Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Yến

doc26 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
 Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2012
 Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Đọc đúng tên riêng nước ngồi Xi-ơn-cốp-xki. Biết đọc phân biệt lời nhân vậy và lời dẫn chuyện.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-cốp-xki nhờ khổ cơng nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành cơngước mơ tìm đường lên các vì sao. (Trả lời được các CH SGK ).
*GDKNS: Xác định giá trị; tự nhận thức bản thân; đặt mục tiêu; quản lí thời gian.
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS đọc bài Vẽ trứng và TLCH
2. Bài mới:
* GT bài: 
HĐ1: HD Luyện đọc
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn. Kết hợp sửa sai phát âm và ngắt hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho nhĩm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm : giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
HĐ2: HD tìm hiểu bài
- Chia lớp thành nhĩm 4 em để các em tự điều khiển nhau đọc và TLCH
+ Xi-ơn-cốp-xki mơ ước điều gì ?
+ Ơng kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào ?
+ Nguyên nhân chính giúp ơng thành cơng là gì ?
- GT thêm về Xi-ơn-cốp-xki
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện ?
+ Câu chuyện nĩi lên điều gì ?
- GV ghi bảng, gọi 1 số em nhắc lại.
HĐ3: HD đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc "Từ đầu ... hàng trăm lần"
- Yêu cầu luyện đọc
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn
- Kết luận, cho điểm
3. Dặn dị:
- Em học được gì qua bài tập đọc trên.
- Nhận xét 
- CB : Văn hay chữ tốt
- 2 em 
- Lắng nghe
- Xem tranh minh họa chân dung Xi-ơn-cốp-xki
- Đọc 2 lượt :
HS1: Từ đầu ... bay được
HS2: TT ... tiết kiệm thơi
HS3: TT ... các vì sao
HS4: Cịn lại
- 1 em đọc.
- Nhĩm 2 em luyện đọc.
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- Nhĩm 4 em đọc thầm và TLCH. Đại diện các nhĩm TLCH, đối thoại trước lớp dưới sự HD của GV.
– mơ ước được bay lên bầu trời
– sống kham khổ để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Ơng kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành cơng tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao.
– cĩ ước mơ chinh phục các vì sao, cĩ nghị lực và quyết tâm thực hiện ước mơ.
– Người chinh phục các vì sao, Từ mơ ước bay lên bầu trời ...
– Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-cốp-xki nhờ khổ cơng nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành cơng ước mơ bay lên các vì sao.
- 4 em đọc, lớp theo dõi tìm giọng đọc đúng.
- 1 em đọc diễn cảm, lớp nhận xét.
- Nhĩm 2 em luyện đọc.
- 3 em thi đọc.
- HS nhận xét
- Lắng nghe
Tốn Giới thiệu nhân nhẩm số cĩ hai chữ số với 11
I. Mục tiêu :
 Giúp HS biết cách và cĩ kĩ năng nhân nhẩm số cĩ 2 chữ số với 11
* HS khá giỏi làm thêm bài 2/71
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
Kiểm tra vở bài tập về nhà của cả lớp
2. Bài mới :
HĐ1: HD cách nhân nhẩm trong trường hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10
- GT phép nhân : 27 x 11 và yêu cầu HS đặt tính để tính
- Cho HS nhận xét kết quả 297 với 27 để rút ra KL: "Để cĩ 297 ta đã viết 9 (là tổng của 2 và 7) xen giữa 2 chữ số của 27"
- Cho HS làm 1 số VD
HĐ2: HD nhân nhẩm trong trờng hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10
- Cho HS thử nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên
- Yêu cầu HS đặt tính và tính : 48
 11
 48
 48 
 528
- HDHS rút ra cách nhân nhẩm
- Cho HS làm miệng 1 số ví dụ
HĐ3: Luyện tập 
Bài 1 :
- Cho HS làm VT rồi trình bày miệng
- Gọi HS nhận xét
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc đề 
- Gợi ý HS nêu các cách giải 
- Cho HS tự tĩm tắt đề và làm bài. Gọi 2 em lên bảng giải 2 cách.
Bài 4 (HSKG):
- Gọi HS đọc BT 
- Yêu cầu thảo luận nhĩm
- Gọi đại diện nhĩm trình bày
*HS khá giỏi làm thêm bài tập 2
3. Dặn dị:
- Nhận xét 
- CB : Bài 62
- Cả lớp trình vở
- 1 em lên bảng tính 27
 x11
 27
 27 
 297
– 35 x 11 = 385
 43 x 11 = 473 ...
- Cĩ thể HS viết 12 xen giữa 4 và 8 để cĩ tích 4128 hoặc là đề xuất cách khác.
– 4 + 8 = 12
– viết 2 xen giữa 4 và 8 và thêm 1 vào 4, đợc 528
– 92 x 11 = 1012
 46 x 11 = 506 ...
– 34 x 11 = 374 95 x 11 = 1045
 82 x 11 = 902
- 1 em đọc.
- Cĩ 2 cách giải
C1 : 11 x 17 = 187 (HS)
 11 x 15 = 165 (HS)
 187 + 165 = 352 (HS)
C2 : (17 + 15) x 11 = 352 (HS)
-1 HS đọc đề
- Nhĩm 4 em thảo luận rồi trình bày kết quả 
– b: đúng; a, c, d : sai 
HS làm bài
- Lắng nghe
 Đạo đức : Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ (tiếp theo) 
I.Mục tiêu : 
Học xong bài này, HS :
- Biết được con cháu phải hiếu thảo với ơng, bà, cha mẹ. Để đền đáp cơng lao của ơng bà, cha mẹ đẫ sinh thành, nuơi nấng, dạy dỗ mình.
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình..
*GDKNS: Các kĩ năng: xác định giá trị, lập kế hoạch, quản lí thời gian, bình luận phê phán.
II. Đồ dùng dạy học :
- Đồ hĩa trang để đĩng vai
- Sưu tầm các câu chuyện, thơ, bài hát, ca dao, tranh vẽ nĩi về lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ ?
- Em đã thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ như thế nào ?
2. Bài mới:
HĐ1: Đĩng vai (Bài 3)
- Chia nhĩm 4 em, nhĩm 1- 3 đĩng vai theo tình huống 1 và nhĩm 4 - 7 đĩng vai theo tình huống 2.
- Gọi các nhĩm lên đĩng vai
- Gợi ý để lớp phỏng vấn HS đĩng vai cháu, ơng (bà)
- KL : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, nhất là khi ơng bà, cha mẹ ốm đau, già yếu.
HĐ2: Bài 4
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Yêu cầu thảo luận nhĩm đơi
- Gọi 1 số em trình bày
- Khen các em biết hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ và nhắc nhở các em khác học tập
HĐ3: Bài 5 - 6
- Yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được
3. Dặn dị:
- Nhận xét
- 1 em trả lời 
- 1 số em trả lời 
- Nhĩm 4 em thảo luận chuẩn bị đĩng vai.
- 2 nhĩm lên đĩng vai.
- Lớp phỏng vấn vai cháu về cách cư xử và vai ơng (bà) về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sĩc của con cháu.
- Lắng nghe
- Thảo luận nhĩm đơi
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- 2 em cùng bàn trao đổi nhau.
- 3 - 5 em trình bày.
- Lắng nghe
- Thảo luận cả lớp
- HS tự giác trình bày.
- Lắng nghe
 Chiều Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2012
 Luyện viết: Bài 13
 I/ Mục tiêu: 
HS viết đúng, trình bày đẹp bài viết.
Gd các em tính kiên trì, ý thức rèn chữ viết.
 II/ Lên lớp: 
Giới thiệu bài
Đọc câu, đoạn cần viết ( GV, HS)
Tìm hiểu nội dung câu, đoạn cần viết.
Luyện viết từ khĩ.
HS luyện viết bài .
Giáo viên thu bài chấm, nhận xét
Lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân Tống
 xâm lược lần thứ hai (1075 -1077)
I. Mục tiêu :
 Học xong bài này, HS biết :
- Biết những nét chính về trận chiến tại phịng tuyến trên sơng Như Nguyệt.
- Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phịng tuyến trên bờ nam sơng Như Nguyệt.
- Vài nét về Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.
II. Đồ dùng dạy học :
- Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật ?
- Vì sao dưới thời Lý, nhiều chùa được XD ?
2. Bài mới:
HĐ1: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS đọc SGK "Sau thất bại... rồi rút về"- Đặt vấn đề cho HS thảo luận :
+ Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống cĩ hai ý kiến :
– Để xâm lược nhà Tống
– Để phá âm mưu xâm lược n=ước ta của nhà Tống
+Theo em, ý kiến nào đúng ? Vì sao ?
HĐ2: Làm việc cả lớp
- GV trình bày tĩm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ.
HĐ3: Thảo luận nhĩm
- Đặt vấn đề :
+ Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ?
- KL: Do quân ta rất dũng cảm và Lý Thường Kiệt là một tướng tài.
HĐ4: Làm việc cả lớp
- Hỏi : Kết quả của cuộc kháng chiến ?
- Gọi HS đọc bài học
3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 12
- Đọc thầm
- HS thảo luận và thống nhất :
– ý kiến thứ hai đúng vì : trước đĩ, lợi dụng việc vua Lý lên ngơi cịn nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược ; Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống triệt phá quân lương rồi kéo về nước.
- Lắng nghe và quan sát
- 2 em trình bày lại.
- Nhĩm 4 em hoạt động và trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
 Thứ 3 ngày 27 tháng 11 năm 2012
 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : ý chí- Nghị lực
I. MụC đích, yêu cầu :
1.Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện được đúng tinh thần kiên trì vượt khĩ.
Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, cĩ thể kết hợp lời nĩi với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu cỡ lớn kẻ sẵn các cột a, b (BT1) thành các cột DT - ĐT - TT (theo BT2)
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS nêu 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất
- Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm : đỏ - xinh
2. Bài mới:
* GT bài: 
- Nêu MĐ - YC cần đạt của tiết học
* HD làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc BT1 
- Chia nhĩm 4 em yêu cầu thảo luận, tìm từ. Phát phiếu cho 2 nhĩm
- Gọi nhĩm khác bổ sung
- Nhận xét, kết luận
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi 1 số em trình bày 
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Đoạn văn yêu cầu viết về ND gì ?
+ Bằng cách nào em biết được người đĩ ?
- Lu ý : Cĩ thể mở đầu hoặc kết thúc đoạn văn bằng một thành ngữ hay tục ngữ.
- Giúp các em yếu tự làm bài
- Gọi HS trình bày đoạn văn
- Nhận xét, cho điểm
3. Dặn dị:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 26
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận trong nhĩm
- Dán phiếu lên bảng
- Bổ sung các từ nhĩm bạn chưa cĩ
- Đọc các từ tìm được
- Làm VBT
- 1 em đọc.
- HS làm VBT.
- 1 số em trình bày.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
– một người do cĩ ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành cơng.
– bác hàng xĩm của em
– người thân của em
– em đọc trên báo ...
- 1 số em đọc các câu thành ngữ, tục ngữ đã học hoặc đã biết.
- HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào VBT.
- 5 em tiếp nối trình bày đoạn văn.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn cĩ đoạn hay nhất.
- Lắng nghe
 Tốn
Nhân với số cĩ ba chữ số
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết cách nhân với số cĩ ba chữ số
- Tính được giá trị của biểu thức.
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Muốn nhân 1 số với 11 ta làm thế nào?
2. Bài mới :
HĐ1: HD tìm cách tính 164 x 123
- Viết lên bảng và nêu phép tính : 164 x 123
- HDHS đa về dạng 1 số nhân với 1 tổng để tính
HĐ2: GT cách đặt tính và tính
- Giúp HS rút ra nhận xét : Để tính 164 x 123 ta phải thực hiện 3 phép nhân và 1 phép cộng 3 số
- Gợi ý HS suy nghĩ đến việc viết gọn các phép tính này trong một lần đặt tính
- GV vừa chỉ vừa nĩi :
– 492 là tích riêng thứ nhất
– 328 là tích riêng thứ hai, viết lùi sang trái một cột
– 164 là tích riêng thứ ba, tiết tục viết lùi sang trái 1 cột nữa
HĐ3: Luyện tập 
Bài 1 :
- Cho HS làm BC
– 79 608, 145 375, 665 415
- Gọi HS nhận xét, cho điểm
Bài 2 : Dành cho HS khá giỏi 
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS tính Vn rồi nêu từng kết quả, GV viết lên bảng. 
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Gọi HS nhận xét, ghi điểm
3. Dặn dị: - Nhận xét 
 - CB : Bài 63
- 1 em đọc phép tính.
– 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3)
= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
= 16 400 + 3 280 + 492
= 20 172
- HS trả lời.
- HD thực hành tương tự như nhân với số cĩ 2 chữ số
 164 
 x 123
 492
 328
 164 
 20172
- HS lần lượt làm BC từng bài, 3 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- HS làm vào VT.
- 1 em đọc.
- HS làm Vn rồi trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS làm vào VT.
- 1 em đọc.
- HS làm VT, 1 em lên bảng.
Diện tích mảnh vườn : 
125 x 125 = 15 625 (m2)
- Lắng nghe
 Khoa học: Nước bị ơ nhiễm
I. Mục tiêu :
 Sau bài học, HS biết :
- Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ơ nhiễm.
- Nước sạch: trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng chứa các vi sinh vật hoặc các chất hịa tan cĩ hại cho sức khoe con người.
- Nước bị ơ nhiễm: cĩ màu, cĩ chất bẩn, cĩ mùi hơi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép; chứa các chất hịa tan cĩ hại cho sức khỏe con người.
BVMT:
-Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước
II. Đồ dùng dạy học :
- Dặn HS chuẩn bị theo nhĩm : 
– chai nước ao, chai nước lọc ; hai chai khơng ; hai phễu lọc và bơng
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Trình bày vai trị của nước đối với cơ thể người
- Con người cịn sử dụng nước vào những việc gì khác ?
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên
- Chia nhĩm và yêu cầu nhĩm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng làm TN.
- Yêu cầu HS đọc các mục Quan sát và Thực hành trang 52 SGK để làm TN
- GV kiểm tra kết quả và nhận xét, khen ngợi.
+ Tại sao nước sơng, hồ, ao hoặc dùng rồi đục hơn nước mưa, nước máy... ?
HĐ2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ơ nhiễm và nước sạch 
- Yêu cầu các nhĩm thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ơ nhiễm theo mẫu : màu - mùi - vị - vi sinh vật - các chất hịa tan
- Yêu cầu mở SGK ra đối chiếu
- GV kết luận như mục Bạn cần biết.
+ Nước ơ nhiễm là nước như thế nào ?
+ Nước sạch là nước như thế nào ?
3. Củng cố, dặn dị:
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
- Dặn HS tìm hiểu về nguyên nhân gây ơ nhiễm nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ơ nhiễm gây ra
Hằng...
Mạnh...
- Nhĩm trưởng báo cáo.
- HS làm việc theo nhĩm.
- Các nhĩm trình bày kết quả.
– bị lẫn nhiều đất, cát hoặc cĩ phù sa hoặc nước hồ ao cĩ nhiều tảo sinh sống nên cĩ màu xanh.
- HS tự thảo luận, khơng xem SGK.
- Đại diện nhĩm trình bày.
- Các nhĩm tự đánh giá xem nhĩm mình làm đúng / sai ra sao.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
Kỹ thuật THÊU MÓC XÍCH
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách thêu móc xích Thêu được mũi thêu móc xích.Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau . 
- Thêu được ít nhất 5 mũi thêu móc xích đường thêu có thể bị dúm 
- HS khéo tay thêu được mũi thêu móc xích . Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau . Thêu được ít nhất 8 mũi thêu móc xích đường thêu ít bị dúm.Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành những sản phẩm đơn giản . 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh quy trình thêu móc xích .
	- Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài mũi thêu khoảng 2 cm); và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích 
	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Như SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
HĐ1: 
+ GV giới thiệu mẫu : GV hướng dẫn HS kết hợp quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát hình 1 (SGK) để trả lời câu hỏi về đặc điểm đường thêu móc xích.
- Thế nào là thêu móc xích?
- GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích để HS biết ứng dụng của thêu móc xích
HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
+ GV treo tranh quy trình thêu móc xích, hướng dẫn HS quan sát hình 2 (SGK) để trả lời câu hỏi về cách vạch dấu đường thêu móc xích; so sánh cách vạch dấu đường thêu móc xích với cách vạch dấu đường thêu lướt vặn và cách vạch dấu các đường khâu đã học.
- GV gạch dấu trên mảnh vải ghim trên bảng. Chấm các điểm trên đường dấu cách đều 2 cm
- Hướng dẫn HS thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, thêu mũi thứ hai theo SGK
- GV hướng dẫn HS các thao tác kết thúc đường thêu móc xích 
Một số điểm lưu ý sau:
+ Thêu từ phải sang trái.
+ Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo thành vòng chỉ qua đường dấu. 
+ Lên kim, xuống kim đúng vào các điểm trên đường vạch dấu
+ Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá
+ Kết thúc đường thêu móc xích bằng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ.
+ Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng
- GV hướng dẫn nhanh lần hai các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích.
+ HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời, cả lớp nhận xét, đánh giá.
- HS mở SGK
- HS kết hợp quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu , trả lời câu hỏi về đặc điểm đường thêu móc xích:
+ Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắc xích (của sợi dây chuyền)
+ Mặt trái của đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau
- Thêu móc xích (hay còn gọi là thêu dây chuyền) là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắc xích
- HS quan sát một số sản phẩm thêu móc xích và nêu ứng dụng của thêu móc xích: dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật, lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối; thêu tên lên  Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và một số kiểu thêu khác.
- Cách vạch dấu đường thêu móc xích:
+ Ghi số thứ tự trên đường vạch dấu thêu móc xích theo chiều từ phải sang trái.
- So sánh cách vạch dấu đường thêu móc xích với cách vạch dấu đường thêu lướt vặn và cách vạch dấu các đường khâu đã học:
+ Giống như cách vạch dấu các đường khâu đã học nhưng ngược với cách ghi số thứ tự trên đường vạch dấu thêu lướt vặn
- HS kết hợp đọc nội dung 2 với quan sát hình 3a, 3b, 3c (SGK) để trả lời câu hỏi trong SGK
- HS dựa vào thao tác thêu mũi thứ nhất, thứ hai của GV, 2 HS lên bảng thực hiện thao tác thêu mũi thứ ba, thứ tư, thứ năm,
- HS quan sát hình 4 (SGK) để nêu cách kết thúc đường thêu móc xích và so sánh cách kết thúc đường thêu móc xích với cách kết thúc đường thêu lướt vặn
+ Lắng nghe.
- 2 – 3 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài
 Chiều thứ ba
Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện ( đúng ý, bố cục, dùng từ , đặt câu và viết đúng chính tả...) Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. 
2. Biết tham gia sửa lỗi chung .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý... cần sửa chung trước lớp
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Nhận xét chung bài làm của HS :
- Gọi HS đọc lại đề bài
+ Đề bài yêu cầu gì ?
- GV nhận xét chung :
* Ưu điểm :
- Hiểu đề, biết kể thay lời nhân vật và mở bài theo lối gián tiếp
- Câu văn mạch lạc, ý liên tục.
- Các sự việc chính nối kết thành cốt truyện rõ ràng.
- 1 số em biết kể tĩm lược và biểu lộ cảm xúc.
- Trình bày rõ 3 phần và bài làm ít sai chính tả.
- Các em cĩ bài làm đúng yêu cầu, lời kể hấp dẫn, mở bài hay : Thảo Nguyên, Thành, Đạt,...
* Tồn tại :
- Cĩ vài em cịn kể lời hai nhân vật .
- Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến, yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi
- Trả vở cho HS
2. HDHS chữa bài:
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh
- Giúp đỡ các em yếu
3. Học tập bài văn hay, đoạn văn tốt :
- Gọi các em Thảo Nguyên, Thành, Đạt,...
đọc đoạn văn hoặc cả bài
- Sau mỗi HS đọc, hỏi để HS tìm ra cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay...
4. HD viết lại một đoạn văn :
- Gợi ý HS chọn đoạn viết lại
– sai nhiều lỗi chính tả
– sai câu, diễn đạt rắc rối.
– dùng từ chưa hay.
– chưa phải là mở bài gián tiếp
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại
- Nhận xét, so sánh 2 đoạn cũ và mới để HS hiểu và viết bài tốt hơn
5. Củng cố - Dặn dị:
- Nhận xét
- Yêu cầu các em viết bài chưa hay về viết lại
- CB : Ơn tập văn KC
- 1 em đọc.
- HS trả lời.
- Lắng nghe
- Nhĩm 2 em
- Tổ trưởng phát vở.
- 2 em cùng bàn trao đổi chữa bài.
- 3 - 5 em đọc.
- Lớp lắng nghe, phát biểu.
- Tự viết lại đoạn văn.
- 3 - 5 em đọc.
- Lắng nghe
 Chính tả Nghe viết:
 Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu :
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Người tìm đường lên các vì sao
2. Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/ n, các âm chính (âm giữa vần) i/ iê
II. Đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ lớn viết nội dung bài tập 2a
- Giấy A4 để HS làm BT 3b
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 1 em đọc cho 2 em viết bảng và cả lớp viết Vn các từ ngữ cĩ vần ươn/ ương 
2. Bài mới :
* GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy
HĐ1: HD nghe viết
- GV đọc đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm DTR và từ ngữ khĩ viết
- Đọc cho HS viết BC 1 số từ
- Đọc cho HS viết 
- Đọc cho HS sốt lỗi
- GV chấm 5 vở, nhận xét và HD sửa lỗi.
HĐ2: HD làm bài tập 
Bài 2a:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Phát bút dạ cho 2 nhĩm các nhĩm cịn lại làm VBT
- Gọi các nhĩm dán phiếu lên bảng
- Nhận xét, kết luận
– long lanh, lặng lẽ, lửng lờ ...
– não nùng, năng nổ, non nớt ...
Bài 3b:
- Gọi HS đọc BT 3b
- Yêu cầu trao đổi nhĩm đơi và tìm từ. Phát giấy A4 cho 5 nhĩm
- GV chốt lời giải đúng.
3. Dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- CB : Bài 14
– vườn tược, thịnh vượng, vay mượn, mương máng
- Theo dõi SGK
– Xi-ơn-cốp-xki
– mơ ước, gãy chân, rủi ro, thí nghiệm ...
- HS viết BC.
- HS viết bài
- HS sốt lỗi.
- HS tự chấm bài.
- 1 em đọc.
- Nhĩm 4 em thảo luận tìm từ ghi vào VBT hoặc phiếu.
- HS nhận xét, bổ sung thêm từ.
- 1em đọc các từ trên phiếu.
- 1 em đọc.
- Nhĩm 2 em tìm từ viết vào phiếu hoặc VT rồi dán phiếu lên bảng.
- HS nhận xét.
 kim khâu tiết kiệm tim
- Lắng nghe
 Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe đã đọc 
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nĩi:
- HS chọn được một câu chuyện mình đã nghe hoặc đã đọc thể hiện tinh thần kiên trì vượt khĩ. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, cĩ thể kết hợp lời nĩi với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
* GDKNS: Thể hiện sự tự tin; tư duy sáng tạo; lắng nghe tích cực.
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện các em đã nghe, đã đọc về người cĩ nghị lực
2. Bài mới:
* GT bài: Trong tiết học hơm nay, các em sẽ kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người cĩ nghị lực. 
HĐ1: HD tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi HS đọc đề bài:
 - Phân tích đề, gạch chân dưới các từ: đã nghe, đã đọc, kiên trì, vượt khĩ
- Gọi HS đọc phần gợi ý
+ Thế nào là người cĩ tinh thần kiên trì vượt khĩ ?
+ Em kể về ai ? Câu chuyện đĩ như thế nào ?
- Yêu cầu quan sát tranh minh họa trong SGK và mơ tả những gì em biết qua bức tranh 
- Nhắc HS : Lập nhanh dàn ý, xưng hơ là "tơi"
HĐ2: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
a) Kể trong nhĩm :
- Gọi HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. GV giúp đỡ các em yếu.
b) Kể trước lớp :
- Tổ chức cho HS thi kể
- Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn những tình tiết về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Gọi HS nhận xét
- Cho điểm HS kể và HS hỏi
3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét
- Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Thảo Mai.....
- Lắng nghe
Hãy kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nhân vật cĩ tính kiên trì, vượt khĩ.
- 3 em nối tiếp đọc 
– khơng ngại khĩ khăn vất vả, luơn cố gắng để làm được việc mình muốn.
- 1 số em nối tiếp trả lời.
- 2 em giới thiệu.
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn trao đổi, kể chuyện.
- 5 - 7 em thi kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét lời kể của bạn
- Lắng nghe
HĐTT: Đã soạn riêng
 Thứ 4 ngày 28 tháng 11 năm 2012
 Tập đọc: Văn hay chữ tốt
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
2. Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài
 Hiểu ND bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất cĩ hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt. ( Trả lời các Ch trong SGK ).
*GDKNS: Xác định giá trị; tự nhận thức bản thân; đặt mục tiêu; kiên định.
II. Đồ dùng dạy học :
- Một số vở của HS đạt giải VSCĐ
III.Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em đọc bài Người tìm đường lên các vì sao và TLCH
2. Bài mới:
* GT bài: Ngày xưa ở nước ta cĩ hai người văn hay, chữ đẹp được người đời ca tụng là Thần Siêu và Thánh Quát. Bài đọc hơm nay kể về sự khổ cơng luyện chữ của Cao Bá Quát.
HĐ1: HD luyện đọc
- Gọi 3 em lần lượt đọc tiếp nối 3 đoạn, kết hợp sửa sai phát âm, ngắt giọng
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : giọng từ tốn, phân biệt lời các nhân vật.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm 
kém ?
+ Thái độ của Cao Bá Quát ra sao khi nhận lời giúp bà cụ hàng xĩm ?
- Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH:
+ Sự việc

File đính kèm:

  • docTuan 13.doc