điểm)
…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 1
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Hình trụ- diện tích xung quanh và thể tích
của hình trụ
 (Kiến thức tiết 58)
 Thời gian trả lời: 3 phút
Câu hỏi (1 điểm)
 Để sơn một chiếc cọc sắt hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao 5r thì diện tichd sơn bao phủ là:
A. B. C. D. 
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Chọn đáp án C
…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 2
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Hình trụ- diện tích xung quanh và thể tích
của hình trụ
 (Kiến thức tiết 58)
 Thời gian trả lời: 3 phút
Câu hỏi (1 điểm)
Một cái trục lăn có dạng một hình trụ. Đường kính của đường tròn đáy là 42 cm, chiều dài trục lăn là 2m (hình vẽ). Sau khi lăn trọn 10 vòng thì trục lăn tạo trên sân phẳng diện tích là bao nhiêu? ( lấy )
42cm
26400cm2
58200cm2
528cm2
 D, 264000cm2


Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Chọn đáp án D
…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 3
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: Hình trụ- diện tích xung quanh và thể tích
của hình trụ
 (Kiến thức tiết 58)
 Thời gian trả lời: 3 phút
Câu hỏi (1 điểm)
Một hình trụ có bán kính đáy là 10cm, chiều cao là 15cm. Khi đó diện tích xung quanh của hình trụ bằng:
 (A) 4710 cm2; (B) 924 cm2; (C) 417 cm2; (D) Một kết quả khác.

Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Chọn đáp án B
…………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Người ra câu hỏi: Đặng Văn Nam
 Câu hỏi số: 1
 Môn: Hình học lớp 9 học kỳ II
Dùng cho bài: hình nón cụt- diện tích xung quanh và thể tích của hình nón,
 hình nón cụt
 (Kiến thức tiết 61)
 Thời gian trả lời: 1,5 phút
Câu hỏi (0,5 điểm)
Hình nón có bán kính đường tròn đáy là 10cm và chiều cao 21cm (hình vẽ) thì thể tích hình nón là bao nhiêu? (lấy )
21
220cm3
2200cm3
22000cm3
10
220000cm3




Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Chọn đáp 

File đính kèm:

  • docNgan hang cau hoi hinh 9 (HK II) -DNam.doc