Kế hoạch bài học Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013 - Cao Thủy Tiên

doc28 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013 - Cao Thủy Tiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Baùo giaûng tuaàn 6
Thöù /Ngaøy
Moân 
Tieát
Tieát ct
Teân baøi daïy
Hai 
..
Taäp ñoïc
1
11
Bài tập làm văn
Keå chuyeän
2
6
Bài tập làm văn
Toaùn 
3
26
Luyện tập
Thuû coâng
4
6
Gấp, cắt, dán ngôi  sao vàng (Tiết 2)
SHDC
5
Ba
.
Chính taû
1
11
Nghe-viết: Bài tập làm văn
Toaùn
2
27
Chia số có hai chữ số..một chữ số
LT&Caâu
3
6
MRVT: Trường học. Dấu phẩy
Ñaïo ñöùc
4
6
Tự làm lấy việc của mình (Tiết 2)
5
Tö
Taäp ñoïc 
1
12
Nhớ lại buổi đầu đi học
Toaùn
2
28
Luyện tập
TN& XH
3
11
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
4
5
Naêm
..
Taäp vieát
1
6
Ôn chữ hoa D, Đ
Toaùn
2
29
Phép chia hết và phép chia có dư
Chính taû
3
12
Nghe-viết: Nhớ lại buổi đầu đi học
HÑNGLL
4
6
Toå chöùc ñoäi nguõ caùn boä lôùp.
5
Saùu 
.
TN&XH
1
12
Cơ quan tuần hoàn
Toaùn
2
30
Luyện tập
TLV
3
6
Kể lại buổi đầu em đi học
HÑTT
4
6
tuần 6
5
 Giaùo vieân chuû nhieäm 
	Cao Thuûy Tieân
Thứ........ ngày.......tháng......năm 201
Tập đọc – Kể chuyện
BÀI TẬP LÀM VĂN (KNS)
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1/ Tập đọc:
Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó của tiếng địa phương: làm văn, loay hoay, rửa bát đĩa, ngắn ngủi, vất vả...Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
Nắm được nghĩa của các từ mới: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.
Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện của bạn Cô-li-a muốn khuyên các em lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói là phải cố làm được những gì mình nói.
 2/ Kể chuyện:
Sắp xếp lại các bức tranh minh họa theo trình tự câu chuyện, sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được một đoạn chuyện bằng lời của mình.
Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. 
Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
Ra quyết định.
Đảm nhận trách nhiệm.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Trải nghiệm.
Trình bày ý kiến cá nhân.
Thảo luận cặp đôi – chia sẻ.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 1. Tranh minh hoạ theo SGK.
 2. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, một chiếc khăn mùi soa.
 V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 TAÄP ÑOÏC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ : Cuộc họp của chữ viết
? Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài mới :
 a) Khám phá:
Cho HS quan sát tranh, hỏi:
 Có những ai trong bức tranh? Các bạn đang làm gì? 
 Đoán xem điều gì đã xảy ra sau đó?
 b) Kết nối:
 b.1. Luyện đọc trơn
- GV đọc mẫu với giọng hơi nhanh
Chú ý giọng đọc của nhân vật :
 + Giọng nhân vật "tôi": hồn nhiên, nhẹ nhàng.
 + Giọng mẹ: ấm áp, dịu dàng.
- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV gọi từng dãy đọc hết bài.
GV nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi.
GV hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 4 đoạn.
GV gọi từng tổ đọc.
GV gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1.
GV gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 2
Cho cả lớp đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4.
 b.2. Luyện đọc – hiểu
- GV cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2:
 + Hãy tìm tên của người kể lại câu chuyện này?
 + Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào?
 + Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn?
GV cho học sinh đọc thầm đoạn 3, hỏi :
 + Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a đã làm cách gì để bài viết dài ra? 
GV cho học sinh đọc thầm đoạn 4 và hỏi:
 + Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo:
Lúc đầu, Cô-li-a ngạc nhiên?
Sau đó, bạn vui vẻ làm theo lời mẹ? 
GV cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi :
 + Em học được điều gì từ bạn Cô-li-a ? 
- GV chốt ý : Lời nói phải đi đôi với việc làm , đã nói là phải cố làm được những gì mình nói.
3 học sinh đọc và trả lời
HS quan sát và trả lời thảo luận – chia sẻ.
HS lắng nghe.
HS đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
Cá nhân, Đồng thanh.
HS giải nghĩa từ trong SGK.
HS đọc theo nhóm đôi.
- HS đọc.
Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
Cá nhân 
- HS đọc.
Đó chính là Cô-li-a. Bạn kể về bài tập làm văn của mình.
Cô giáo ra cho lớp đề văn: Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?
Học sinh thảo luận nhóm và tự do phát biểu suy nghĩ của mình Học sinh đọc thầm.
Cô-li-a đã cố nhớ lại những việc mà thỉnh thoảng mình đã làm và viết cả những việc mình chưa làm. Cô-li-a còn viết rằng "Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả".
HS đọc thầm.
Khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo:
a. Lúc đầu em rất ngạc nhiên vì bạn chưa bao giờ phải giặt quần áo, mẹ luôn làm giúp bạn và đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn phải giặt quần áo.
b. Cô-li-a vui vẻ nhận lời mẹ vì bạn nhớ ra đó là việc mà bạn đã viết trong bài tập làm văn của mình.
HS thảo luận nhóm và tự do phát biểu suy nghĩ của mình :
+ Tình thương yêu đối với mẹ
+ Nói lời biết giữ lấy lời
+ Cố gắng khi gặp bài khó 
- HS lắng nghe.
 c) Thực hành
 c.1. Luyện đọc lại 
GV chọn đọc mẫu đoạn 3, 4 và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn.
GV uốn nắn cách đọc cho học sinh. GV tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối.
GV và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
KỂ CHUYỆN
c.2. Kể chuyện theo tranh – nhóm nhỏ 
Gọi HS đọc lại yêu cầu bài.
Giáo viên cho học sinh quan sát 4 tranh trong SGK nhẩm kể chuyện. Giáo viên treo 4 tranh lên bảng, gọi 4 học sinh tiếp nối nhau, kể 4 đoạn của câu chuyện.
Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu :
Về nội dung 
Về diễn đạt 
Về cách thể 
 + Qua câu chuyện này, giúp em hiểu điều gì ?
 GV giáo dục tư tưởng: Qua câu chuyện của bạn Cô-li-a muốn khuyên các em lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói là phải cố làm được những gì mình nói
 d/ Củng cố-dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay
HS các nhóm thi đọc.
HS nhận xét.
HS đọc: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện Bài tập làm văn.
 Thứ tự đúng là: 3-4-2-1
Học sinh quan sát và kể tiếp nối.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
 Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Thứ........ ngày.......tháng......năm 201
To¸n
LuyÖn tËp
I/ Môc tiªu cần đạt:
 1/ BiÕt t×m mét trong c¸c phÇn b»ng nhau cña mét sè vµ vËn dông ®­îc ®Ó gi¶i c¸c bµi to¸n cã lêi v¨n.
 - Gi¸o dôc HS yªu thÝch m«n häc
 * Bài tập cần làm: BT1,2,4
II/ Ho¹t ®éng d¹y - häc:
 *Hoạt động 1: H­íng dÉn HS bài tập
 - Nhằm đạt mục tiêu thứ nhất
 - Hoạt động lựa chọn: Bảng con
 - Hình thức tổ chức: Cá nhân + nhóm 
Hoạt động của GV
Hoạt động mong đợi của HS
1. KiÓm tra bµi cò: 
 - KiÓm tra bµi tËp vÒ nhµ cña HS.
2. LuyÖn tËp: 
 - Bµi1: - Gäi HS nªu yªu cÇu cña bµi. GV h­íng dÉn
 Cho hoïc sinh laøm baøi
 GV cho 3 toå cöû ñaïi dieän leân thi ñua söûa baøi qua troø chôi :“Ai nhanh, ai ñuùng”.
 GV nhaän xeùt
- Nh¾c l¹i c¸ch t×m mét trong c¸c phÇn b»ng nhau cña 1 sè.
- Bµi 2: 
Cñng cè vÒ gi¶i to¸n.
? Đề bài cho biết gì?
? Đề bài hỏi gì?
- Muốn biết Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa chúng ta phải làm gì?
Cho HS làm bài vào vở
GV nhận xét
 Bài 4:- Gäi HS nªu yªu cÇu cña bµi
 GV h­íng dÉn
? Mỗi hình có bao nhiêu ô vuông?
? 1/5 của 10 ô vuông là bao nhiêu ô vuông?
 Yêu cầu hs tự tìm kết quả 
GV nhận xét
 - NhËn xÐt tiết dạy.
 - Nh¾c l¹i néi dung bµi.
 - DÆn HS vÒ nhµ lµm bµi tËp 3.
- 1 HS nªu.
- Tù lµm bµi vµo vë sau ®ã ch÷a:
 a/ 6cm, 9 kg, 5l
 b/ 4m, 5 giờ, 9 ngày.
 Hs trả lời
HS trả lời
- Chúng ta phải tính 1/6 của 30 bông hoa sẽ bằng bao nhiêu bông hoa?
- HS tãm t¾t vµ tr×nh bµy bµi gi¶i
 Giải
 Số bông hoa Vân tặng bạn là:
 30 : 6 = 5 (bông)
 Đáp số: 5 bông hoa
HS nªu yªu cÇu cña bµi tập
Có 10 ô vuông
1/5 của 10 ô vuông là: 10 : 5 = 2 ô vuông
- Hs quan s¸t nhãm ®«i vµ tr×nh bµy 
 vµo vë 
Hình 2 ,hình 4 đã tô màu 1/5 số ô vuông.
II. Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu 
 * HS: Bảng con, VBT
Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................... 
 Thứ........ ngày.......tháng......năm 201
Thuû coâng
gÊp, c¾t, d¸n ng«i sao n¨m c¸nh
vµ l¸ cê ®á sao vµng
( TiÕt 2)
I/ Môc tiªu:
- HS biÕt c¸ch gÊp, c¾t, d¸n ng«i sao n¨m c¸nh vµ lµm ®­îc l¸ cê ®á sao vµng ®óng qui tr×nh
- Yªu thÝch l¸ cê tæ quèc
 II/ ChuÈn bÞ:
	- GV: + MÉu l¸ cê ®á sao vµng b»ng giÊy thñ c«ng
	+ GiÊy thñ c«ng, giÊy nh¸p, kÐo, hå d¸n, bót ch×,...
	+ Tranh qui tr×nh gÊp, c¾t, d¸n l¸ cê ®á sao vµng
	- HS : + GiÊy thñ c«ng mµu ®á, vµng
	+ KÐo thñ c«ng, hå d¸n, bót ch×, th­íc kÎ,....
 III/ Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. KiÓm tra bµi cò:
- Gäi HS nªu c¸c b­íc c¾t ng«i sao 5 c¸nh
- KiÓm tra ®å dïng chuÈn bÞ cña HS
 GV nhËn xÐt 
 3. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ thực hành gấp,cắt, dán hoàn chỉnh ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
Hoat động 1: Hs thực hành
Mục tiêu:
- HS biÕt c¸ch gÊp, c¾t, d¸n ng«i sao n¨m c¸nh vµ lµm ®­îc l¸ cê ®á sao vµng ®óng qui tr×nh
 PP:Trực quan,quan sát, đàm thoại, thực hành,
- GV treo tranh qui tr×nh lªn b¶ng, gäi HS nªu l¹i c¸c b­íc gÊp:
+ B1: GÊp giÊy ®Ó c¾t ng«i sao
+ B2: C¾t ng«i sao
+ B3: D¸n ng«i sao vàng 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng
- Tæ chøc cho HS thùc hµnh gÊp
- GV gióp ®ì nh÷ng HS cßn yÕu
- Tæ chøc cho HS tr×nh bµy s¶n phÈm
- GV h­íng dÉn, HS nhËn xÐt 
- GV ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña HS ,nhËn xÐt 
 4. Cñng cè, dÆn dß:
 - NhËn xÐt th¸i ®é tinh thÇn häc tËp cña HS
- ChuÈn bÞ cho bµi sau: “GÊp, c¾t, d¸n b«ng hoa”
 Hát
- 2 HS nªu:
+ B1: GÊp giÊy ®Ó c¾t ng«i sao
+ B2: C¾t ng«i sao
+ B3: D¸n ng«i sao vàng 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng.
- 2 HS nh×n l¹i vµo qui tr×nh vµ nªu c¸c b­íc gÊp, c¾t, d¸n
- HS thùc hµnh
- HS tr×nh bµy s¶n phÈm
- HS nhËn xÐt: + §óng kÜ thuËt
 + C©n ®èi
 + Tr×nh bµy ®Ñp
Rút kinh nghiệm : ......................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Thứ........ ngày.......tháng......năm 201
Chính tả ( Nghe- viết )
BÀI TẬP LÀM VĂN
I/ Mục tiêu:
HS nắm được cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm và biết cách viết tên riêng người nước ngoài.
Nghe - viết chính xác một đoạn văn (65 chữ) tóm tắt của truyện Bài tập làm văn. Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn: eo / oeo (BT2)
Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II/ Chuẩn bị: 
 Bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT2, 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ : 
GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ: cái kẻng, thổi kèn, lời khen, dế mèn.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Nhận xét bài cũ
Bài mới :
 Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết 
 Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng bài chính tả vào vở .
 PP: Phân tích, thực hành 
 *Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
Gọi học sinh đọc lại đoạn văn.
 + Đoạn này chép từ bài nào ?
 + Tên bài viết ở vị trí nào ?
 + Cô-li-a đã giặt quần áo bao giờ chưa ?
 + Vì sao Cô-li-a lại vui vẻ đi giặt quần áo ?
 + Đoạn văn có mấy câu ?
Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
 + Cuối mỗi câu có dấu gì ?
 + Chữ đầu câu viết như thế nào ?
 + Tên riêng của người nước ngoài viết như thế nào?
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai : Cô-li-a, quần áo, vui vẻ, ngạc nhiên 
 *Đọc cho học sinh viết
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả.
 *Chấm, chữa bài
HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt: bài chép (đúng/ sai), chữ viết (đúng / sai, sạch/bẩn, đẹp/ xấu), cách trình bày (đúng/sai, đẹp / xấu).
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. 
 Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng các bài tập trong sách. 
 PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi 
	Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
 -> GV nhận xét
 a/ khoeo chân
 b/ người lẻo khoẻo
 c/ ngoéo tay
 Bài tập 3: Cho HS nêu yêu cầu phần b
 - Cho HS làm bài vào vở bài tập.
 - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức.
 -Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
 -Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
GV nhận xét.
b/
Tôi lại nhìn, như đôi mắt trẻ thơ 
Tổ quốc tôi. Chưa đẹp thế bao giờ!
Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển 
Xanh trời, xanh của những ước mơ
 Tố Hữu
 3.Củng cố– Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
Học sinh nghe GV đọc.
2 – 3 học sinh đọc.
Đoạn này chép từ bài Bài tập làm văn
Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
Chưa bao giờ Cô-li-a giặt quần áo cả
Vì đó là việc bạn nói đã làm trong bài tập làm văn 
Đoạn văn có 4 câu
Học sinh đọc.
Cuối mỗi câu có dấu chấm và dấu chấm than.
Chữ đầu câu viết hoa.
Chữ cái đầu tiên viết hoa, có dấu gạch nối giữa các tiếng là bộ phận của tên riêng.
Học sinh viết vào bảng con.
 Cá nhân.
HS viết bài chính tả vào vở.
Học sinh sửa bài.
Học sinh giơ tay.
Chọn chữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
Ghi dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ in đậm 
Học sinh viết vở.
Học sinh thi đ ua sửa bài.
Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Thứ........ ngày.......tháng......năm 201
Toán
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu cần đạt:
 1/ Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở các lượt chia).
 2/ Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
 - Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
 * Bài tập cần làm: BT1, BT2(a), BT3
II. Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: H­íng dÉn HS thực hiện phép chia.
 - Nhằm đạt mục tiêu thứ nhất
 - Hoạt động lựa chọn:Bảng con+ bảng phụ
 - Hình thức tổ chức: Cá nhân + nhóm 
Hoạt động của GV
Hoạt động mong đợi của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV viết bảng BT
- GV lần lượt 3 HS nêu miệng và giải thích.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
 a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
 b/ Phát triển bài 
- Nêu bài toán: Một gia đình nuôi 96 con gà, đem nhốt đều vào 3 chuồng. Hỏi mỗi chuồng có bao nhiêu con gà?
- Muốn biết mỗi chuồng có bao nhiêu con gà chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép chia này
Gv hướng dẫn hs cách chia
96 3
9 32
06
 6
 0
+ 9 chia 3 được 3, viết 3.
+ 3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0.
+ Hạ 6, 6 chia 3 được 2, viết 2, 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0.
 - GV nhắc lại cách tính cho cả lớp nhớ.
c. Thực hành.
* Bài 1.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Cho từng hs g nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 2: 
 - Nhằm đạt mục tiêu thứ hai
 - Hoạt động lựa chọn: Bảng con
 - Hình thức tổ chức: cá nhân 
* Bài 2a
- Yêu cầu hs nêu cách tìm 1/3, 1/2 của 1 số, sau đó làm bài.
- GV gọi hs nêu nối tiếp, GV ghi bảng.
- Gv nhận xét.
* Bài 3.
- Mẹ hái được bao nhiêu quả cam?
- Mẹ biếu bà một phần mấy số quả?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam ta phải làm gì?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gv chữa bài và ghi điểm.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lần lượt nêu miệng và giải thích.
1/6 của 60 m là 10 m.
1/5 của 45 Kg là 9 Kg.
1/4 của 32 dm là 8 dm.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại đầu bài.
- Phải thực hiện phép chia 96 : 3 
- Hs làm vào nháp.
- HS nhắc lại cách chia
- Cho Hs chia lại phép chia.
96 3
9 32
06
 6
 0
- Bài yêu cầu tính.
- 4 hs lên bảng, dưới lớp làm vào vở
48 4
4 12
08
 8
 0
84 2
8 42
04
 4
 0
66 6
6 11
06
 6
 0
36 3
3 12
06
 6
 0
- Hs nhận xét.
- 1 hs đọc bài.
- Muốn tìm 1/3 của một số, ta lấy số đó chia cho 3. Muốn tìm 1/2 của một số, ta lấy số đó chia cho 2.
- Hs làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra.
- HS nêu nối tiếp.
a/ 1/3 của 69 kg là 69 : 3 = 23 kg.
 1/3 của 36 m là 36 : 3 = 12 m.
 1/3 của 93 l là 93 : 3 = 31l
- Hs nhận xét.
- 2 hs đọc bài.
- Mẹ hái được 36 quả cam.
- Mẹ biếu bà một phần ba số quả cam.
- Mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam.
- Ta phải tính 1/3 của 36.
- Hs làm vảo vở, gọi 1 hs lên bảng giải.
Bài giải
Mẹ biếu bà số cam là:
 36 : 3 = 12 (quả )
 Đáp số: 12 quả cam.
- Hs nhận xét
II. Chuẩn bị:
 * GV: Bảng phụ, phấn màu
 * HS: VBT, bảng con
Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................... 
Thứ........ ngày.......tháng......năm 201
Luyện từ và câu
Tõ ng÷ vÒ tr­êng häc - dÊu phÈy
I/ Môc tiªu:
	- T×m ®­îc mét sè tõ ng÷ vÒ tr­êng häc qua bµi tËp « ch÷ ( BT 1 ).
 - BiÕt ®iÒn ®óng dÊu phÈy vµo chç thÝch hîp trong c©u v¨n ( BT 2 )
	- Gi¸o dôc HS yªu thÝch m«n häc.
II/ Chuẩn bị: 
GV: 3 tê giÊy khæ to ghi bµi tËp 1
HS: VBT, bảng
III/ C¸c ho¹t ®éng D¹y - häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ KiÓm tra bµi cò: 
- Ch÷a bµi tËp vÒ nhµ cña HS.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
Từ ngữ về trường học, dấu phẩy.
 *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Mục tiêu : Giúp hs biết t×m ®­îc mét sè tõ ng÷ vÒ tr­êng häc qua bµi tËp « ch÷ .
PP: Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành
* Bµi 1: 
- Gäi HS ®äc yªu cÇu cña bµi.
- Nh¾c l¹i yªu cÇu cña bµi.
- Chia líp lµm 3 nhãm.
- D¸n 3 tê phiÕu ghi bµi tËp 1 lªn b¶ng.
- Gäi HS lªn b¶ng ®iÒn tõ - nªu kÕt qu¶.
- NhËn xÐt, söa sai, kÕt luËn nhãm 
 1/ LÊN LỚP 
 2/ DIỄU HÀNH 
 3/ SÁCH GIÁO KHOA 
 4/ THỜI KHÓA BIỂU 
 5/ CHA MẸ 
 6/ RA CHƠI 
 7/ HỌC GIỎI
 8/ LƯỜI HỌC
 9/ GIẢNG BÀI
 10/ THÔNG MINH
 11/ CÔ GIÁO
HS ®iÒn ®ược kÕt qu¶ cét xanh 
 LÔ khai gi¶ng
 *Hoạt động 2: 
Mục tiêu:BiÕt ®iÒn ®óng dÊu phÈy vµo chç thÝch hîp trong c©u v¨n ( BT 2 )
 * Bµi 2: 
HS ®iÒn ®óng c¸c dÊu phÈy vµo c¸c c©u v¨n.
- Gäi HS ®äc yªu cÇu cña bµi.
- Cho HS lµm bµi.
- Gäi HS nªu kÕt qu¶.
- NhËn xÐt, söa sai. 
Chó ý: Nh÷ng tõ ng÷ kÓ ra nh÷ng ng­êi, nh÷ng tÝnh nÕt, nh÷ng nhiÖm vô kh¸c nhau trong c¸c c©u. Gi÷a c¸c tõ ng÷ Êy th­êng cÇn ®Æt dÊu phÈy.
3/ Cñng cè, dÆn dß: 
- DÆn HS xem l¹i bµi.
- 1 HS ®äc.
- Chó ý nghe.
- 3 nhãm thi tiÕp søc, mçi nhãm 10 HS (mçi HS ®iÒn 1 tõ).
- §¹i diÖn c¸c nhãm nªu kÕt qu¶.
- Lµm vµo vë 
HS ®iÒn ®ược kÕt qu¶ cét xanh: 
 LÔ khai gi¶ng
- 1 HS ®äc. - Tù lµm bµi vë nh¸p.
- Mçi HS nªu 1 c©u.
- Lµm bµi vµo vë.
a. ¤ng em, bè em vµ chó em ®Òu lµ thî má.
b. C¸c b¹n míi ®­îc kÕt n¹p vµo §éi ®Òu lµ con ngoan, trß giái.
c. NhiÖm vô .... B¸c Hå d¹y, tu©n theo §iÒu lÖ §éi vµ gi÷ g×n danh dù §éi.
Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Thứ........ ngày.......tháng......năm 201
Đạo đức
T Ự L ÀM L ẤY VI ỆC C ỦA M ÌNH (KNS)
(Tiết 2)
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 - Kể được một số việc mà các em tự làm lấy.
 - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
 - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. 
 II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
 - Kĩ năng tư duy phê phán ( Biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình).
 - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình.
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình.
 III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
 - Nói tự nhủ.
 - Trình bày 1 phút.
 - Lập kế hoạch.
 IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 - Tranh minh họa tình huống (Hoạt động 1 tiết 1)
 - Phiếu hoạt động nhóm dành cho hoạt động 2 (tiết 2). 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ : Tự làm lấy việc của mình ( tiết 1 ) 
Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều gì?
Nhận xét bài cũ.
C/ Thöïc haønh
Các hoạt động :
 Giới thiệu bài : Tự làm lấy việc của mình ( tiết 2 ) 
 *Hoạt động 1: Liên hệ thực tế 
 Mục tiêu : Học sinh tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm.
Cách tiến hành:
Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ :
+ Các em đã từng tự làm lấy những việc gì của mình ?
+ Các em đã thực hiện việc đó như thế nào?
+ Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc ?
GV gọi học sinh trình bày trước lớp.
Giáo viên kết luận : Khen ngợi những học sinh đã biết làm việc của mình. Nhắc nhở những học sinh còn chưa biết hoặc lười làm việc của mình.
 *Hoạt động 2: Đóng vai 
 Mục tiêu : Học sinh thực hiện được một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi.
Cách tiến hành:
GV đưa ra các tình huống, chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một tình huống rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai. 
Tình huống 1 : ở nhà, Hạnh được phân công quét nhà, nhưng hôm nay Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ.
Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽ khuyên bạn như thế nào ?
Tình huống 2 : Hôm nay, đến phiên Xuân làm trực nhật lớp. Tú bảo: “Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ô tô đồ chơi thì tớ sẽ làm trực nhật thay cho.”
Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào khi đó ?
Giáo viên gọi đại diện các nhóm đưa ra cách giải quyết.
Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm.
-> Giáo viên kết luận:
 a/ Nếu có mặt ở đó, các em cần khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh được giao.
 b/ Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi.
 * Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm 
 Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan.
 Cách tiến hành :
Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu các em bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến bằng cách ghi vào ô dấu + trước ý kiến mà các em đồng ý, dấu – trước ý kiến mà các em không đồng ý.
 Tự lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho nhau là một biểu hiện tự làm lấy việc của mình.
 Trẻ em có quyền tham gia đánh giá công việc của mình làm.
 Vì mọi người tự làm lấy công việc của mình cho nên không cần giúp đỡ người khác.
 Chỉ cần tự làm lấy việc của mình nếu đó là việc mình yêu thích.
 Trẻ em có quyền tham gia ý kiến về những vấn đề liên quan đến việc của mình
 Trẻ em có thể tự quyết định mọi việc của mình.
- GV nh ận x ét.
d/ Vaän duïng
Tự làm lấy những công việc hằng ngày của mình ở trường, ở nhà.
 Sưu tầm các gương về việc tự làm lấy công việc của mình. 
Học sinh trả lời.
Học sinh tự liên hệ.
Học sinh trình bày.
HS chia nhóm và thảo luận.
Đại diện các nhóm đưa ra cách giải quyết tình huống của nhóm mình qua trò chơi đóng vai trước lớp.
HS lắng nghe.
Học sinh làm bài và trả lời.
Đồng ý vì tự làm lấy việc của mình có nhiều mức độ, nhiều biểu hiện khác nhau.
Đồng ý vì đó là một trong nội dung quyền được tham gia của trẻ em.
Không đồng ý vì nhiều việc mình cũng cần người khác giúp đỡ.
Không đồng ý vì đã là việc của mình thì việc nào cũng phải hoàn thành.
Đồng ý vì đó là quyền của trẻ em đã được ghi trong Công ước quốc tế.
Không đồng ý vì trẻ em chỉ có thể tự quyết định những công việc phù hợp với khả năng của bản thân.
Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Thứ........ ngày.......tháng......năm 201
Tập đọc
NHÔÙ LAÏI BUOÅI ÑAÀU ÑI HOÏC
I. Môc ®Ých, yªu cÇu:
 1. Ñoïc thaønh tieáng 
Ñoïc ñuùng caùc töø :Nhôù laïi, haøng naêm, loøng toâi laïi nao nöùc, kæ nieäm, naûy nôû, quang ñaõng, gioù laïnh, ñöôøng laøng, naém tay, ñi laïi laém laàn .... 
Ngaét, nghæ hôi ñuùng sau caùc daáu caâuvaø giöõa caùc cuïm töø.
Ñoïc troâi chaûy ñöôïc toaøn baøi vôùi gioïng xuùc ñoäng, ñaày tình caûm.
 2. Ñoïc hieåu 

File đính kèm:

  • doctuan_6.doc