Hệ thống câu hỏi và bài tập môn: Sinh lớp 7

doc16 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hệ thống câu hỏi và bài tập môn: Sinh lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐƠN VỊ : Trường THCS Cao Kỳ 
	HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
	MÔN : SINH , LỚP 7
 CHỦ ĐỀ 1: GIUN , CHÂN KHỚP 
I.Mức độ nhận biết :
Câu 1: Nhện có những tập tính nào?
            A. Chăng lưới, bắt mồi.         B. Sinh sản, kết kén.
            C. Tất cả các ý đều đúng
 ĐA: A 
Câu 2 :Một số đại diện sau đại diện nào thuộc lớp sâu bọ ?
            A. Tôm, cua, rận nước, mọt ẩm.       B. Châu chấu, nhện, bọ cạp.
            C. Châu chấu, bọ ngựa, ve sầu.           D. Bọ ngựa, nhện, cua.
 ĐA : C
Câu 3 :Một số đại diện sau đại diện nào thuộc lớp sâu bọ ?
            A. Tôm, cua, rận nước, mọt ẩm.       B. Châu chấu, nhện, bọ cạp.
            C. Châu chấu, bọ ngựa, ve sầu.           D. Bọ ngựa, nhện, cua.
 ĐA : C
Câu 4 :Cơ thể nhện chia làm mấy phần ?
            A. Hai phần : Đầu - ngực và bụng     B. Hai phần : Đầu và bụng
            C. Hai phần : Đầu và thân      D. Ba phần : Đầu, ngực và bụng
	ĐA: A
Câu 5 :Cho biết số đôi chân ngực của lớp hình nhện.
            A. 3 Đôi                      B. 4 đôi                      C. 5 đôi.
	ĐA : B
Câu 6 :Trong những động vật sau con nào thuộc lớp giáp xác?
            A. Cua biển, nhện       B. Tôm sông
            C. Cáy, mọt ẩm            D. Rận nước , con sun
            E. Tất cả đều đúng
	ĐA : E
Câu 7 :Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc?
            A. Đôi kìm lớn           B. Bốn đôi chân bị    C. Đuôi
	ĐA : C
Câu 8 :Châu chấu di chuyển bằng cách nào?
            A. Nhảy.                      B. Bay.                        C. Bò.	 D. Tất cả các ý đều đúng
	ĐA : D
Câu 9 :Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
  A. Mang          B. Hệ thống ống khí C. Da      D. Phổi
	ĐA : B
Câu 10 :Phần phụ của chân khớp có đặc điểm gì?
            A. Phân đốt.                        
            B. Không phân đốt.   
	ĐA : A
II.Mức độ thông hiểu
Câu 1 :Cách mổ tôm theo mấy bước?
            A. 3 bước        B. 5 bước       C. 4 bước       D. 7 bước
 	ĐA : A
Câu 2:Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ?
            A. Chu chấu.   B. Ong mật.                C. Bọ ngựa.                D. Ruồi.
	ĐA : A
Câu 3 :Tập tính của sâu bọ là gì ?
            A. Gia tăng tính thích nghi.
            B. Đáp ứng của sâu bọ với kích thích bên ngoài hay bên trong cơ thể.
            C. Những hoạt động sống đặc trưng đáp ứng lại tác nhân của ngoại cảnh.
            D. Thể hiện hoạt động sống.
	ĐA: C
Câu 4 :Tuyến bài tiết của tôm nằm ở đâu?
            A. Mang tôm	 B. Gốc đôi râu thứ hai phần đầu ngực
            C. Phần bụng 	D. Các phần phụ 
	ĐA : B
Câu 5 :Những động vật như thế nào được xếp vào lớp giáp xác?
            A. Mình có một lớp vỏ bằng kitin
            B. Đẻ trứng, ấu trùng lột xác qua nhiều lần
            C. Phần lớn đều sống bằng nước, thở bằng mang
            D. Tất cả các ý đều đúng.
	ĐA : D
Câu 6 :Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?
            A. Đôi kìm có tuyến độc       	B. Đôi chân xúc giác 
            C. Bốn đôi chân bò  	D. Núm tuyến tơ
	ĐA: A
Câu 7 :Điều không đúng khi nói về châu chấu là:
            A. Cơ thể có vỏ kitin bao bọc
            B. Cơ thể dài không chia đốt 
            C. Cơ thể chia làm 3 phần : Đầu , ngực , bụng
            D. Di chuyển bằng chân và bằng cánh
	ĐA : B
Câu 8 :Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần ? 
            A. 2 phần        B. 3 phần        C. 4 phần        D. 5 phần 
	ĐA : B
Câu 9 :Trong số các nhóm ĐV dưới đây, nhóm ĐV nào thuộc ngành chân khớp?
            A. Tôm sông, nhện, châu chấu.           B. Chấu chấu, cá chép, nhện
            C. Tôm sông, ốc sên, châu chấu.
	ĐA: A
Câu 10 :Trong số các đặc điểm của chân khớp thì các đặc điểm nào quyết định nhất đến sự phân bố rộng rãi của chân khớp?
            A. Có lớp vỏ kitin.
            B. Đôi cánh dài, đẹp.
            C. Chân khớp và phân đốt linh hoạt
            D. Có lớp vỏ kitin ,Chân khớp và phân đốt linh hoạt
	ĐA : D
III.Mức độ vận dụng thấp
Câu 1 :Dựa vào điểm nào để thấy lớp sâu bọ đa dạng ?
            A. Số lượng loài lớn.
            B. Số lượng loài lớn, môi trường đa dạng, lối sống, và tập tính phong phú.
            C. Môi trường sống đa dạng.
	ĐA : B
Câu 2 : Tại sao đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó? 
            A. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây.
            B. Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu.
            C. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội
            D. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội
	ĐA : D
Câu 3: Thức ăn của nhện là gì?
            A. Vụn hữu cơ            B. Sâu bọ          C. Thực vật     D. Mùn đất
	ĐA : B
Câu 4 :Hệ tuần hoàn của châu chấu có chức năng gì ?
            A. Phân phối chất dinh dưỡng đến các tế bào.
            B. Cung cấp ơxi cho các tế bào.
            C. Cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm.
            D. Tất cả các ý đều đúng
	ĐA : A
Câu 5. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?
Cơ thể có nhiều tua.
Ruột dạng túi.
Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.
Màu sắc cơ thể sặc sỡ.
ĐA : c
Câu 6. Thủy tức di chuyển bằng cách nào?
Bằng lông bơi và roi bơi.
Theo kiểu sâu đo và lộn đầu.
Theo kiểu sâu đo và roi bơi.
Theo kiểu lộn đầu và lông bơi.
ĐA :a
Câu 7 .Đặc điểm chung của Ruột khoang là:
Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
Ruột dạng túi.
Thành cơ thể có hai lớp, có tế bào gai.
Gồm cả 3 ý nêu trên.
ĐA: d
Câu 8. Các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét là:
Ăn uống phải hợp vệ sinh.
Tiêu diệt muỗi, nằm màn, diệt muỗi và ấu trùng muỗi.
Vệ sinh thân thể, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Không cần làm gì cả vì bệnh sốt rét không lây qua người.
ĐA:b
Câu 9. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm:
Khi sinh sản cơ thể con dính liền với cơ thể mẹ.
Hình thành tế bào trứng và tinh trùng.
Sinh sản mọc chồi, cơ thể con không dính liền cơ thể mẹ.
Cơ thể phân đôi hình thành hai cơ thể mới.
ĐA:a
Câu 10. Đặc điểm phân biệt động vật và thực vật là:
Có hệ thần kinh và giác quan 	b. Có khả năng di chuyển
c. Dị dưỡng 	d. Tất cả các ý trên.
	ĐA: d
IV.Mức độ vận dụng cao
Câu 1. Các đại diện thuộc ngành Giun đốt là:
Giun đất, đỉa, giun rễ lúa	b. Giun đỏ, giun móc câu
c. Rươi, giun đỏ, giun đất	d. Cả a,b,c
	ĐA: c
Câu 2. Trong các Giun tròn sau giun nào kí sinh ở thực vật? 
Giun kim
Giun móc câu.
Giun rễ lúa.
 Giun đũa
ĐA:c
Câu 3. Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành Động vật Nguyên sinh? 
	TL
Cơ thể có kích thước hiển vi.
Cơ thể chỉ gồm 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng của cơ thể sống.
Phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi hoặc tiêu giảm. sinh sản cô tính bằng phân đôi.
Vai trò:
Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là giáp xác nhỏ. Ví dụ: trùng biến hình,
Có ý nghĩa về địa chất. Ví dụ: trùng lỗ,
Chỉ thị cho môi trường. Ví dụ: trùng roi,
Một số gây bệnh cho động vật và con người. Ví dụ: trùng sốt rét,
Câu 4. Nêu các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh ở người?
	TL
Vệ sinh thân thể như: rửa tay trước khi ăn, tắm giặc hằng ngày, không đi chân đất,
Vệ sinh trong ăn uống: ăn chín, uống sôi, không ăn thịt tái, hạn chế ăn rau sống,
Vệ sinh môi trường: quét dọn nhà cửa, khơi thông nước đọng,
Uống thuốc tẩy giun định kì: 6 tháng 1 lần.
Câu 5. Vì sao nói động vật đem lại lợi ích cho con người?
Vì động vật cung cấp nguyên liệu, dùng cho học tập, nghiên cứu và các hỗ trợ khác.
Vì động vật cung cấp nguyên liệu và truyền bệnh cho con người.
Vì động vật rất đa dạng và phong phú.
Vì động vật gần gũi với con người.
ĐA:b
CHỦ ĐỀ 2 : ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
I.Mức độ nhận biết
Câu 1 :Cơ quan hô hấp của ếch là gì ?
            A. Mang.         B. Da.             C. Phổi.
	ĐA : C
Câu 2 :Hình dạng thân và đuôi cá chép có tác dụng gì đối với đời sống của nó?
            A. Giúp cá bơi lội dễ dàng, giảm sức cản của nước.                   
            B. Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng. 
	 C . Giúp bơi nhanh
	ĐA : A
Câu 3 :Môi trường sống của Lưỡng cư ở đâu?
            A. Vừa ở nước vừa ở cạn.      B. Ở trên cạn nơi khô ráo     C. Ở trên cây
	ĐA : a
Câu 4 :Đặc điểm cấu tạo của miệng ếch thích nghi cho việc bắt mồi như thế nào ?
            A. Miệng rơng            B. Có lưỡi dài.
            C.  Lưỡi có thể bật ra ngoài để dính vào con mồi.
	ĐA : C
Câu 5 : Đặc điểm nào sau đây thể hiện tiến hóa của thú?
            A. Đẻ trứng    B. Đào hang   C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa
	ĐA : C
Câu 6 : Những đại diện nào sau thuộc thú móng guốc?
            A. chuột đồng, sóc    B. Cá voi, thú mỏ vịt 
            C. Hươu sao, lợn rừng, voi, khỉ        D. ngựa, tê giác một sừng
	ĐA: D
Câu 7 :Cấu tạo trong của thỏ gồm : 
            A. .Bộ xương - Hệ cơ , các cơ quan dinh dưỡng 
            B. Da, hệ cơ quan dinh dưỡng 
            C. Bộ xương , hệ cơ , các cơ quan dinh dưỡng , thần kinh và giác quan
            D. Các cơ quan dinh dưỡng , thần kinh và giác quan.
	ĐA : C
Câu 8:Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ?         
Thân nhiệt ổn định. 	B. Thân nhiệt không ổn định.
ĐA : A
Câu 9 :Chim di chuyển bằng cách :
            A.        bay đập cánh.
            B.        bay lượn 
            C.        đi và chạy 
            D.      Các loaii chim khác nhau có cách di chuyển khác nhau
	ĐA : D
Câu 10 :Hệ tiêu hoá của ếch gồm những cơ quan nào ?
            A.  miệng có lưỡi phóng bắt mồi      B.  Dạ dày lớn , ruột ngắn.
            C. Có gan, mậtt,uyến tuỵ.                    D. Phổi và dạ dày
	ĐA : B
II.Mức độ thông hiểu
Câu 1 :Hệ tiêu hoá của thỏ gồm các bộ phận giống như những động vật có xương sống ở trên cạn , nhưng có biến đổi thích nghi đời sống “ gậm nhấm ” cây cỏ , củ thể hiện : 
            A. Răng cửa cong sắc thường xuyên mọc dài 
            B. có răng nanh , răng hàm kiểu nghiền 
            C. Ruột dài manh, tràng lớn 
            D. Tất cả đều đúng
	ĐA : D
Câu 2 :Cá chép sống trong môi trường nào?           
            A. Nước ngọt             B. Nước mặn             C. Nước lợ
	ĐA : A
Câu 3 :Đặc điểm cấu tạo chi sau chim bồ câu như thế nào ?
            A. Bàn chân cĩ 5 ngón, có mảng dính giữa các ngón
            B. Bàn chân có4 ngón, có mảng dính giữa các ngón.
            C.  Có 5 ngón: 3 ngón trước và 2 ngón sau.
            D. bàn chân dài: 3 ngón trước, 1 ngón sau đều có vuốt.
	ĐA : D
Câu 4 :Hệ thần kinh đặc trưng của động vật có xương sống là: 
            A. Thần kinh lưới       B. Thần kinh ống
            C. Thần kinh chuỗi    D. Thần kinh hạch
	ĐA : D
Câu 5 :Ở động vật có xương sống, một vòng tuần hoàn có ở.
            A. Lưỡng cư               B. Bò sát                    C. Chim
	ĐA : A
Câu 6 :Hệ thần kinh và giác quan của thỏ phát triển hơn các lớp trước liên quan mọi cử động phúc tạp của thỏ là do : 
            A. Não trước , não giữa phát triển 
            B. Não trung gian tiểu não phát triển 
Bán cầu não và tiểu não phát triển
ĐA: B
Câu 7 :Xương chi trước của của chim có đặc điểm gì ?
            A. Xương ống, xương bàn, xương ngón đều dài.
            B. Xương ống dài, xương bàn, xương ngón ngắn
Xương ống ngắn, xương bàn, xương ngón dài.
ĐA 
.
Câu 8 :Thằn lằn bóng đuôi dài di chuyển như thế nào?
            A. Di chuyển theo kiểu nhảy cóc.
            B. Di chuyển theo kiểu vừa nhảy vừa bò.
Di chuyển theo kiểu thân và đuôi tỳ vào đất cử động uốn thân phối hợp các chi tiến lên  phía trước.
ĐA : C
Câu 9 :Đặc điểm của nhóm chim chạy là gì?
            A. Thích nghi với tập tính chạy nhảy trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng
            B. Cánh ngắn,yếu,chân cao,to khoẻ có từ hai đến ba ngón, ăn thịt
            C. Đại bộ phận chim chạy ăn hạt 
Chân có màng bơi
ĐA : A
Câu 10 :Cơ quan vận chuyển chính ở cá chép là gì?
            A. Khúc đuôi và vây đuôi                     
            B. Vây lưng và vây hậu môn.
            C. Hai vây ngực và hai vây bụng              
Hai vây ngực.
ĐA : A
III. Mức độ vận dụng thấp
Câu 1:Cắt bỏ não trước của cá chép thì: 
            A. Cá chết ngay
            B. Tập tính cá vẫn không thay đổi. Vẫn bơi lội kiếm ăn, gặp nguy hiểm vẫn biết lẩn trốn
            C. Cá chết ngay và cá bị mù
Cá bị mù và mọi cử động của cá bị rối loạn
ĐA : B
Câu 2 :Khi nào các đôi vây chẵn gấp sát vào thân?
            A. Bơi nhanh                                      B. Bơi chậm
            C. Bơi đứng một chỗ                        D. Giảm vận tốc.
	ĐA : A
Câu 3 :Bộ xương chim gồm các phần xương nào sau đây ?
            A. Xương đầu, xương thân, xương chi
            B. Xương đầu, xương cánh, xương chân
            C. Xương đầu, xương cánh, xương thân    
	ĐA : A   
Câu 4 :Hệ tuần hòan cá chép gồm những bộ phận nào? 
            A. Động mạch và tĩnh mạch 	B. Tim có hai ngăn
            C. Mao mạch 	D. Tất cả các ý đều đúng
	ĐA : D
Câu 5 :Vai trò của lớp chim đối với đời sống con người như thế nào?
            A. Chim ăn sâu bọ, gặp nhấm, cung cấp thực phẩm, làm cảnh, lông chim làm chăn, đệm,  đồ trang trí. Chim được dùng để săn mồi và phục vụ du lịch
            B. Chim ăn quả, ăn hạt, ăn cá 
            C. Chim được dùng để vận chuyển 
	ĐA : A
Câu 6 :Cơ quan đường bên ở cá chép có tác dụng gì?
            A. Biết được các kích thích do áp lực nước.            
            B. Biết được tốc độ nước chảy.
            C. Nhận biết các vật cản trong nước.                   
D .Biết được các kích thích do áp lực nước. Biết được tốc độ nước chảy, nhận biết các vật  ,cản trong nước
ĐA : D
Câu 7 :Đặc điểm chung của lớp chim là gì ?
            A. Mình có lông vũ bao phủ 
            B. Có mỏ sừng 
            C. Phổi có mạng ống khí,túi khí và tim bốn ngăn,máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Trứng lớn có vỏ đá vôi 
ĐA : A
Câu 8 :Động vật nào có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng? 
            A. ong mật      B. kiến            C. Bướm         D. ong mật, kiến, bướm
	ĐA : D
Câu 9 :Một số đại diện nào sau đây có lợi đồng thời làm thuốc chữa bệnh ?
            A. Muỗi, tằm.             B. Tằm, ong mắt đỏ.             C. Tằm, ong mật
	ĐA : C
Câu 10 :Thân cá chép có hình gì?
            A. Hình vuông           B. Hình thoi              C. Hình chữ nhật.
	ĐA : B
IV.Mức độ vận dụng cao
Câu 1 :Nguyên nhân của hiện tượng di cư của chim là: 
            A.        do mùa đông ở phương bắc giá rét, chim không tìm được thức ăn 
            B.        do chim có khả năng bay lượn trên không 
            C.        do chim đi tìm bạn 
            D.        cả a, b, c đều đúng.
	ĐA : A
Câu 2 : Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
TL:
Thân hình thoi : giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
Chi sau 3 ngón trước , 1 ngón sau: giúp chim đậu và hạ cánh
Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng tăng diện tích cho cánh chim và đuôi chim
Lông tơ có các sơi mảnh làm thành chùm lông xốp: giữ nhiệt , làm cơ thể nhẹ
Cổ dài khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 3. Dựa vào bộ răng phân biệt 3 bộ thú: Ăn sâu bọ, ăn thịt, gặm nhấm?
TL
Thú ăn sâu bọ: Mõm dài, răng nhọn, răng hàm có 3,4 mấu nhọn.
Gặm nhấm: Răng cửa sắc lớn, có khoảng trống hàm, thiếu răng nanh.
Ăn thịt: 
+ Răng cửa ngắn sắc: róc xương
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn: xé mồi
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp bên, sắc: cắt nghiền mồi
Câu 4. Trình bày đặc điểm chung của lớp thú?
Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất
Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
Có lông mao bao phủ cơ thể
Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm
Tim 4 ngăn, là động vật hằng nhiệt.
Bộ não phát triển.
	NGƯỜI BIÊN SOẠN	HIỆU TRƯỞNG
Triệu Văn Thắng	 Âu Thị Lành

File đính kèm:

  • doche thong cau hoi sinh 7.doc