Giáo án Vật lý 11 (bám sát) - Chương IV: Từ trường

doc14 trang | Chia sẻ: theanh.10 | Lượt xem: 791 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 (bám sát) - Chương IV: Từ trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV : TỪ TRƯỜNG
Bám sát 1: Từ trường của dịng điện chạy trong dây dẫn cĩ hình dạng đặc biệt
I. Mục tiêu: 
	- Áp dụng các qui tắc xác định cảm ứng từ tại một điểm do dịng điện chạy trong các dây dẫn cĩ hình dạng đặc biệt tạo ra
	- Sử dụng các cơng thức tính độ lớn cảm ứng từ
II. Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ hình
III. Tiến hành: 
Hoạt động 1: (10’) Nhắc lại kiến thức đã học
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Trả lời: 
 . QT: Nắm tay phải
 . Cơng thức: 
- Trả lời: 
 . QT: Vào mặt nam ra mặt bắc
 . Đ/v tâm vịng trịn: 
 . Đ/v trong lịng ống dây 
- Sử dụng qui tắc gì? Và áp dụng cơng thức nào để xác định CƯT tại một điểm do dịng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tạo ra?
- Tương tự : Đối với dịng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vịng trịn và ống dây hình trụ
- Chú ý: nhắc lại ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng. Ghi sơ bộ ND lên bảng
Hoạt động 2: (15’)Xác định cảm ứng từ trong TH đơn giản
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Dùng bảng phụ để trả lời
 . Hình a: ngồi hướng vào
 . Hình b: Trong hướng ra
Bài 1: Xác định cảm ứng từ tại các điểm A đã cho. Biết 
a) Hình (a). I = 5A, khoảng cách tử A đến dây dẫn thẳng dài vơ hạn là 5cm 
b) Hình (b). I = 1A, bán kính R = 2cm và cĩ 10 vịng dây
Hình.(a)
I
I
.A
.A
Hình.(b)
- Yêu cầu dùng bảng phụ trả lời.
- Nhận xét bài giải của học sinh
Hoạt dộng 3: (15’) Xác định cảm ứng từ trong TH phức tạp
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Dùng bảng phụ để trả lời
 Do và M nằm giữa I1 và I2 . Nên 
Bài 2: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong khơng khí, dịng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dịng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M cĩ độ lớn là bao nhiêu?
- Yêu cầu dùng bảng phụ trả lời.
- Nhận xét bài giải của học sinh
- Nhắc ại kiến thức cộng vectơ
- Cĩ thể yêu cầu học sinh trình bày bài giải của mình
Hoạt dộng 4: (5’) Xác định cảm ứng từ trong TH phức tạp mở rộng
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
Lắng nghe và ghi chú
TH1: 
TH2: 
Bám sát 2: Lực từ và lực Lorentz
I. Mục tiêu: 
	- Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều lực từ
- Sử dụng các cơng thức để giải các bài tập đơn giản 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ hình
III. Tiến hành: 
Hoạt động 1: (10’) Nhắc lại kiến thức đã học:
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Trả lời: 
 . QT: Bàn tay trái
 . Cơng thức: 
- Trả lời: 
 . QT: Bàn tay trái (q0 > 0) . Ngươc lại (q0 < 0)
 . Cơng thức: 
 . Bán kính: 
- Sử dụng qui tắc gì? Và áp dụng cơng thức nào để xác định độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng đặt trong từ trường ?
- Tương tự : Đối với hạt điện tích (q,v) chuyển động trong từ trường.
- Bán kính quỹ đạo trịn của hạt điện tích đựoc xác định như thế nào?
- Chú ý: nhắc lại ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng. Ghi sơ bộ ND lên bảng
Hoạt động 2: (15’)bài tốn về lực từ
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Dùng bảng phụ để trả lời
 B
A
C
B
D
I
Bài 1: Cho một khung dây dẫn hình chữ nhật, kích thước 30 cm X 20 cm , trong cĩ dịng điện 5A ; khung được đặt trong từ trường đều cĩ phương vuơng gĩc với mp chứa khung và cĩ độ lớn B = 0,1T. Hãy xác định:
a) Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung.
b) Lực tổng hợp của các lực từ ấy.
- Yêu cầu dùng bảng phụ trả lời.
- Yêu cầu :Cĩ vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng lên từng đoạn của khung dây.
- Nhận xét bài giải của học sinh
 Giải 1: 
a) 
b) 
Hoạt dộng 3: (15’) Bài tốn về lực Lorentz
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Dùng bảng phụ để trả lời
- Giải 2: Do : 
- Giải 3: 
Bài 2: Một electron bay vào khơng gian cĩ từ trường đều cĩ cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 (m/s) vuơng gĩc với . Lực Lorenxơ tác dụng vào electron cĩ độ lớn là:
Bài 3: Một electron bay vào khơng gian cĩ từ trường đều cĩ cảm ứng từ B = 10-4 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 (m/s) vuơng gĩc với , khối lượng của electron là 9,1.10-31(kg). Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là:
- Yêu cầu dùng bảng phụ trả lời.
- Nhận xét bài giải của học sinh
- Cĩ thể yêu cầu học sinh trình bày bài giải của nhĩm mình
Hoạt dộng 4: (5’) Củng cố và dăn dị
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
Lắng nghe và ghi chú
- Nhớ được các cơng thức tính tốn lực từ và lorentz, bán kính chuyển động trịn
- Phân biệt lực từ là lực tác dụng lên dây dẫn cĩ dịng điện. Lực lorentz là lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động
- xem tiếp bài học sau.
Chương V : CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Bám sát 1: Từ thơng và chiều dịng điện cảm ứng
I. Mục tiêu: 
	- Xác định từ thơng qua một mặt S đặt trong từ trường trong trường hợp đơn giản
	- Áp dụng định luật Lenxơ để xác định chiều dịng điện cảm ứng khi cĩ sự biến thiên từ thơng qua mạch kín
II. Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ hình
III. Tiến hành: 
Hoạt động 1: (10’) Nhắc lại kiến thức đã học
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Trả lời: 
 . Cơng thức: 
- Trả lời: 
 . Định luật Lenxơ
- Sử dụng cơng thức nào để xác định tính từ thơng ? 
- Áp dụng định luật gì để xác định chiều dịng điện cảm ứng?
- Nội dung định luật như thế nào?
- Chú ý: nhắc lại ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng. Ghi sơ bộ ND lên bảng
Hoạt động 2: (15’)Tính từ thơng
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Dùng bảng phụ để trả lời
- Giải 1: Do 
- Giải 2: 
 Ta cĩ: 
 Do 
- Bài 1: Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều cĩ cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một gĩc 600. Từ thơng qua hình chữ nhật đĩ là bao nhiêu?
- Bài 2: Một hình vuơng cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều cĩ cảm ứng từ B = 4.10-4 (T). Từ thơng qua hình vuơng đĩ bằng 10-6 (Wb). Gĩc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuơng đĩ làbao nhiêu?
- Yêu cầu dùng bảng phụ trả lời.
- Nhận xét bài giải của học sinh
- Cĩ thể yêu cầu học sinh nêu dữ kiện của bài tốn
Hoạt động 2: (15’) Xác định dịng điện cảm ứng
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
BC
B
- I tạo CƯT hướng vào 
- Đưa khụng dây lại gần dây thẳng từ thơng tăng
- IC cĩ chiều như h.vẽ tạo vectơ CƯT BC hướng ra
Hình (a)
I
Ic
- Dùng bảng phụ để trả lời
- BC
B
A
D
B
C
Ic
N
S
- CƯT B từ trên xuống
- Dịch chuyển ABCD lại gần NC
- IC cĩ chiều như h.vẽ tạo vectơ CƯT BC hướng lên
Trình bày suy luận của mình
Bài 3: Đặt tình huống như hình vẽ
- Dây thẳng cố định 
- Đưa khụng dây lại gần dây thẳng
Hình (a)
I
Bài 4: Đặt tình huống như hình vẽ
A
D
B
C
N
S
- AD gần + BC xa
- Cố định NC + dịch chuyển ABCD lại gần NC
- Yêu cầu dùng bảng phụ trả lời.
- Nhận xét bài giải của học sinh
- Nhắc lại kiến thức Định luật Lenxơ
- Cĩ thể yêu cầu học sinh trình bày suy luận của mình
Hoạt dộng 3: (5’) Củng cố và dặn dị
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
Lắng nghe và ghi chú
- Phân biệt gĩc hợp bởi (B,mp) với gĩc (B,n)
- Rèn luyện thêm các trường hợp khác xác định chiều dịng điện cảm ứng.
Bám sát 2: Suất điện động cảm ứng và suất điện động tự cảm
	Năng lượng từ trường của ống dây
I. Mục tiêu: 
- Sử dụng các cơng thức để giải các bài tập đơn giản 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III. Tiến hành: 
Hoạt động 1: (10’) Nhắc lại kiến thức đã học
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Trả lời: 
- Trả lời: 
- Trả lời: 
- Suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín được xác định bằng cơng thức nào?
- Cơng thức tính suất điện động tự cảm?
- Năng lượng từ trường trong ống dây:
- Chú ý: nhắc lại ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng. Ghi sơ bộ ND lên bảng
Hoạt động 2: (15’) Suất điện động cảm ứng
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Dùng bảng phụ để trả lời
- Giải 1: 
 Ta cĩ: 
- Giải 2: Do 
 Ta cĩ : 
 Vậy : 
 Mặt khác: 
- Bài 1:.Từ thơng qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thơng giảm từ 1,2 (Wb) xuống cịn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung cĩ độ lớn bằng bao nhiêu?
- Bài 2: Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm2), gồm 10 vịng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một gĩc 300 và cĩ độ lớn B = 2.10-4 (T). Người ta làm cho từ trường giảm đều đến khơng trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là bao nhiêu?
- Yêu cầu dùng bảng phụ trả lời.
- Yêu cầu :Xác định gĩc 
- Nhận xét bài giải của học sinh
Hoạt dộng 3: (15’) Suất điện động tự cảm và năng lượng từ trường
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Dùng bảng phụ để trả lời
- Giải 3: 
- Giải 4: 
- Giải 5: 
- Bài 3: Một ống dây cĩ hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dịng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đĩ là bao nhiêu?
- Bài 4: Một ống dây cĩ hệ số tự cảm L = 0,01 (H), cĩ dịng điện I = 5 (A) chạy ống dây. Tính năng lượng từ trường trong ống dây khi đĩ .
- Bài 5: Một ống dây cĩ hệ số tự cảm L = 0,01 (H). Khi cĩ dịng điện chạy qua ống, ống dây cĩ năng lượng 0,08 (J). Cường độ dịng điện trong ống dây bằng:
- Cĩ thể yêu cầu làm vào vở, sau đĩ chấm điểm 2 Em làm xong và nộp sớm nhất.
Hoạt dộng 4: (5’) Củng cố và dăn dị
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
 Lắng nghe và ghi chú
- Nhớ được các cơng thức tính tốn 
- Phân biệt HT CƯĐTừ và HT Tự cảm
- Xem tiếp bài học sau.
PHẦN II QUANG HÌNH HỌC
Chương VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Bám sát : Khúc xạ ánh sáng và phản xạ tồn phần
I. Mục tiêu: 
- Sử dụng các cơng thức để giải các bài tập đơn giản 
- Nắm được điều kiện để cĩ hiện tượng phản xạ tồn phần
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III. Tiến hành: 
Hoạt động 1: (10’) Nhắc lại kiến thức đã học
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Trả lời: n1sini = n2sinr
- Trả lời: 
- Trả lời: 
- Cơng thức khúc xạ đựợc viết như thế nào?
- Chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối liên hệ thế nào vĩi nhau?
- Điều kiện để cĩ hiện tượng phản xạ tồn phần như thế nào?
- Chú ý: nhắc lại ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng. Ghi sơ bộ ND lên bảng
Hoạt động 2: (15’) Khúc xạ ánh sáng
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Dùng bảng phụ để trả lời
- Giải 1: Ta cĩ: 
 n1sini = n2sinr 
- Bài 1:Chiếu một chùm tia sáng song song trong khơng khí tới mặt nước ( n = 4/3) với gĩc tới là 450. Gĩc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là:
- Yêu cầu dùng bảng phụ trả lời.
- Yêu cầu :Cơng thức tính gĩc lệch vẽ đường đi của tia sáng
- Nhận xét bài giải của học sinh
Hoạt dộng 3: (15’) Phản xạ tồn phần
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Dùng bảng phụ để trả lời
- Giải 2: Ta cĩ : 
- Giải 3: Tương tự như trên. Đ/k để cĩ HT- PXTP là : 
- Giải 4: Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng, tia phản xạ và tia khúc xạ vuơng gĩc với nhau ta cĩ r + i’ = 900 hay là r + i = 900.
 - Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng: ↔↔tani = n21 = n.
- Bài 2: Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang khơng khí, gĩc giới hạn phản xạ tồn phần cĩ giá trị là bao nhiêu?
 (Cĩ thể yêu cầu làm vào vở, sau đĩ chấm điểm 2 Em làm xong và nộp sớm nhất.)
- Bài 3: Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra khơng khí. Sự phản xạ tồn phần xảy ra khi gĩc tới phải thỏa điều kiện gì?
- Bài 4: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ khơng khí vào mơi trường cĩ chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuơng gĩc với tia khúc xạ. Xác lập cơng thức tính gĩc tới i theo chiết suất n?
- Cĩ thể yêu cầu Trình cách giải của nhĩm
- Yêu cầu vẽ hình
- Nhận xét bài giải của học sinh
Hoạt dộng 4: (5’) Củng cố và dăn dị
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
Lắng nghe và ghi chú
- Nhớ được các cơng thức tính tốn và đ/k để cĩ HT_PXTP
- cĩ thể hướng dẫn thêm việc sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để tính chính xác các gĩc.
Chương VII : MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
Bám sát 1: Lăng kính , Thấu kính và Mắt
I. Mục tiêu: 
	- Tính gĩc lệch qua lăng kính
	- Xác định được độ tụ, tiêu cự của thấu kính (thấu kính thuộc loại gì?), vị trí, tính chất, số phĩng đại ảnh
	- Giải bài tốn đơn giản về các tật của mắt
II. Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ hình
III. Tiến hành: 
Hoạt động 1: (10’) Nhắc lại kiến thức đã học
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Trả lời: 
- Trả lời: Độ tụ:
 Vị trí ảnh: 
 Số phĩng đại: 
- Trả lời: Cận: đeo kính 
 Viễn : đeo kính sao cho mắt đeo kính nhìn gần như mắt khơng tật
- Áp dụng cơng thức nào để xác định gĩc lệch qua lăng kính?
- Viết các cơng thức: Độ tụ, vị trí ảnh, số phĩng đại.
-Nêu đặc điểm mắt cận và viễn
- Chú ý: nhắc lại ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng. Ghi sơ bộ ND lên bảng
Hoạt dộng 2: (10’) Tính góc lệch tia sáng qua lăng kính 
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Dùng bảng phụ để trả lời
-Giải 1: 
- Bài 1: Một tia sáng tới vuơng gĩc với mặt AB của một lăng kính cĩ chiết suất và gĩc chiết quang A = 300. Gĩc lệch của tia sáng qua lăng kính là bao nhiêu?
- Yêu cầu học sinh cho biết các dữ kiện của đề bài
- Yêu cầu dùng bảng phụ trả lời.
- Nhận xét bài giải của học sinh
- Cĩ thể yêu cầu Trình cách giải của nhĩm
Hoạt dộng 3: (10’) Thấu kính 
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
-Giải 2: 
 a) 
 b) 
 Vậy ảnh là ảnh ảo cách TKPK 6cm
 c) Ảnh vật ngược chiều
Bài 2: Đặt vật AB = 2 (cm) trước thấu kính phân kỳ cĩ tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm). Xác định:
a) Độ tụ và lọai thấu kính?
b) Vị trí và tính chất ảnh.?
c) Số phĩng đại , kích thước ảnh, ảnh vật cùng chiều hay ngược chiều?
- Yêu cầu học sinh cho biết các dữ kiện của đề bài
- Yêu cầu từng học sinh giải từng câu
- Nhận xét bài giải của học sinh
- Cĩ thể yêu cầu học sinh trình bày bài giải của mình
Hoạt dộng 4: (10’) Mắt
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
Giải 3: Ảnh ảo cho tại cực cận mắt
- Bài 3: Một người cận thị cĩ khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm). Khi đeo kính chữa tật của mắt, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt là bao nhiêu?
- Yêu cầu học sinh cho biết các dữ kiện của đề bài
- Hướng dẫn cách giải
- Yêu cầu dùng bảng phụ trả lời
Hoạt động 5: (5’) củng cố và dặn dị 
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
Lắng nghe và ghi chú
- Nhớ được các cơng thức tính tốn 
- Xem bài mới.
Bám sát 2: Kính lúp , Kính hiển vi và Kính thiên văn
I. Mục tiêu: 
	- Sử dụng các cơng thức tính độ bội giác của các dụng cụ quang học khi ngắm chừng vơ cực 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III. Tiến hành: 
Hoạt động 1: (10’) Nhắc lại kiến thức đã học
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Trả lời: G∞ = Đ/f
- Trả lời: 
 - Trả lời: 
- Khi ngắm chừng ở vơ cực:cơng thức tính số bội giác kính lúp như thế nào?
- Tương tự : Số bội giác khi ngắm chừng ở vơ cực của kính hiển vi và kính thiên văn
- Chú ý: nhắc lại ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng. Ghi sơ bộ ND lên bảng
Hoạt động 2: (15’)Số bội giác của kính lúp
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Dùng bảng phụ để trả lời
 - Giải 1: 
 .Ta cĩ : 
 . Mặt khác: G∞ = Đ/f = 25/5 = 5 lần
- Giải 2: Ta cĩ 
- Bài 1: Một người cĩ khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vơ cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp cĩ độ tụ D = + 20 (đp) trong trạng thái ngắm chừng ở vơ cực. Xác định số bội giác của kính .
- Bài 2: Một người cận thị cĩ khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 40 (cm), quan sát một vật nhỏ qua kính lúp cĩ độ tụ + 10 (đp). Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua kính ta phải đặt vật trong khoảng nào ? 
- Yêu cầu dùng bảng phụ trả lời.
- Yêu cầu học sinh cho biết các dữ kiện của đề bài
- Nhận xét bài giải của học sinh
Hoạt dộng 3: (15’) Số bội giác kính hiển vi và Kính thiên văn
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Dùng bảng phụ để trả lời
- Giải 3:
 . Ta cĩ:
 . Mặt khác: lần
- Giải 4: 
 .Ta cĩ:lần
- Giải 5: Ta cĩ
- Tiến hành nhận xét bài giải của nhĩm bạn
Bài 3: Một người mắt tốt cĩ khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vơ cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi cĩ vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). Khoảng cách O1O2 = 20cm. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vơ cực là bao nhiêu?
- Bài 4: Một kính thiên văn gồm vật kính cĩ tiêu cự f1 = 120 (cm) và thị kính cĩ tiêu cự f2 = 5 (cm). Xác định số bội giác của kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái khơng điều tiết .
- Bài 5: Một người mắt bình thường khi quan sát vật ở xa bằng kính thiên văn, trong trường hợp ngắm chừng ở vơ cực thấy khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 62 (cm), độ bội giác là 30 (lần). Tính tiêu cự của vật kính và thị kính.
- Yêu cầu học sinh cho biết các dữ kiện của đề bài
- Yêu cầu dùng bảng phụ trả lời.
- Yêu cầu các nhĩm khác nhận xét bài giải của nhĩm bạn
- Nhận xét bài giải của học sinh
Hoạt dộng 4: (5’) Củng cố và dăn dị
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
Lắng nghe và ghi chú
- Nhớ được các cơng thức tính tốn số bội giác của các quang cụ
- xem tiếp bài học sau.

File đính kèm:

  • docBám sát11.doc